- Học sinh hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong hoang mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi trường.. - Biết nguyên nhân hoacng mạc hoá đang [r]
(1)Ngày soạn: 02/11/2019
Ngày dạy: 05/11/2019 Tiết 21
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I Mục tiêu học
1 Kiến thức
- Học sinh hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền đại hoang mạc, thấy khả thích ứng người môi trường
- Biết nguyên nhân hoacng mạc hoá mở rộng giới biện pháp cải tạo, chinh phục hoang mạc ứng dụng
- Hoạt đông khai thác khống sản, dầu khí diễn ngày nhiều hoang mạc
- hoang mạc ngày mở rộng phần BĐKH 2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ phân tích ảnh địa lý tư tổng hợp Kĩ sống:
- Tư duy: tìm kiếm sử lí thơng tin qua viết, tranh ảnh biểu đồ đê nhận biết hoạt động kinh tế người môi trường hoang mạc
- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm
- Tự nhận thức: tự tin trình bày phút kết làm việc nhóm 3 Thái độ
- Giáo dục lịng u thích mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường - Tích hợp biến đổi khí hậu:
+ Hoạt động khai thác khống sản, dầu khí diễn ngày nhiều hoang mạc
+ Các hoang mạc ngày mở rộng phần BĐKH 4 Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề Giao tiếp, hợp tác, tính tốn, ngơn ngữ, sử dụng CNTT
- Năng lực mơn: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, giải vấn đề, tính tốn, sử dụng CNTT, hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ
II Tài liệu phương tiện dạy học:
- Bản đồ mơi trường địa lí giới
- Tranh ảnh cảnh quan hoang mạc giới III, Phương pháp:
- Thảo luận theo nhóm; đàm thoại gợi mở; thuyết giảng tích cực Trình bày phút IV Tiến trình dạy- giáo dục
(2)? Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì? Sinh vật thích nghi với mơi trường khí hậu khắc nghiệt nào?
- Khí hậu hoang mạc khơ hạn, khắc nghiệt, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm mùa lớn
- Động, thực vật thưa thớt, cằn cỗi, thích nghi với môi trường khô hạn, kắc nghiệt cách tự hạn chế nước, tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng thể
Bài mới
- Mặc dù điều kiện sống vô khắc nghiệt môi trường hoang mạc, người có mặt từ lâu đời Họ sống, cải tạo hoang mạc nào, ta xét
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Phân tích lược đồ
1 Mục tiêu: Học sinh hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền đại hoang mạc, thấy khả thích ứng người môi trường
2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)
3 Thời gian: từ 18 đến 20 phút 4 Cách thức tiến hành
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 20.1 H 20.2 tự nghiên cứu nội dung “ Do trồng trọt………chăn ni dê, cừu” ? Đó dạng hoạt động kinh tế nào? - HS: Là hoạt động kinh tế cổ truyền Quan sát H 20.1
? Sản phẩm ngành trồng trọt môi trường hoang mạc loại nào? chúng trồng chủ yếu đâu? sao?
- Trồng ốc đảo: chà là, cam , chanh, lúa mạch có nguồn nước ngầm GV: đọc thuật ngữ ốc đảo
? Hình thức chăn ni cổ truyền các DT hoang mạc gì? sao? - Chăn ni du mục, vì: tính chất khơ hạn khí hậu, thực vật chủ yếu cỏ, ni vật thích nghi với khí hậu cho thịt, sữa, da: dê, cừu ngựa
? Hình thức hoạt động bn bán vận
1 Hoạt động kinh tế
a, Hoạt động kinh tế cổ truyền * Nông nghiệp
- Trồng trọt: trồng ốc đảo: chà là, cam , chanh, lúa mạch
- Chăn nuôi: chủ yếu chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà
Do thiếu nước
(3)chuyển hàng hoá số dân tộc như nào?
? Trong hoạt động kinh tế kể trên, hoạt động kinh tế coi quan trọng nhất? Tại sao?
- HS: Chăn nuôi du mục coi quan trọng hoang mạc khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt, khó trồng trọt - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 20.3 H 20.4
? Miêu tả quang cảnh ảnh trên?
- HS: Khoảng ruộng xanh hoang mạc cát, khu công nghiệp khai thác dầu mỏ hoang mạc cát
? Đó hoạt động kinh tế dạng nào? - HS: Hoạt đông kinh tế đại
? Nhờ đâu hoang mạc có hoạt động kinh tế đó? Vai trị?
- HS: Nhờ kỹ thuật khoan sâu có vai trị làm biến đổi mặt hoang vắng nhiều hoang mạc giới
GV : ngày nhờ tiến kỹ thuật, người tiến sâu vào chinh phục khai thác hoang mạc
? Quan sát H20.3 20.4 nêu ND : + H20.3 : cảnh trồng trọt nới có hệ thống tưới nước tự động xoay tròn LiBi( mọc nơi tưới nước vòng tròn xanh, ngồi vịng trịn hoang mạc Nguồn nước lấy từ vỉa nước ngầm khoan sâu, tốn + H20.4 : khu khai thác dầu mỏ, đem lại nguồn lợi giúp người có đủ khả chi phí khoan nước ngầm, mỏ dầu… ? Hoạt động cơng nghiệp chủ yếu phát triển
ngành gì? Vì ngành cơng nghiệp phát triển ?
GV : Ngày với tiến kỹ thuật khoan sâu, người phát túi nước ngầm, mỏ dầu khí, mỏ khống sản khác nằm sâu bên hoang mạc Bằng lưọi nhuận khổng lồ khoan khu mỏ dầu khí, túi nước…-> đô
b, Hoạt động kinh tế đại:: - Khai thác dầu khí, nước ngầm -> nhờ tiến KH-KT
(4)thị mọc lên hoang mạc với đầy đủ tiên nghi cho người thợ khai thác điều hành… Cuộc sống đại bắt đầu xuất ốc đảo, nhà phương tiện,nếp sống đại thay cho sống cổ truyền lạc hậu ? Hđ du lịch phát triển hình thức nào?
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
1 Mục tiêu: Biết nguyên nhân hoang mạc hoá mở rộng giới biện pháp cải tạo, chinh phục hoang mạc ứng dụng
2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)
3 Thời gian: từ 18 đến 20 phút 4 Cách thức tiến hành
? Quan sát H20.5 : thấy tượng tranh? (khu dân cư đông, thực vật thưa )
? Điều cho thấy gây bất lợi cho sống sinh hoạt, hoạt động kinh tế người/ (Hoang mạc cơng người) THẢO LUẬN NHĨM
GV: Hướng dẫn HS đọc nội dung mục SGK, quan sỏt H 20.5 H 20.6 SGK ? Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục tượng hoang mạc hóa?
- Nguyên nhân: cát lấn, biến đổi khí hậu tồn cầu, ngun nhân người (phá rừng bừa bãi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng hoang mạc hóa)
+ Hậu quả: diện tích hoang mạc ngày mở rộng
+ Biện pháp: cải tạo hoang mạc quy mô lớn, khai thác nước ngầm để trồng trọt, trồng rừng để hạn chế mở rộng hoang mạc
Phân tích: H 20.3 20.6 cảnh cải tạo hoang mạc( khai thác nước ngầm giếng khoan sâu hay kênh đào) cảnh chống cát bay từ hoang mạc( trồng rừng chống cát bay cải tạo khí hậu)
2 Hoang mạc ngày mở rộng
- Nguyên nhân: Do cát lấn, biến đổi KH toàn cầu, tác động người
- Hậu quả: làm 10 triệu đất trồng năm
(5)4 Củng cố
Giáo viên sử dụng câu hỏi cuối
5 Hướng dẫn HS học làm nhà. - Học trả lời theo câu hỏi SGK - Làm tập tập đồ
- Chuẩn bị trước mới, 21 “ Môi trường đới lạnh” V Rút kinh nghiệm
(6)Chương IV:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Ngày dạy: 07/11/2019 Tiết 22
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I Mục tiêu học
Kiến thức
- Học sinh cần nắm đặc điểm đới lạnh ( lạnh lẽo, có ngày đêm dài 24 giờ, kéo dài từ ngày đến tháng, lượng mưa ít, chủ yếu mưa dạng tuyết)
- Biết động, thực vật thích nghi để tồn mơi trường đới lạnh
- Hiện Trái Đất nóng lên, băng hai cực tan chảy, diện tiochs băng thu hẹp
- Hậu việc thu hẹp diện tích băng nước biển dâng Kỹ năng
- Rèn kỹ đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa đới lạnh
- Kĩ sống
+ Tư duy: tìm kiếm sử lí thơng tin qua viết, tranh ảnh biểu đồ đê nhận biết đặc điểm môi trường đới lạnh
+ Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm
+ Tự nhận thức: tự tin trình bày phút kết làm việc nhóm 3 Thái độ
- Giáo dục lịng u thích mơn học, ý thức bapỏ vệ mơi trường Tích hợp biến đổi khí hậu:
+ Hiện nay, Trái Đất nóng lên, băng hai cực tan chảy, diện tích băng thu hẹp
+ Hậu việc thu hẹp diện tích băng (nước biển dâng…) 4 Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề Giao tiếp, hợp tác, tính tốn, ngơn ngữ, sử dụng CNTT
- Năng lực mơn: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, giải vấn đề, tính tốn, sử dụng CNTT, hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ
II Chuẩn bị
- Bản đồ tự nhiên Bắc cực Nam cực - Bản đồ khí hậu cảnh quan giới - Ảnh động, thực vật đới lạnh III, Phương pháp:
(7)IV Tiến trình hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ:
? Với đặc điểm khí hậu khơ, hạn khắc nghiệt hoạt động kinh tế người hoang mạc diễn nào?
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Chủ yếu chăn nuôi du mục, ngồi cịn trồng trọt, chăn ni ốc đảo, dùng lạc đà vận chuyển hàng hoá, buôn bán xuyên hoang mạc
* Hoạt động kinh tế đại:
- Ngày với kỹ thuật khoan sâu người tiến hành khai thác hoang mạc
- Du lịch mang lại nguồn lợi lớn cho dân tộc sống Bài mới:
- Nội dung chương IV tìm hiểu môi trường đới lạnh hoạt động kinh tế người sống đới lạnh Trước hết, tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm mơi trường 1 Mục tiêu: Học sinh cần nắm đặc điểm đới lạnh (lạnh lẽo, có ngày đêm dài 24 giờ, kéo dài từ ngày đến tháng, lượng mưa ít, chủ yếu mưa dạng tuyết)
2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)
3 Thời gian: từ 18 đến 20 phút 4 Cách thức tiến hành
- GV: Treo đồ hướng dẫn HS xác định vị trí, giới hạn đới lạnh
- HS: Xác định đồ
? Quan sát lược đồ H 21.1 21.2 BĐ môi trường địa lí xác định ranh giới mơi trường đới lạnh bán cầu?
? Cho biết khác môi trường đới lạnh ở bán cầu?
- Đới lạnh cực Bắc: Đại dương
- Đới lạnh cực Nam: Lục địa (Châu nam Cực) GV: Hướng dẫn HS quan sát H 21.1 H 21.2 ? Thế đường đẳng nhiệt?
- HS: Là đường nối điểm có nhiệt độ thời gian
- GV: Đường đẳng nhiệt tháng đường ranh giới đới lạnh đới ơn hồ
1 Đặc điểm mơi trường
- Vị trí, giới hạn: nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực
(8)- GV: Hướng dẫn HS xác định vị trí Hom Man H 21.1 quan sát H 21.3
THẢO LUẬN NHĨM
? Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hom Man để tìm đặc điểm khí hậu đới lạnh?
- HS: báo cáo kết thảo luận - GV: Chuẩn hoá kiến thức
+ Mùa hạ ngắn – tháng, nhiệt độ cao 10oc.
+ Mùa đông kéo dài – tháng, nhiệt độ thấp – 30oc Biên độ nhiệt lớn 40oc.
+ lượng mưa ít, mưa chủ yếu dạng tuyết Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Đất đóng băng quanh năm
GV: Hướng dẫn HS quan sát H 21 H 21.5 ? Miêu tả quang cảnh ảnh chụp?
- HS: núi băng băng trôi
? Có ảnh hưởng đến giao thơng vận tải? - HS: Các phương tiện dễ gặp tai nạn giao thông ? Bằng kiến thức học lớp cho biết từ vòng cực đến cực thời gian ngày đêm có khác so với khu vực khác?
- HS: Mùa hạ có ngày dài 24 từ ngày đến tháng Mùa đơng có đêm dài 24 từ ngày đến tháng
- GV: Hiện Trái Đất nóng lên, băng hai cực tan chảy bớt dẫn đến nhiều vùng đất giới bị nhấn chìm
Hoạt động 2: Tìm hiểu thích nghi thực động vật với môi trường
1 Mục tiêu: Biết động, thực vật thích nghi để tồn môi trường đới lạnh
- Hiện Trái Đất nóng lên, băng hai cực tan chảy, diện tiochs băng thu hẹp
- Hậu việc thu hẹp diện tích băng nước biển dâng
2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)
3 Thời gian: từ 18 đến 20 phút 4 Cách thức tiến hành
GV: Hướng dẫn HS quan sát miêu tả H 21.6 H 21.7 SGK
? Hãy miêu tả rút nhận xét?
H21.6: Thực vật có địa y, rêu, ven hồ thấp mọc Mặt đất chưa tan hết băng
- Khí hậu: khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông dài, mùa hè ngắn
Mưa ít, chủ yếu dạng tuyết rơi
- Vào mùa hạ xuất núi băng băng trôi
(9)H21.7: Thực vật thưa thớt nghèo nàn bắc âu, băng chưa tan, khơng có thấp, bụi có địa y
Đài nguyên Bắc Âu ấm áp đài nguyên Bắc Mỹ
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 21.8 H 21.9, H 21.10 Miêu tả quang cảnh ảnh chụp
- GV: Hướng dẫn HS đọc nội dung mục THẢO LUẬN NHÓM
? Thực, động vật thích nghi với mơi trường khí hậu lạnh lẽo nào?
- HS: Báo cáo kết thảo luận - GV: Chuẩn hoá kiến thức * Thực vật:
- Phát triển thời gian ngắn - Mọc thung lũng kín gió - Cây cối còi cọc, thấp lùn
* Động vật:
- Lớp mỡ dày, lông dày không thấm nước - Sống thành đàn đông đẻ sưởi ấm cho - Di cư để tránh rét
- Ngủ đông để giảm tiêu hao lượng
- GV: Cuộc sống đới lạnh thực sôi động mùa hè tới
- TV: phát triển vào mùa hạ ngăn ngủi, cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y… - Động vật: Có lớp mỡ, lơng dày, lơng khơng thấm nước,một số di cư, hay ngủ đông để tránh mùa đông lạnh
4 Củng cố:
PHIẾU HỌC TẬP
- Hãy lựa chọn đáp án phương án trả lời Ranh giới đới lạnh nằm khoảng
a Từ 80º đến hai cực b Từ 70º đến hai cực c Từ 60º đến hai cực d Từ 50º đến hai cực
2.Tính chất khắc nghiệt khí hậu đới lạnh thể chỗ
a Nhiệt độ trung bình năm thấp đặc biệt vào tháng mùa đơng có bão tuyết dội
b Mùa đông dài, nhiệt độ thấp (dưới -10ºC) thường có bão tuyết dội, lượng mưa trung bình năm thấp chủ yếu dạng tuyết rơi
c Mùa đông dài, không thấy Mặt Trời, nhiệt độ thấp (dưới -10ºC) Mùa hè kéo dài từ đến tháng
d Mùa đông lạnh kéo dài, mùa hè ngắn - GV: Yêu cầu HS đọc tập
5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà - Học trả lời theo câu hỏi SGK
(10)- Chuẩn bị trước 22 “ Hoạt động kinh tế người đới lạnh”
+ Tìm hiểu vấn đề quan tâm lớn phải giải đới nóng, đới ơn hồ, đới lạnh?
Đới nóng: Xói mịn, rửa trơi đất , suy giảm diện tích rừng … Đới ơn hịa: nhiêm mơi trường khơng khí mơi trường nước
Đới lạnh: Thiếu nhân lực; Săn bắt mức động vật q: cá voi, thú có lơng, da q …
V Rút kinh nghiệm