- Hướng dẫn HS tập luyện lời 1 theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát cùng nhạc đệm.. - GV vừa đàn giai điệu vừa hát lời 2 đồng thời yêu cầu HS theo dõi để so sánh giai đi[r]
(1)TUẦN 4 Lớp
Ngày soạn: 20/9/2019
Ngày giảng: Thứ 4, 23/9/2019 Lớp 4B Thứ 5, 24/9/2019 Lớp 4A, 4C
Tiết 4- Học hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh hát thuộc bài: Bạn lắng nghe Kĩ
- Biết bạn lắng nghe dân ca dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) - Biết hát kết hợp gõ đệmtheo phách tiết tấu
3 Thái độ
- Qua hát giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, có vùng đất Tây nguyên hùng vĩ
- Nghe nắm nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên: Bảng phụ, đàn - Học sinh: SGK,thanh phách
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức (1p)
- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngắn. - Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc
2 Kiểm tra cũ (4p)
- Yêu cầu HS nhắc lại tên hát học tiết trước
- Bắt nhịp HS hát lại “Em u hịa bình” kết hợp múa phụ họa
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài
* HĐ 1: Dạy hát: Bạn lắng nghe. a, Giới thiệu
- Gv treo tranh minh họa sau đặt câu hỏi bức tranh liên hệ hát Bạn lắng nghe dân ca Ba-na
+ Ba- na dân tộc người
- HS trật tự, tư ngồi ngắn - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc
- Bài Em u hịa bình- Nguyễn Đức Tồn.
- HS hát lại “Em u hịa bình” kết hợp múa phụ họa
(2)Tây Nguyên
+ Tây Nguyên vùng đất cao phía Nam Trung Bộ Nơi có núi rừng hùng vĩ, có dân tộc người như: Ê-đê, Gia- rai, Xơ- đăng, Ba-na, H’rê chung sống đồng thời nơi sản sinh nhiều dân ca nhiều người biết đến như: Ru em- dân ca Xơ- đăng, Đi cắt lúa- dân ca H’rê có nhiều loại nhạc cụ độc đáo như: Đàn t’rưng Klong-put
+ Nội dung hát: Gợi lên tranh thiên nhiên tươi đẹp miền đất Tây Nguyên
b, Hát mẫu
- GV đệm đàn hát mở đĩa hát mẫu cho hs nghe
c, Đọc lời ca
- Gv treo bảng phụ chép lời ca Gọi HS đọc tốt đọc lời ca cho lớp nghe Bài hát có lời, chia lời thành câu hát)
Lời 1:
Câu 1: Hỡi lắng nghe Câu 2: Tiếng thào Câu 3: Tiếng đáy cát Câu 4: Tiếng ào. Lời 2:
Câu 1: Hỡi chút đi Câu 2: Có câu xanh Câu 3: Cánh dãy lúa Câu 4: Lúa rì rào.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca câu theo tiết tấu lời ca
- Sửa sai cách phát âm d, Luyện
- GV đàn hướng dẫn HS luyện 3-4 lần đ, Dạy hát
- Dạy hát câu theo lối móc xích( GV đàn hát mẫu câu 2-3 lần bắt nhịp HS hát) Dạy theo lối móc xích Lưu ý HS:
+ Hát giai điệu chỗ nửa cung + Lấy cuối câu hát
- Hướng dẫn HS ghép lời khoảng lần với
- Ghi nhớ
- Nghe cảm nhận
- HS đọc, lớp theo dõi
- HS đọc lời ca câu theo tiết tấu lời ca
- HS luyện 3-4 lần
- Học hát câu theo lối móc xích - Lưu ý: + Hát giai điệu chỗ nửa cung
+ Lấy cuối câu hát
- HS ghép lời khoảng lần với nhạc
- HS tập luyện lời theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm
- HS theo dõi để so sánh giai điệu lời với lời vừa học
- Học hát theo hướng dẫn
(3)nhạc
- Hướng dẫn HS tập luyện lời theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm
- GV vừa đàn giai điệu vừa hát lời đồng thời yêu cầu HS theo dõi để so sánh giai điệu lời với lời vừa học
- GV đàn giai điệu cho HS hát câu lời với tốc độ chậm Khi quen, nâng dần tốc độ Lưu ý HS: Hát giai điệu chỗ nửa cung lấy cuối câu hát
- Hướng dẫn HS hát lời nối với lời để ghép thành hoàn chỉnh Lưu ý HS: Tiếng ào cuối lời 1chỉ ngân nửa phách, lấy dấu lặng đơn bắt vào lời
- Hướng dẫn ghép giai điệu GV bật nhạc thu sẵn đệm cho HS hát 2-3 lần
- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm
- Nhận xét, động viên - Rèn cá nhân
- Sửa sai, khích lệ, động viên *HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm a, Hát kết hợp gõ đệm theo phách GV nêu lại cách thực
- Thực mẫu
- Hướng dẫn HS sử dụng phách tập luyện câu
VD: Hỡi bạn lắng nghe…
x x x x
- Hướng dẫn HS tập luyện câu, câu 2-3 lần Dạy câu 2-2-3 lần Dạy theo lối móc xích
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép nhạc
- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân ln phiên hát nhạc
- HS ghép giai điệu
- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm
- Cá nhân thực
- Lắng nghe nhớ
- HS sử dụng phách tập luyện câu
- Tập luyện theo hướng dẫn
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép nhạc
- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân ln phiên hát nhạc đệm
- Cá nhân thực
(4)đệm
- Kiểm tra số cá nhân nhạc đệm - Theo dõi, sửa sai
b, Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Thực mẫu
- Hướng dẫn HS sử dụng phách tập luyện câu
VD: Hỡi bạn lắng nghe…
x x x x x x x
- Hướng dẫn HS tập luyện câu, câu 2-3 lần Dạy câu 2-2-3 lần Dạy theo lối móc xích
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép nhạc
- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân ln phiên hát nhạc đệm
- Kiểm tra số cá nhân nhạc đệm - Theo dõi, sửa sai
*HĐ ( 10p ) Kể chuyện âm nhạc.
- Kể cho học sinh nghe câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ” lần Lần kể kết hợp tranh minh họa
?Câu chuyện kể giọng hát hay ? Cô Đào Thị Huệ lấy giọng hát làm giúp nước?
? Để ghi nhớ công ơn cô nhân dân ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh kể lại chuyện - Nhận xét, tuyên dương
- Gv kể lại câu chuyện giúp HS ghi nhở sau mở rộng thêm kiến thức: Năm 1407, giặc Minh sang xâm lược nước ta Trong suốt 20 năm, chúng cướp bóc, tàn sát nhân dân ta dã man Đến năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo giành toàn thắng, quét
- HS sử dụng phách tập luyện câu
- Tập luyện theo hướng dẫn
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép nhạc
- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát nhạc đệm
- Cá nhân thực
- Quan sát, lắng nghe
- TL: Tiếng hát cô Đào Thị Huệ - TL:Cơ lấy giọng hát làm cho giặc si mê trả thù phần cho quê hương - TL: Nhân dân lập đền thời xã Trung Nghĩa sau đổi tên thành thôn Đào
(5)sạch giặc khỏi bờ cõi Đạo Thị Huệ không trực tiếp tham gia khởi nghĩa đem tài góp phần đánh đuổi giặc Minh xâm lược, giải phóng quê hương Công lao cô xứng đáng người ghi nhớ
4 Củng cố dặn dò (4p)
- Bắt nhịp cho học sinh hát lại hát lần - Nhận xét tinh thần học
- Dặn dị: Về nhà ơn lại hát chuẩn bị nhạc cụ cho sau
- Đứng dậy hát kết hợp nhún cân theo nhịp