Tài liệu Giáo án địa 6- từ tuần 24.doc

21 391 0
Tài liệu Giáo án địa 6- từ tuần 24.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20/1/2011 Tun 23 Ngày giảng:24/1/2011 Tiết 22 : Bài 18 thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc thế nào là thời tiết và khí hậu. -Thấy đợc nhiệt độ không khí làm thay đổi theo vĩ độ, độ cao, gần biển,xa biển. - Giúp HS quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết, làm quen với dự báo thời tiết hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam. - Bản tin dự báo thời tiết. III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 6A .6B 6C 6D 2. KT Bài cũ: - Lớp vỏ khí đợc chia làm mấy tầng ? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lu. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV đa ra một bản dự báo thời tiết. 1. Thời tiết, khí hậu. ? Thông tin trên dự báo về hiện tợng gì ? ở đâu ? + Thời tiết: ? Trong một ngày ngời ta thờng dự báo thời tiết mấy lần ? Tại sao ? (Nhiều lần vì thời tiết luôn thay đổi). ? Vậy thế nào là thời tiết ? Là các yếu tố, t 0 , gió, ma, . xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phơng. ? Khí hậu là gì ? Khác thời tiết nh thế nào ? HS: Khí hậu diễn ra trong một thời gian dài. - Thời tiết diễn ra trong một thời gian ngắn, thay đổi nhiều. - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phơng. - Cho HS đọc đoạn đầu của P 2 (Mặt trời - không khí). 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ. ? Cho biết nhiệt độ không khí là gì ? ? Do đâu mà không khí có độ nóng, lạnh khác nhau (Do bức xạ mặt trời). - Nhiệt độ không khí là độ nóng, lạnh của không khó đợc đo bằng 0 0 C. ?Vì sao ngời ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m. TL: Nhiệt kế mới chỉ chính xác nhiệt độ không khí trong ngày). Giỏo ỏn a lý 6 GV: Nguyn Th Nhung 1 Nêu cách tính TB ngày, TB tháng, TB năm ? HS: - Lấy nhiệt độ của 24h trong 1 ngày, 1 đêm chia TB, ta có nhiệt độ trung bình ngày. - Lấy t 0 TB của tất cả các ngày trong 1 tháng cộng lại chia cho số ngày trong tháng t 0 TB tháng. - Cộng TB 12 tháng: số tháng = t 0 TB năm. Chuyển ý P3: 3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí. GV nêu yêu cầu HS thảo luận. ? Hãy tính sự chênh lệch độ cao giữa 2 điểm H48 và giải thích. HS: Không khí ở dới thấp hấp thu đợc nhiều nhiệt hơn lớp không khí loãng trên cao. Các nhân tố làm thay đổi T 0 K 2 Đặc điểm Nguyên nhân Gần hay xa biển Các oại đất, đá . mau nóng, mau nguội, còn nớc thì nóng chậm hơn song cũng làm nguội hơn. Do đặc tính hấp thụ của nhiệt và nớc khác nhau dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nớc. Độ cao Càng lên cao, T 0 càng giảm Do bức xạ của Mặt trời. Độ vĩ Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn ở những vùng có vĩ độ cao. ở Xích đạo. 4. Củng cố: Cho nhiệt độ: Hà Nội: 23,4 0 c Huế: 25,1 0 c Sài gòn: 26,9 0 c Đà Lạt: 19,1 0 c Giải thích tại sao nhiệt độ các điểm lại khác nhau ? Nhiệt độ là yếu tố rất quan trọng đối với đời sống. Nó luôn luôn thay đổi theo vĩ độ và độ cao. 5. H ớng dẫn về nhà . - Học kĩ nội dung bài học. - Làm bài tập: 2, 3, 4 (SGK). - Đọc trớc bài sau: Khí áp và gió trên Trái Đất. Ngày soạn: 20/1/2011 Tun 24 Giỏo ỏn a lý 6 GV: Nguyn Th Nhung 2 Ngày giảng:7/2/2011 Tiết 23: Bài 19 Khí áp và gió trên trái đất I. Mục tiêu: - HS nắm đợc khái niệm khí áp, hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Nắm đợc hệ thống các loại gió thờng xuyên trên Trái Đất: Tín Phong, Tây Ôn Đới và các hoàn lu khí quyển. II. Chuẩn bị: - Bản đồ khí hậu thế giới. - Hình 50, 51 phóng to. III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 6A 6B 6C 6D 2.KT Bài cũ: a. Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? Chúng khác nhau nh thế nào ? b. Các hình thức biểu hiện sự thay đổi nhiệt độ của không khí ? Nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo vĩ độ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: SGK. b. Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ? Nhắc lại chiều dày của khí quyển là bao nhiêu? (60.000km) 1. Khí áp, các đại khí áp Trái Đất. a. Khí áp ? ở độ cao 16km sát mặt đất, không khí tập trung bao nhiêu (90%) - Là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. GV: Bề dày khí quyển (90%) không khí tạo thành sức ép lớn. Không khí tuy nhẹ song bề dày khí quyển nh vậy tạo ra sức ép lớn đối với mặt đất gọi là khí áp ? - Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế - Khí áp TB = 760mmHg (ĐV là át mốt-phe). ? Vậy khí áp là gì ? Muốn biết khí áp là bao nhiêu ta phải làm nh thế nào ? GV yêu cầu HS đọc P1 b và quan sát H50. b. Các đại khí áp trên bề mặt TĐ ? Các đại khí áp thấp nằm ở vĩ độ nào ? (Xích đạo, 60 0 B, 60 0 N) ? Các đại áp cao nằm ở vĩ độ nào ? (30 0 B và N, cực B, cực N) GV chuẩn xác. Yêu cầu HS đọc mục 2- Trả lời. - Khí áp đợc phân bố trên bề mặt Trái đất thành các dại khí áp thấp, khí áp cao từ Xích đạo lên cực. 2. Gió và các hoàn l u khí quyển: ? Nguyên nhân sinh ra gió và gió là gì ? - HS trả lời. * Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi cao áp về nơi áp Giỏo ỏn a lý 6 GV: Nguyn Th Nhung 3 - GV chuẩn xác. thấp ? Sự chênh lệch khí áp càng mạnh thì gió nh thế nào ? (Càng mạnh và ngợc lại) ? Nếu áp suất 2 vùng nh nhau thì có hiện tợng gì xảy ra không ? (Không có gió). ? Thế nào là hoàn lu khí quyển. - HS trả lời. - GV chuẩn xác. - HLKQ là hệ thống vòng tròn, sự chuyển động của không khí giữa các đại áp cao và áp thấp tạo thành. - Quan sát H52 cho biết: ? ở 2 bên đờng xích đạo loại gió thổi theo 1 chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 30 0 B và 30 0 N về Xích đạo là loại gió gì ? - Gió Tín phong: Là loại gió thổi từ các đại áp cao về đại áp thấp Xích đạo. ? Từ các vĩ độ 30 0 B và N, loại gió thổi quanh năm lên những vĩ độ 60 0 B và N là loại gió gì ? - HS trả lời. - GV chuẩn xác. - Gió Tây ôn đới: Là loại gió thổi thờng xuyên từ các đại áp cao ở chí tuyến đến đại áp thấp ở vĩ độ 60 0 . - Giú ụng cc: GV kết luận chung: - Gió Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thờng xuyên thổi trên Trái Đất tạo thành hai hoàn lu khí quyển quan trọng nhất trên Trái Đất. 4. Củng cố: a. Hãy giải thích câu tục ngữ "Nóng quá sinh gió". b. Mô tả sự phân bố các đại khí áp trên Trái Đất. c. Mô tả sự phân bố các loại gió Tín phong và Tây ôn đới. 5. H ớng dẫn về nhà. - Làm câu hỏi 1, 2, 3, 4 (vẽ vào vở). - Ôn lại tầm quan trọng của thành phần hơi nớc trong khí quyển. Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 24: bài 20 hơi nớc trong không khí - ma Giỏo ỏn a lý 6 GV: Nguyn Th Nhung 4 I. Mục tiêu: - HS nắm vững khái niệm: Độ ẩm của không khí, độ bão hòa hơi nớc trong không khí và hiện tợng ngng tụ của hơi nớc. - Biết cách tính lợng ma trong ngày, tháng, năm và TB năm. - Đọc bản đồ phân bố lợng ma, phân tích biểu đồ lợng ma. II. Chuẩn bị: - Bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới. - Hình vẽ biểu đồ lợng ma (phóng to). III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 6A .6B 6C 6D 2. Kiểm tra bài cũ': Gió là gì ? có những loại gó chính nào trên TĐ ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hơi nớc là thành phần chiếm một tỉ lệ nhỏ trong không khí nhng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tợng mây, ma. b. Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HS nhắc lại kiến thức đã học. 1. Hơi n ớc và độ ẩm không ? Trong thành phần của không khí, lợng hơi nớc khí. chiếm bao nhiêu ? (%) ? Nguồn cung cấp chính hơi nớc trong không khí là gì ? - Nguồn cung cấp hơi nớc trong không khí là nớc trong các biển và đại dơng. ? Ngoài ra còn nguồn cung cấp nào khác ? (ao, hồ, sông, động vật, thực vật, con ngời). ? Tại sao không khí lại có độ ẩm ? - Do chứa hơi nớc nên không ? Muốn biết độ ẩm không khí là bao nhiêu, chúng ta phải làm nh thế nào ? khí có độ ẩm. ? Quan sát bảng "lợng hơi nớc tối đa trong không khí " Em có nhẫnét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ và hơi nớc trong không khí. - Nhiệt độ càng cao càng chứa đ- ợc nhiều hơi nớc. ? Hãy cho biết lợng hơi nớc tối đa mà không khí chứa đợc khi ở nhiệt độ: 10 0 C, 20 0 C, 30 0 C. Vậy yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nớc của không khí. (Nhiệt độ không khí) ? Hơi nớc trong không khí muốn ngng tụ thành mây, ma phải có điều kiện gì ? - Sự ngng tụ (SGK). (Nhiệt độ giảm). 2. M a và sự phân bố l ợng m a trên Trái Đất. ? Ma là gì ? Thực tế có mấy loại ma ? mấy dạng ma ? a. Khái niệm. (SGK). + 3 loại: dầm, rào, phùn ; 2 dạng: nớc, rắn. + Đo ma bằng ? ? Muốn tính lợng ma TB ở một địa điểm tra làm nh thế nào ? - Dụng cụ đo ma là vĩ kế (thùng đo ma) GV giải thích cách sử dụng thùng đo ma. Giỏo ỏn a lý 6 GV: Nguyn Th Nhung 5 - HS đọc mục 2 và cho biết: ? Cách tính lợng ma TB ngày, tháng, năm. - HSTL. - GV chuẩn xác. - Lợng ma TB của 1 địa điểm = tổng lợng ma của nhiều năm rồi chia cho số năm tại địa điểm đó. ? Dựa vào H53 cho biết: - Tháng nào có ma nhiều nhất ? bao nhiêu ? - Tháng nào có ma ít nhất ? bao nhiêu ? - Tháng ma là mùa gì ? ma ít là mùa gì ? b. Sự phân bố m a trên TĐ. GV yêu cầu HS đọc bản đồ phân bố ma trên TG và chỉ ra những khu vực có lợng ma > 2000mm - Khu vực từ 1000- 2000 mm phân bố ở 2 bên đờng xích đạo ? Chỉ ra những khu vực có ma TB < 200 mm, phân bố ở đâu ? - Khu vực ít ma, ma TB < 200 mm tập trung ở vùng có vĩ độ cao. ? Nêu đặc điểm chung của sự phân bố ma/ TĐ. ? VN nằm trong khu vực có lợng ma là bao nhiêu ? (1500 mm) - Lơựng ma trên Trái Đất phân bố không đề từ XĐ lên cực. 4. Củng cố: - Độ bão hòa của hơi nớc trong không khí phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Cho ví dụ: ? Những khu vực có lợng ma lớn thờng có những điều kiện gì trong không khí ? 5. H ớng dẫn học tập. - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK. - Đọc bài đọc thêm. - Tìm hiểu về ma axít ? Nó gây tác hại gì ? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25: bài 21 - THực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ - lợng ma I. Mục tiêu: - HS biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lợng ma của một địa phơng đợc thể hiện trên biểu đồ. - Nhận biết đợc dạng biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của nửa cầu B và nửa cầu Nam. II. Chuẩn bị : - Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội. - Biểu đồ nhiệt độ và lợng của 2 địa điểm A, B (SGK). - Một số hình ảnh về nhiệt độ và lợng ma. III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:6A .6B .6C .6D 2. KT Bài cũ: Trình bày sự phân bố lợng ma trên thế giới ? Giỏo ỏn a lý 6 GV: Nguyn Th Nhung 6 3. Bài mới: a. GV giới thiệu khái niệm biểu đồ nhiệt độ và ma. Là hình vẽ minh họa cho diễn biến của các yếu tố khí hậu, lợng ma, nhiệt độ TB của các tháng trong năm của một địa phơng. Bởi nhiệt độ và lợng ma là 2 yếu tố quan trọng của khí hậu của 1 địa phơng. * Cách thể hiện các yếu tố khí hậu. - Dùng hệ tọa độ vuông góc với trục ngang biểu hiện 12 tháng trong năm. + Trục tung bên phải: T 0 (đơn vị 0 0 C). + Trục tung bên trái : Lợng ma (đơn vị ml). b. Bài tập: Bài 1: Quan sát biểu đồ H55 và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 65. - GV hớng dẫn HS cách xác định nhiệt độ lớn nhất, nhiệt độ nhỏ nhất, lợng ma max, lợng ma min. - Chú ý: GV vừa giảng vừa thao tác các bớc đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ. * Thảo luận nhóm: - Chia lớp làm 4 nhóm: + Nhóm 1, 2: Phân tích biểu đồ, dựa vào hệ trục vuông góc để xác định T 0 min, T 0 max, lợng ma max, lợng ma min. Nhiệt độ Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng max, min Tháng cao nhất Tháng thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng 29 0 C 6 - 7 17 0 C 11 12 0 C Lợng ma Tháng max Tháng min 300 mm 8 20 mm 12 - 1 280 mm * Nhận xét chung về nhiệt độ và P của Hà Nội: - T 0 và P của có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm, sự chênh lệch T 0 max, min; Pmax, min là tơng đối lớn. + Nhóm 3: Phân tích biểu đồ H56. + Nhóm 4: Phân tích biểu đồ H57. Biểu đồ H56 Tháng cao nhất Biểu đồ A Kết luận Tháng có T 0 cao nhất Tháng 4 Là biểu đồ khí hậu của NBC Tháng có T 0 thấp nhất Tháng 1 Tháng có ma nhiều (bắt đầu từ) Tháng 5 - Tháng 10 Biểu đồ H57 Tháng cao nhất Biểu đồ A Kết luận Tháng có T 0 cao nhất Tháng 12 Là biểu đồ khí hậu của NCN Tháng có T 0 thấp nhất Tháng 1 Mùa nóng ma nhiều Tháng có ma nhiều (bắt đầu từ) Tháng 5 - Tháng 10 Tháng 10 - Tháng 3 - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức. Giỏo ỏn a lý 6 GV: Nguyn Th Nhung 7 - Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. 3. Củng cố: - Tóm tắt lại các bớc đã đọc và khai thác thông tin trên bản đồ khí hậu. - Mức độ khái quát, nhận dạng biểu đồ. 4. H ớng dẫn về nhà: - Tóm tắt lại các bớc đã đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ khí haauj. - Ôn lại: Các đờng chí tuyến và vòng cực. + Tia sáng trong chiếu thẳng vuông góc với mặt đất ở các chí tuyến vào ngày nào ? + Đọc trớc bài sau: Các đới khí hậu trên Trái Đất. Ngô xá ngày ./ / 200 . Duyệt của tổ tr ởng tổ chuyên môn Nguyễn Thị Hồng Nhung Soạn: Ngày dạy: Tiết 26: Bài 22 các đới khí hậu trên trái đất I. Mục tiêu: - HS nắm đợc vị trí và đặc điểm đờng chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất. - Trình bày đợc vị trí của đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất. II. Chuẩn bị: - Bản đồ khí hậu thế giới. Hình vẽ trong SGK. III. Tiến trình giờ day: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 6A 6B 6C 6D 2. KT Bài cũ: a. Đờng chí quyến B và N nằm ở vĩ độ nào ? b. Xác định trên bản đồ khí hậu thế giới. - Hai đờng chí tuyến B và N. 3. Bài mới: Giỏo ỏn a lý 6 GV: Nguyn Th Nhung 8 a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV nhắc lại những ngày Mặt trời chiếu thẳng góc vào đờng Xích đạo và 2 đờng chí tuyến Bắc, Nam 1. Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Đất. ? Nêu khái niệm. - Các chí tuyến: Là những đờng có ánh sáng MT chiếu vuông góc vào các ngày hạ chí và đông chí. - Các vòng cực: là giới hạn của các khu vực có ngày và đêm dài 24h. ? Vậy MT quanh năm có chiếu thẳng góc ở các vĩ tuyến cao hơn 23 0 27' B và N không? - Chi dừng lại ở giới hạn nào ? - Khi MT chiếu thẳng góc vào các vị trí nói trên thì lợng ánh sáng và nhiệt độ ở đó ra sao ? - Giới hạn từ 23 0 27'B - 23 0 27'N còn gọi là vùng gì ? (Nội chí tuyến). - Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt. GV: Giới thiệu lại một cách khái quát các vành đai nhiệt trên bản đồ khí hậu thế giới. 2. Sự phân chia bề mặt TĐ ra các đới khí hậu theo vĩ độ. ? Tại sao phân chia TĐ thành các đới khí hậu ? - Sự phân chia khí hậu trên TĐ phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản nào ? Nhân tố nào quan trọng nhất ? Vì sao ? HS: - Vĩ độ (quan trọng nhất) - Biển và lục địa. - Hoàn lu khí quyển. - Sự phân chia các đới khí hậu theo vĩ độ là cách phân chia đơn giản. - Tơng ứng 5 vành đai nhiệt là 5 đới khí hậu theo vĩ độ. + Nhiệt đới. + Ôn đới. + Hàn đới. Tơng ứng 5 vành đai nhiệt trên TĐ là 5 đới khí hậu theo vĩ độ: 1 đới nóng. 2 đới ôn hòa. 2 đới lạnh. GV xác định vị trí các đới trên bản đồ. ? Quan sát H58 SGK. HS lên bảng xác định vị trí các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu thế giới. * Hoạt động nhóm: - Chia lớp làm 3 nhóm. + Nhóm 1: Đới nong. + Nhó 2: Đới Ôn hòa. + Nhóm 3: Đới lạnh. Các nhóm trình bày. GV chuẩn xác. Tên các đới KH Đới nóng Đới ôn hòa Đới lạnh Vị trí Từ 23 0 27'B - 23 0 27' N Từ 23 0 27'B - 66 0 33'B 66 0 33' B - Cực B Giỏo ỏn a lý 6 GV: Nguyn Th Nhung 9 Từ 23 0 27' N - 66 0 33'N 66 0 33'N - Cực N Góc chiếu as MT Quanh năm lớn Thời gian chiếu sáng quanh năm chênh nhau ít. Góc chiếu as và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều Quanh năm nhỏ Thời gian chiếu sáng dao động lớn. Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ Quanh năm nóng T 0 trung bình Quanh năm lạnh Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực Lợng ma (TB năm) 1000 - 2000 mm 500 - 1000 mm < 500 mm 4. Củng cố bài: - HS lên bảng: + Xác định các đới khí hậu trên Trái đất. + Nêu đặc điểm từng đới. - HS khác nhận xét. Chuẩn xác. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Ngô xá ngày / / 200 . Đã duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27 : ôn tập I. Mục tiêu: - Ôn lại những kiến thức cơ bản học từ học kì II đến bài 22. - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ. - Nâng cao kĩ năng quan sát, phân tích lợc đồ. II. Ph ơng tiện dạy học: - Lợc đồ các đới khí hậu trên Trái đất. - Các bản đồ TNTG. III. Tiến trình bài học: 1. ổ n định tổ chức: 6A . 6B 6C 6D 2.KT Bài cũ:(KT trong giờ) . Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3Bài mới: GV giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập. Giỏo ỏn a lý 6 GV: Nguyn Th Nhung 10 [...]... 2 bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên vĩ độ cao (khí hậu ôn đới) 2 Các dòng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao (vùng cực) chảy về vùng vĩ độ thấp (khí hậu ôn đới và nhiệt đới) Bài tập 2: Dựa vào lợc đồ H65 Nóng Giỏo ỏn a lý 6 Crôsiô Alaxca Bắc bán cầu Vị trí- hớng chảy 19 GV: Nguyn Th Nhung ? Vị trí 4 điểm đó nằm ở vĩ độ nào (600B) ? Đánh dấu 4 địa điểm từ. .. xanh) - Các dòng biển nóng và lạnh ở 2 nửa cầu xuất phát từ đâu ? Hớng chảy ntn ? Đại d- Thái Bình Hải Lu Tên hải lu Nam bán cầu Tên hải lu Vị trí- hớng chảy Từ XĐ lên Đ.Bắc Từ XĐ về Đông Đông úc Từ XĐ lên TB Nam 0 40 B chảy về XĐ Pêru Từ phía N 600N Lạnh Cabi Perinia BBD chảy về ôn đới (Tây N Mĩ) chảy lên XĐ 0 Đại Bắc XĐ-30 B Guyan Tây Nóng Từ chí tuyến B- B Braxin Xích đạo - Nam Giơnxtrim Dơng Âu... tính t TB tháng T TB tháng = Tổng T0 cácngày = 0C Số ngày trong tháng 0 0 Nêu cách tính t TB năm T TB năm = Tổng T0 các tháng = 0C Số tháng/ năm 0 CH6: Nhiệt độ KK thay đổi ntn ? - T KK thay đổi theo độ cao: lên cao 100m t0 giảm 0,60C - T0 thay đổi theo vĩ độ: Càng lên cao t0 CH7: N nhân sinh ra gió là gì? - Do sự chênh lệchgiữa 2 đại khí cao và khí áp thấp - Gió là sự chuyển động của KK từ khu áp cao... trạng tháI vật lí của khí quyển ,sảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phơng (0,5đ) - Khí hậu là sự lặp lại những đặc điểm của thời tiết ở một địa phơng ,một lãng thổ (0,5đ) -So sánh : +Giống nhau : Đều là trạng thái của khí quyển : nắng ,ma ,nhiệt độ ,gió (1đ) +Khác nhau : )Thời tiết sảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phơng hẹp Thời tiết luôn luôn thay đổi (1đ) )Khí hậu là sự lặp lại... 19 GV: Nguyn Th Nhung ? Vị trí 4 điểm đó nằm ở vĩ độ nào (600B) ? Đánh dấu 4 địa điểm từ phải sang trái theo thứ tự 1, 2, 3, 4 ? Địa điểm nào gần dòng biển nóng (tên) ? Địa điểm nào gần gòng biển lạnh (tên) ? Địa điểm nào gần dòng biển nóng (1, 2) có nhiệt độ cao nhiêu ? ? Địa điểm nào gần dòng biển lạnh (3, 4) có nhiệt độ cao nhiêu ? Rút ra kết luận về ảnh hởng của các dòng biển nóng va lạnh, khí... HS Nội dung ghi bảng 1 Khoáng sản CH1: Khoáng sản là gì ? Cho ví dụ - K/s: Là những đá và vật chất có ích đợc con VD: Than, đồng, Au, Fe, ngời khai thác và sử dụng CH2: 2 Lớp vỏ khí Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí - Gồm 3 tầng: 1 Tầng đối lu (0- 16km) 2 Tầng bình lu (16 - 80km) 4 Các tầng cao (> 80km) CH3: 3 Các khối khí Nêu vị trí hình thành và tính chất + KK nóng KK lạnh KK lục địa của các khối khí trên... nhiệt độ tơng đối cao II: Tự luận (7điểm) Câu 1 (4 điểm) Thời tiết và khí hậu là gì ? So sánh sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu ? Giỏo ỏn a lý 6 12 GV: Nguyn Th Nhung Câu 2 (3 điểm) Ma là gì ?Dụng cụ đo và cách đo lợng ma trong ngày ,tháng ,năm nh thế nào ? Ma đợc phân bố nh thế nào trên thế giới ? Đáp án và biểu điểm: I Trắc nghiệm: Câu 1 (1 điểm) Chọn (b) Câu 2 (2 điểm): Mỗi ý đúng 0,5đ... Tại sao nớc biện lại mặn ? - Độ muối là do nớc sông hòa (Vì nớc biển hòa tan nhiều loại muối) tan các loại muối từ cát, đá ? Tại sao các biển và dại dơng ăn thông bới nhau trong lục địa đa ra nhng độ mặn lại thay đổi tùy từng nơi (Mật độ của sông đổ ra biển, độ bốc hơi) ? Giải thích vì sao nớc biển Hồng Hải (40%) mặn hơn biển Ban tích (32%) ? Độ muối của biển nớc ta là bao nhiêu ? (32%) ? Giải thích... ngành đánh cá, sản xuất muối), hằng hải VD: Chiến thắng quân Nguyên 3 lần trên sông Bạch Đằng HS nghiên cứu SGK ? Nguyên nhân sinh ra dòng biển GV giải thích cho HS biết H64 + Mũi tên đó: dòng biển nóng + Mũi tên xanh: dòng biển lạnh ? Quan sát H64, đọc tên dòng biển nóng, dòng biển lạnh - Nhận xét sự phân bố các dòng biển nói trên GV nhận xét, bổ sung, kết luận + Những dòng biển nóng chảy từ XĐ lên... biển lạnh chảy từ vùng có vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp ? Dựa vào đâu chia ra dòng biển nóng, lạnh (Nhiệt độ của dòng biển chênh lệch với khối nớc xung quanh, nơi xuất phát các dòng biển) GV gợi ý HS trả lời: Vai trò dòng biển đối với: - Các dòng biển có ảnh hởng + Khí hậu: Điều hòa khí hậu (dòng Giơnxtrim, lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua dòng Đông úc) + Giao thông + Đánh bắt hải . Tháng có T 0 cao nhất Tháng 4 Là biểu đồ khí hậu của NBC Tháng có T 0 thấp nhất Tháng 1 Tháng có ma nhiều (bắt đầu từ) Tháng 5 - Tháng 10 Biểu đồ H57 Tháng. Tháng có T 0 cao nhất Tháng 12 Là biểu đồ khí hậu của NCN Tháng có T 0 thấp nhất Tháng 1 Mùa nóng ma nhiều Tháng có ma nhiều (bắt đầu từ) Tháng 5 - Tháng

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan