Từng HS thu thập kiến thức qua thông tin phần I; nêu được: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng áp suất khí quyển theo mọi phương.. Vì p KK trong ống và p cột nước >[r]
(1)Ngày soạn: 1/11/2019 Ngày giảng:4/11/2019
Tiết: 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí quyển. 2 Kĩ năng: Giải thích số tượng đơn giản thường gặp.
3 Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác học tập Yêu thích mơn
học
Năng lực hướng tới
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác
II CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Câu 1: Khi lộn ngược cốc nước đầy đậy kín tờ giấy khơng thấm nước nước có chảy ngồi khơng? Tại sao?
Câu 2: Tại nắp ấm pha trà, bình nước lọc thường có lỗ hở nhỏ?
Câu 3:Vì nhà du hành vũ trụ khoảng không vũ trụ phải mặc áo giáp?
III ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN
- Tỏ u thích mơn
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu Projector
-Tranh vẽ hình 9.1; cốc nhỏ cao cm, tờ giấy, nước màu - Nhóm HS: + Một cốc đựng nước; miếng hút cao su + Một ống thủy tinh dài 10 đến 15cm tiết diện đến mm; Học sinh: vỏ hộp sữa
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Hoạt động 2: Kiểm tra cũ
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
- Thời gian: phút
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
(2)- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Nêu cấu hoạt động máy nén thủy lực
Cấu tạo: Bộ phận máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s S khác nhau, thơng với nhau, có chứa chất lỏng, ống có pít tơng
- Hoạt động: - Khi t/d lực f lên pit tông có diện tích s lực gây áp suất có độ lớn p =
f
s (1) Áp suất gây ra
1 áp lực F tác dụng lên pit tơng lớn diện tích S tính F = p.S (2).Thay p =
f
s vào công thức F = p.S ta được:
Hoạt động Giảng (Thời gian: 40 phút) Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề (5’)
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
“ Khi lộn ngược cốc nước đầy đậy kín tờ giấy khơng thấm nước nước có chảy ngồi khơng? Tại sao?” GV biểu diễn TN: Nước không chảy
Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu tồn áp suất khí (17’)
- Mục đích: HS hiểu vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí - Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực nghiệm
- Phương tiện: +Một cốc đựng nước; miếng hút cao su +Một ống thủy tinh dài 10 đến 15cm tiết diện đến mm
F f =
(3)- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tổ chức HS thu thập kiến thức qua thông tin phần I
Giới thiệu: Lớp khí TĐ tác dụng áp suất khí lên vật
Hướng dẫn HS làm TN vận dụng kiến thức học để giải thích tồn áp suất khí Tổ chức lớp thảo luận câu C1,C2,,C3, C4
*Gợi ý:
+ Nhận xét áp suất bên bên hộp?
+So sánh áp suát tác dụng vào mặt dướicủa ống với áp suất cột chất lỏng ống? ( chưa bỏ tay sau bỏ tay khỏi miệng ống)
+So sánh áp suất bên cầu với áp suất t/dụng mặt bán cầu?
+ Qua TN 1,2,3 cho ta rút kết luận tồn áp suất khí quyển?
I Sự tồn áp suất khí quyển
Từng HS thu thập kiến thức qua thông tin phần I; nêu được: Trái đất vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương Từng HS quan sát hình 9.2; 9.3; 9.4 tìm hiểu mục đích, dụng cụ cách tiến hành TN
Hoạt động nhóm: Làm TN 1;2;3 theo hướng dẫn GV; thảo luận hoàn thành câu hỏi C1, C2, C3.C4
Đại điện nhóm trả lời:
C1: Khi hút hết khơng khí, áp suất hộp nhỏ áp suất hộp
C2: Nước khơng chảy khỏi ống áp lực KK t/dụng vào mặt ống lớn áp suất trọng lượng cột chất lỏng
C3: Bỏ tay nước chảy khỏi ống Vì pKK ống pcột nước> Pkk từ lên
C4: Khi hút hết khơng khí p bên gần 0, cịn áp suất bên ngồi lớn, nên nửa bán cầu không tách rời
Từng HS rút KL:Trái đất vật trái
đất chịu tác dụng áp suất khí lớn
Hoạt động 3.3: Vận dụng, củng cố (13’)
- Mục đích: Vận dụng KT rèn kỹ giải thích - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
(4)- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học: Qua học hôm ta càn ghi nhớ điều gì?
Tổ chức lớp thảo luận câu C8,9; C12
- Giải thích câu hỏi nêu đầu bài?
- Gợi ý C12: Nhận xét dkk hkk từ rút KL
Giới thiệu phần em chưa biết (SGK/35)
III Vận dụng
Từng HS trả lời câu hỏi; chốt kiến thức học Từng HS vận dụng thực câu C8;9; tham gia thảo luận hoàn thành câu hỏi C8; C9, C12
C8: Pkq> P (trọng lượng nước cốc)
C9: Ví dụ chứng tỏ tồn áp suất khí quyển: Ống tiêm bẻ đầu, thuốc không chảy Bẻ đầu thuốc chảy
C12: Khơng tính áp suất kq cơng thức p =d.h Vì độ cao cột kk khơng xác định xác trọng lượng riêng kk tăng theo độ cao
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà (6 phút)
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Phương pháp: Gợi mở
- Phương tiện: SGK, SBT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 9.1; 9.2 9.3; 9.8(SBT) Đọc phần em chưa biết (sgk/35) + Chuẩn bị 10 (sgk/36;37)
- HS:Ghi nhớ công việc nhà
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, SBT. VII RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: ……… Phương pháp: ……… Thời gian: ……… Phương tiện: ………