- Kĩ năng bài học: quan sát ảnh địa lí, trình bày một số hệ quả: hiện tượng ngày đêm liên tục trên Trái Đất, sự lệch hướng của vật, sử dụng quả Địa cầu để mô tả sự chuyển động tự quay củ[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ : CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ Thời gian: tiết
( Tiết 9,10,11) I.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Chúng ta sống Trái đất – khối cầu tự quay quanh chuyển động giúp lăn trịn quỹ đạo ngơi nhỏ bé số hàng tỷ tỷ vũ trụ, thân ngơi có chuyển động riêng Nó quay lăn trịn quỹ đạo khổng lồ - thiên hà Vậy bạn biết chuyển động Trong vũ trụ, với khơng gian thời gian giúp trì tồn chúng ta, thứ đánh dấu có mặt chuyển động Chuyển động nguyên nhân kết cuối tất dấu hiệu, tượng Thế giới hàng ngày cảm nhận xuất phát từ cảm nhận đó, giới khơng ngừng chuyển động, chuyển động tự quay quanh quay quanh Mặt Trời Những chuyển động nguồn ngày đêm, mùa loạt tượng khác làm rõ chủ đề
II XÂY DỰNG NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ
1.Sự vận động tự quay quanh trục trái đất quay quanh mặt trời
2.Hệ vận động tự quay quanh trục trái đất quay quanh mặt trời III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1.Kiến thức:
- HS nắm được: Sự chuyển động tự quay quanh trục Trái đất Hướng chuyển động từ Tây sang Đơng
- Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái đất 24 hay ngày đêm
- Trình bày hệ vận động Trái đất quanh trục quanh mặt trời - Hiện tượng ngày đêm khắp nơi Trái đất
- Mọi vật chuyển động bề mặt Trái đất có lệch hướng - Sinh tượng mùa ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời vịng 365 ngày 6h theo hình e líp gần tròn
2 Kỹ năng:
- Kĩ học: quan sát ảnh địa lí, trình bày số hệ quả: tượng ngày đêm liên tục Trái Đất, lệch hướng vật, sử dụng Địa cầu để mô tả chuyển động tự quay trái đất quanh trục
(2)+ Tư : tìm kiếm xử lí thơng tin qua viết, hình vẽ, đồ vận động quay quanh trục trái đất hệ
+ Giao tiếp : phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm
+ Làm chủ thân : đảm nhận trách nhiệm trước nhóm cơng việc giao : quản lí thời gian trình bày kết làm việc trước nhóm tập thể lớp
3.Thái độ : Giáo dục lòng u thích mơn học, thích tìm tịi khám phá. 4 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề Giao tiếp, hợp tác, tính tốn, ngơn ngữ, sử dụng CNTT
- Năng lực mơn: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, lực giải vấn đề, lực tính tốn
IV XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chuyển động tự
quay quanh trục quanh Mặt
Trời TĐ
- Biết tính chất, hướng thời gian quay chuyển động - Vị trí xn phân, hạ chí, thu đơng đơng chí
Thế chuyển động
tịnh tiến Dựa vào
giờ gốc để tính cho khu vực
Hệ chuyển động tự quay quanh trục
TĐ
- Khắp nơi TĐ có ngày đêm - Các vật TĐ bị lệch hướng Hệ chuyển
động TĐ quanh Mặt Trời
Biết tượng mùa
Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác theo mùa theo vĩ đỗ
(3)V XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC * Nhận biết
Câu 1: – Dựa vào H19( ĐC) cho biết : + Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo + Hướng TĐ quay
+ Thời gian quay vòng ngày đêm Câu Dựa vào H23 nhận xét
+ Độ nghiêng hướng nghiêng trục vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí
+ Thời gian TĐ quay quanh Mặt Trời +Hướng nghiêng TĐ quanh MT
Câu Dựa vào H23 cho biết ASMT chiếu vào nửa cầu Bắc Nam vị trí XP, HC,TP, ĐC
* Thông hiểu
Câu 1: Dựa vào H23: Em hiểu chuyển động tịnh tiến.
Câu 2: Dùng đèn ĐC thực hiện.Tại có tượng ngày, đêm kế tiếp TĐ
Câu 3: Dựa vào H22 cho biết nửa cầu Bắc vật chuyển động từ P đến N O đến S có lệch hướng nào?
Câu 4: Dựa vào H24, 25 cho biết ngày 22/6 22/ 12 nhận xét tượng ngày, đêm từ xích đạo cực nào? Giải thích
* Vận dụng thấp
Câu 1: Giải thích có thời kì nóng, lạnh luân phiên nửa cầu. *Vận dụng cao
Câu 1: Dựa vào H20 Tính khu vực gốc 12 lúc nước ta là
Câu 2: Giả sử Trái Đất không chuyển động xảy tượng gì? VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:
- Các hình 19,20,21 SGK Phóng to - Bản đồ giới
- Máy chiếu HS:
- SGK, Vở tập
* CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A.TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT ( 5p) 1 Mục tiêu
(4)+ Giúp cho HS có kiến thức khái quát chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất
+ Tìm nội dung HS chưa biết, để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho HS
- Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, phân tích thơng tin 2 Phương thức
- Phương pháp, kĩ thuật: Sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại gợi mở - Phương tiện: Tranh ảnh
- Hình thức: Cá nhân, nhóm 3 Tiến trình hoạt đợng
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình ảnh sau, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Cho biết địa điểm hình? Câu 2: Nhận xét địa điểm hình? Câu 3: Giải thích nguyên nhân?
Bước 2: Thực nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả. Dự kiến số câu trả lời HS:
Câu 1: - HS tự đọc
Câu 2: - Giờ địa điểm khác
- Giờ London Paris giống nhau, cịn địa điểm khác khơng giống
Câu Giải thích:
- Các địa điểm nằm vị trí - Các địa điểm châu lục khác Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức
GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học HS
Từ câu hỏi thảo luận trên, giáo viên dẫn dắt vào bài: Vậy lúc Trái Đất lại có nhiều khác nhau, tìm hiểu hoạt động tiếp sau
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động 1: Vận động tự quay quanh trục trái đất ( 10p) 1 Mục tiêu:
(5)Học sinh biết hướng quay Trái Đất quanh trục thời gian quay vòng quanh trục Trái Đất
- Kĩ năng:
+ Học sinh biết sử dụng địa cầu để mô tả hướng chuyển động Trái Đất + Học sinh biết tính khu vực
2 Phương thức:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: phương pháp dạy học nhóm. - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh, địa cầu
- Hình thức: nhóm 3 Tiến trình hoạt đợng:
Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4- nhóm ngẫu nhiên. Giáo nhiệm vụ cho nhóm
Học sinh nhóm theo dõi hình ảnh chuyển động tự quay Trái Đất quanh trục hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1
VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH TRỤC
- Trái Đất tự quay quanh trục nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo1 góc là:
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng
- Thời gian tự quay 1vòng quanh trục Trái Đất
(6)Bước 2: Thực nhiệm vụ
Học sinh nhóm thực nhiệm vụ cá nhân trước, sau học sinh trình bày nhóm, học sinh khác nhóm nhận xét, bổ sung tổng hợp kết vào phiếu học tập, chuẩn bị để báo cáo trước lớp
Giáo viên quan sát, trợ giúp học sinh Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả
- Giáo viên gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết thực
- Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung
- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập
Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh
- Chuẩn kiến thức:
+Trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối cực nghiêng 66033’ trên
mặt phẳng quỹ đạo
+ Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông
+ Thời gian trái đất tự quay vòng quanh trục 24 giờ( ngày đêm) Hoạt động 2: Sự chuyển động Trái đất quanh mặt trời (10p) 1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết chuyển động Trái Đất quanh mặt trời thời gian chuyển động quanh mặt trời vòng.Biết độ nghiêng hướng trục trái đất vị trí
- Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng H23 để mô tả hướng chuyển động Trái Đất quanh mặt trời
2 Phương thức:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: phương pháp dạy học nhóm - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh, địa cầu.sơ đồ H23 - Hình thức: nhóm
3 Tiến trình hoạt đợng: Bước 1: Giao nhiệm vụ.
(7)Học sinh nhóm theo dõi hình ảnh chuyển động Trái Đất quanh mặt trời máy chiếu hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 2
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
- Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng
- Độ nghiêng hướng nghiêng trục trái đất vị trí xuân phân, hạ chí - Thời gian trái đất chuyển động 1vòng quanh mặt trời
Bước 2: Thực nhiệm vụ
Học sinh nhóm thực nhiệm vụ cá nhân trước, sau học sinh trình bày nhóm, học sinh khác nhóm nhận xét, bổ sung tổng hợp kết vào phiếu học tập, chuẩn bị để báo cáo trước lớp
Giáo viên quan sát, trợ giúp học sinh Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả
- Giáo viên gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết thực
- Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung
- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập
Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh
- Chuẩn kiến thức:
+Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang đông q uỹ đạo có hình e líp gần trịn
+ Thời gian trái đất chuyển động vòng quanh mặt trời 365 ngày6h
Hoạt động 3: Trái Đất chuyển động quanh trục sinh khu vực khác nhau TĐ (10p)
1 Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết có 24 khu vực Trái đất - Kĩ năng: Tính khu vực Phương thức
(8)- Phương tiện:Hình 20 SGK - Hình thức: Tồn lớp
3.Tiến trình hoạt động
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS
Học sinh quan sát H 20 (SGK) trả lời câu hỏi sau:
1 Bề mặt trái đất chia thành khu vực giờ? Mỗi khu vực giờ, có giống không?
2 Mỗi khu vực rộng độ? Mỗi khu vực chênh giờ? Mỗi khu vực rộng kinh tuyến?
3 Quan sát hình cho biết nước ta nằm khu vực thứ mấy? Sớm gốc giờ?
4 Quan sát H20, cho biết gốc 12h Hà Nội (VN), Bắc Kinh (TQ), New york (Hoa Kì) giờ?
Bước 2: Thực nhiệm vụ
Học sinh thực nhiệm vụ: cá nhân học sinh nghiên cứu nội dung trả lời, Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả
Giáo viên gọi 3- học sinh trả lời Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức
- Chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực
- Mỗi khu vực có riêng gọi khu vực (múi giờ) - Giờ gốc (GMT + 0)
- Việt Nam: GMT +
(9)Luân Đôn GMT + 12
Hà Nội GMT + 19
Bắc Kinh GMT + 20
New york GMT –
Hoạt động Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất (40p) *Thao tác 1: Hiện tượng ngày đêm
1 Mục tiêu:
- Kiến thức: hs giải thích tượng ngày đêm ngày đêm trái Đất
- Kĩ năng: Sử dụng địa cầu để mô tả tượng ngày đêm ngày đêm 2 Phương thức:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: phương pháp dạy học bàn tay nặn bột - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh, địa cầu
- Hình thức:Cá nhân 3 Tiến trình hoạt đợng:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS:
Quan sát đoạn phim kết hợp kiến thức thân, trả lời câu hỏi:
1 Trong khơng gian Trái Đất có hình dạng nào?
(10)3 Tại có ngày, đêm Trái Đất (gv đưa mệnh đề sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột, hs phân tích tìm đúng, sai mệnh đề):
a, Do Trái Đất hình cầu b, Do trục Trái Đất nghiêng
c, Do Trái Đất tự quay quanh trục
d, Do Trái Đất nhận ánh sáng từ Mặt Trời
- Tại có tượng ngày đêm Trái Đất?
Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: cá nhân học sinh nghiên cứu nội dung trả lời Bước 3: Giáo viên gọi 3- học sinh trả lời.
Bước 4: Giáo viên đánh giá, chuẩn hóa kiến thức.
- Do trái Đất có hình khối cầu, Mặt Trời chiếu sáng nửa
-> Nửa chiếu sáng ngày -> Nửa nằm bóng tối đêm Gọi tượng ngày đêm
- Do trái Đất có hình cầu tự quay quanh trục àhiện tượng ngày đêm luân phiên
Thao tác 2: Sự lệch hướng vận động tự quay quanh trục Trái đất 1 Mục tiêu:
- Kiến thức: hs nêu lệch hướng vật chuyển động nửa cầu Bắc nửa cầu Nam
- Kĩ năng: Sử dụng địa cầu để mô tả tượng lệch hướng vật chuyển động
2 Phương thức:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: phát vấn
- Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh, địa cầu - Hình thức: cá nhân
3 Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS:
(11)
Câu 1: Ở nửa cầu Bắc nhìn xi theo chiều chuyển động vật chuyển động theo hướng từ P -> N bị lệch phía bên phải hay bên trái?
Câu 2: Ở nửa cầu Nam nhìn xi theo chiều chuyển động vật chuyển động theo hướng từ N-M bị lệch phía bên phải hay bên trái?
Câu Nguyên nhân làm lệch hướng vật thể chuyển động Trái Đất?
Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: cá nhân học sinh nghiên cứu nội dung trả lời
Bước 3: Giáo viên gọi 2- học sinh trả lời.
Bước 4: Giáo viên đánh giá, chuẩn hóa kiến thức.
- Nguyên nhân: vận động tự quay quanh trục Trái Đất - Biểu hiện: nhìn xi theo chiều chuyển động thì:
+ Ở BCB: lệch bên phải + Ở BCN: lệch bên trái
Hoạt động 5: Hệ vận động Trái Đất quay quanh mặt trời ( 50p) Thao thác 1: Hiện tượng mùa trái Đất
1 Mục tiêu:
* Kiến thức: hs giải thích
- Giải thích có thời kì nóng, lạnh luân phiên nửa cầu năm
* Kĩ năng:
- Sử dụng hình vẽ Địa Cầu để mơ tả tượng nóng, lạnh nửa cầu năm
(12)- Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, trực quan - Phương tiện: máy chiếu, hình vẽ, địa cầu - Hình thức: nhóm
3 Tiến trình hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho hs: Quan sát H24 thảo luận cặp bàn theo câu hỏi sau
Câu 1: Trong ngày 22/06 nửa cầu ngả phía Mặt Trời ?( NCB ) Câu 2: Trong ngày 22/12 nửa cầu ngả phía Mặt Trời? ( NCN ) Câu 3: Nhận xét phân bố mùa nửa cầu
Câu 4: Trái Đất hướng nửa cầu Bắc Nam phía Mặt Trời vào ngày nào? ( 21/03; 23/09 )
Câu Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt Trái Đất? ( Xích đạo )
Câu 6: Đó mùa hai bán cầu ?( Đó lúc chuyển tiếp mùa nóng mùa lạnh Trái Đất )
Câu 7: Em có nhận xét phân bố ánh sáng, lượng nhiệt cách tính mùa hai nửa cầu? (trái ngược hai nửa cầu )
Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận
Bước 3: Giáo viên gọi 2- học sinh txác định hình Bước 4: Giáo viên đánh giá, chuẩn hóa kiến thức
- Khi chuyển động quĩ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng khơng đổi hướng phía, nên hai nửa cầu Bắc Nam luân phiên ngả phía Mặt Trời, sinh mùa
- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt cách tính mùa hai nửa cầu Bắc Nam hoàn toàn trái ngược
Thao thác 2: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ 1 Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Trình bày tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa vĩ độ khác Trái Đất
- Hình thành khái niệm: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam
* Kĩ năng:
- Sử dụng hình vẽ Địa Cầu để mô tả tượng ngày đêm nửa cầu năm
2 Phương thức:
(13)- Hình thức: nhóm 3 Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh, HS làm việc theo bàn trả lời câu hỏi sau:
GV: chiếu H 24 y/c hs lên bảng xác định
Câu 1: Các đường xích đạo, chí tuyến, vịng cực cực nằm vĩ độ địa lí nào?
Câu 2: ASMT chiếu vng góc vào vĩ tuyến nào?
Câu 3: quan sát H25 nhận xét độ dài ngày, đêm vĩ tuyến vào ngày 22/6 22/12
Câu 4: quan sát H 25 nhận xét độ dài ngày, đêm vĩ tuyến vào ngày 21/3 23/9
Câu 5: Nhận xét độ dài ngày, đêm từ xích đạo cực ngày nói Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận làm việc độc lập giấy Bước 3: Giáo viên gọi 2- học sinh xác định hình Bước 4: Giáo viên đánh giá, chuẩn hóa kiến thức
- Do đường phân chia sáng tối(ST) trục TĐ(BN) không trùng nên địa điểm NCB NCN có tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo vĩ độ: + Các địa điểm nằm đường xích đạo quanh năm có ngày đêm dài + Càng xa xích đạo phía hai cực , tượng ngày đêm dài ngắn biểu rõ rệt
C.LUYỆN TẬP ( 5p) 1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Làm rõ vận động trái đất
- Kĩ năng: HS biết cách tính số địa danh trái đất 2 Phương thức:
- Phương pháp,kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại - Phương tiện: máy chiếu, hình vẽ, địa cầu
- Hình thức: cấ nhân, nhóm 3 Tiến trình hoạt đợng: Bước 1: Giao nhiệm vụ 1.Trái đất có vận động
2, Biết múi gốc 5h ngày 15/8/2017
- Hãy tính tại: Việt Nam (múi thứ 7), Niulooc (múi thứ 19), NiuDeLi (múi thứ 5) Tokio (múi thứ 9), Matcơva (múi thứ )
(14)HS thực nhiệm vụ cá nhân trước, sau HS trình bày nhóm, HS khác nhóm nhận xét, bổ sung tổng hợp kết quả, chuẩn bị để báo cáo trước lớp
Gv quan sát trợ giúp Hs khó khăn Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả
- Gọi HS nhóm lên báo cáo kết thực - Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung
- GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thiện kết ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập
Bước 4: Đánh giá Gv quan sát, nhận xét đánh giá trình thực HS về thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối Hs
D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG ( 5p) 1 Mục tiêu:
- Kiến thức: giải thích số tượng thực tế dựa vào hệ chuyển động trái đất
- Kĩ năng: phân tích tổng hợp 2 Phương thức:
- Phương pháp,kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại - Phương tiện: máy chiếu, hình vẽ, địa cầu
- Hình thức: cá nhân 3 Tiến trình hoạt đợng:
Hs lựa chọn để nghiên cứu tình sau:
Tình Tại Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có sự sống?
Tình Câu nói: “Mặt trời mọc đằng đơng” có khơng?
Tình huống3 Tại ban ngày thấy Mặt Trời, ban đêm thấy Mặt Trăng chuyển động theo hướng từ Đ – T?
VII RÚT KINH NGHIỆM :