1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án địa 6

9 424 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 30/08/2005. Ngày dạy: 09/09/2005. Tiết 1 : BÀI MỞ ĐẦU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong, hs cần: 1) Về kiến thức: Nắm được nội dung học của chương trình đòa lí 6( đặc điểm Trái Đất, các thành phần tự nhiên và các mối liên hệ giữa chúng). 2) Về kỹ năng: Rèn luyện kó năng thu thập và xử lí thông tin. 3) Về thái độ - Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự vật hiện tượng đòa lí. - Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường.: II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: − Quả đòa cầu. − Bản đồ Thế Giới. − Các hình vẽ trong sgk. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: − Trực quan, đàm thoại và thuyết trình. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: − Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vò trí của trái đất trong hệ mặt trời. GV: Đặt câu hỏi gọi nhớ kiến thức cũ: Ở chương trình đòa lí lớp 5 các em đã học những gì? GV: Giới thiệu chương trình đòa lí 6: Giới thiệu Quả đòa cầu và hệ thống các bản đồ sẽ dùng dạy và học trong chương trình. GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu nhanh SGK ( đọc phụ lục, tên các chương, các phần, các bài….). CH: Chương trình đòa lí 6 sẽ giúp các em hiểu những vấn đề gì? GV: Bổ sung và kết luận. GV: chuyển ý sang mục 2. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các phương pháp để học tốt chương trình đòa lí 6. GV: Y/ C HS nghiên cứu SGK. CH: Làm thế nào để học tốt chương trình đòa lí 6? CH: Cho một số ví dụ cụ thể? GV: Bổ sung và kết luận. Trả lời Quan sát Nghiên cứu SGK. Trả lời Nghiên cứu SGK Trả lời Trả lời 1. Nội dung chương trình đòa lí 6. - Trình bày các đặc điểm và cấu tạo Trái Đất. - Các thành phần tự nhiên, mối quan hệ giữa chúng và các hiện tượng khí tượng xung quanh ta. 2. Cần học môn đòa lí như thế nào cho tốt.( Sgk) 1. Củng cố bài học:Trò chơi ô chữ. Câu hỏi hàng ngang: 1. Đây là một trong những thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất? - ĐẤT. 2. Đây là một trong những kĩ năng quan trọng trong việc dạy học Địa Lí? – PHÂN TÍCH. 3. Đây là một trong những Đ DDH quan trọng của mơn Địa lí? – TRANH ẢNH. 4. Đây là một trong những việc làm cần thiết để học mơn Địa lí? – LIÊN HỆ THỰC TẾ. 5. Đây là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất? - QUẢ ĐỊA CẦU. Đ Ấ T P H Â N T Í C H T R A N H Ả N H L I Ê N H Ệ T H Ự C T Ế Q Ủ A Đ Ị A C Ầ U Từ chìa khóa: Đây là một bộ mơn trong chương trình lớp 6? - ĐỊA LÍ. CH: Nêu nội dung chương trình đòa lí 6? CH: Làm thế nào để học tốt môn đòa lí 6? 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bò bài mới: Vò trí, hình dạng và kích thước Trái Đất. 1. Trái Đất có dạng hình gì? 2. Trái Đất nằm ở vò trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Nêu ý nghiã vò trí thứ 3? 3. Tìm hiểu kích thước cuả Trái Đất? Ngày soạm: 10/09/2005. Ngày dạy: 17/09/2005. Tiết 2 – Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong, hs cần: 1) Về kiến thức: − Nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt trời. Biết một số đăc điểm của hành tinh trái đất như: vò trí, hình dạngk và kích thước. − Hiểu một số khái niệm: kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc và biết được công dụng của chúng. 2) Về kỹ năng: − Xác đònh được các kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên QĐC. 3) Về thái độ: - Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự vật hiện tượng đòa lí. - Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: − Quả đòa cầu. − Tranh vẽ về trái đất và các hành tinh. − Các hình vẽ trong sgk. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: − Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: − Nêu nội dung môn đòa lí 6? − Làm thế nào để học tốt môn đòa lí 6? 3) Bài mới: − Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vò trí của Trái Đất trong HỆ Mặt Trời. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK. CH: Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời? CH: Trái Đất nằm ở vò trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? CH: Vò trí thứ 3 có ý nghóa gì? GV: Bổ sung và kết luận. GV: Mở rộng Hệ mặt trời. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vó tuyến. GV: Y/ C HS quan sát ảnh Trái Đất trang 5/ SGK. CH: Trái Đất có dạng hình gì? GV: Chia lớp thành 2 nhóm và giao việc. Nhóm 1: CH: Quan sát hình 2 – SGK cho biết độ dài bán kính và độ dài đường Xích Đạo của Trái Đất? CH: Quan sát hình 3 – SGK, xác đònh trên Quả Đòa Cầu đường kinh tuyến gốc và vó tuyến gốc? Nhóm 2: CH: Quan sát hình 2 – SGK, cho biết các đường nối Quan sát hình 1 Trả lời Trả lời Quan sát Trả lời Nghe câu hỏi Nghe câu hỏi 1. Vò trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Trái Đất có hình khối cầu, nằm ở vò trí thư 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời. 2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vó tuyến. a) Hình dạng và kích thước: - Trái Đất có hình khối cầu và kích thước rất lớn - Độ dài đường xích đạo( 40076 km) - Độ dài bán kính(6370km) b) Hệ thống kinh, vó tuyến: liền 2 điểm cực B và N trên Quả đòa cầu là những đường gì? CH: Những vòng tròn trên Quả đòa cầu vuông góc với các vó tuyến là những đường gì? CH: Quan sát hình 3 – SGK, cho biết kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? GV: Y/C HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận theo nhóm. GV: Theo dõi HS thảo luận. Sau đó gọi lần lượt các nhóm lên trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Bổ sung và kết luận. CH: Kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến gì? CH: Cho biết công dụng của các đường kinh, vó tuyến? CH: Xác đònh đất nước Việt Nam trên Quả đòa cầu? GV: Xác đònh lại trên Quả đòa cầu cho HS. Thảo luận nhóm. Trả lời Trả lời Lên xác đònh trên Quả đòa cầu. - Kinh tuyến: là những đường nối từ cực bắc đến cực nam. - Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn greenwich ngoại ô London( Anh) và được đánh số 0 0 . - Vó tuyến: là những vòng tròn song song với đường xích đạo. - Đường xích đạo là vó tuyến lớn nhất và được đánh số 0 o . 4. Củng cố bài học:Bài tập trắc nghiệm: 1. Trong HMT, Trái Đất nằm ở vò trí thứ mấy theo thứ tự xa dần MT? a. Vò trí thứ 3. b. Vò trí thứ 5. c. Vò trí thứ 7. d. Vò trí thứ 9. 2. Thế nào là kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây? a. Kinh tuyến Đông ở bên phải kinh tuyến gốùc, kinh tuyến Tây ở bên trái kinh tuyến gốc. b. Kinh tuyến Tây ở bên phải kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông ở bên trái kinh tuyến gốc. 3. Vó tuyến Bắc là những vó tuyến nằm dưới đường Xích Đạo, những vó tuyến Nam là những vó tuyến nằm trên đường xích đạo. a. Đúng b. Sai 4. Trên Quả đòa cầu các kinh tuyến: a. Lớn dần từ Đông sang Tây b. Nhỏ dần từ Đông sang Tây c. Đều bằng nhau 5. Trên Quả đòa cầu vó tuyến dài nhất là: a. Vó tuyến 90 0 b. Vó tuyến 60 0 c. Vó tuyến 30 0 d. Vó tuyến 0 0 6. Trên Quả đòa cầu nước ta nằm ở: a. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây b. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông c. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây d. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông Ch: Lên xác đònh trên Quả đòa cầu các kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc? CH: Xác đònh các đường kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây? 5. Dặn dò: − Đọc bài đọc thêm. − Làm bài tập 1, 2 - SGK. − Học bài và chuẩn bò bài mới: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ. 1. Bản đồ là gì? 2. Vẽ bản đồ là gì? 3. Làm thế nào để vẽ bản đồ? Ngày soạn: 15/09/2005. Ngày dạy: 24/09/2005. Tiết 2 – Bài 1: BẢN ĐỒ. CÁCH VẼ BẢN ĐỒ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong, hs cần có những hiểu biết: 1) Về kiến thức: Trình bày được khái niệm về bản đồ và một số đăc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. 2) Về kỹ năng: Biết một số việc phải làm khi vẽ Bản đồ như: Thu thập thông tin về các đối tượng đòa lí, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng. 3) Về thái độ - Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự vật hiện tượng đòa lí. - Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường.: II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: − Quả đòa cầu. − Một số Bản đồ:Thế giới, châu lục, bán cầu ( Đông, Tây) − Các hình vẽ trong sgk. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: − Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: − Trình bày vò trí, hình dạng, kích thước và hệ thống kinh, vó tuyến củaTrái Đất ? − Nêu ý nghóa vò trí thứ 3 của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời ? 3) Bài mới: − Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẽ bản đồ là biểu hện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. GV: Treo bản đồ thế giới lên bảng và yêu cầu HS quan sát. CH: Quan sát bản đồ và Quả đòa cầu hãy so sánh hình dáng của các lục đòa trên Quả đòa cầu với trên bản đồ có gì giống và khác nhau? GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu khái niệm bản đồ. CH:Bản đồ là gì? CH: Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc học tập và giảng dạy đòa lí? CH: Vẽ bản đồ là gì? GV: Y/c HS quan sát hình 4 và 5 SGK. CH: Cho biết bản đồ hình 5- sgk có gì khác so với bản đồ hình 4 - sgk? CH: Quan sát hình 5, 6, 7- sgk. Nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh, vó tuyến? GV: Giảng cho HS về các phép chiếu đồ khác nhau CH: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có các kinh, vó tuyến là những đường thẳng? Quan sát Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Quan sát Trả lời Quan sát Trả lời Nghe giảng 1. Vẽ bản đồ là biểu hện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên trang giấy, tương đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. Vẽ bản đồ là chuyển mặt song của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy=> những vùng đất được thẻ hiện trên bản đồ có những biến dạng nhất đònh so với thực tế. GV: Bổ sung và kết luận. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đòa lí trên bản đồ. GV: Gọi HS đọc mục 2 CH: Để vẽ được bản đồ cần phải lần lượt làm những công việc gì? CH: Hãy lấy ví dụ về thu thập thông tin đối tượng đòa lí CH: Sau khi thu thập thông tin các đối tượng đòa lí thì bước tiếp theo là làm gì? GV: Cho ví dụ để HS lên bảng làm bài tập GV: Giải thích về ảnh hàng không, ảnh vệ tinh Trả lời Đọc bài Trả lời Trả lời Trả lời Lên bảng. Nghe giảng 2. Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đòa lí trên bản đồ. - Thu thập thông tin về các đối tượng đòa lí - Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện chúng trên bản đồ 4. Củng cố bài học: Bài tập trắc nghiệm CH: Bản đồ là gì? CH: Vẽ bản đồ là gì? 5. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 2 – SGK. - Học bài và chuẩn bò bài mới: Tỉ lệ bản đồ. CH: Nêu ý nghóa của tỉ lệ bản đồ? CH: Để đo và tính khoảng cách trên thực đòa ta phải làm như thế nào? Ngày soạn: 25/09/2005. Ngày dạy: 02/10/2005. Tiết 4 – Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong, hs cần có những hiểu biết: 1) Về kiến thức: Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghóa của hai loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ. 2) Về kỹ năng: Biết cách tính các khoảng cách trên thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ. 3) Về thái độ: - Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự vật hiện tượng đòa lí. - Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: − Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau − Hình 8 trong SGK phóng to. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: − Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: − Bản đồ là gì? Thế nào là vẽ bản đồ ? − Tại sao các nhà hằng hải thường dùng những bản đồ có các kinh tuyến là những đường thẳng? 3) Bài mới: − Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghóa của tỉ lệ bản đồ. GV: Treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau lên bảng và yêu cầu HS quan sát GV: Giới thiệu vò trí tỉ lệ bản đồ. Ch: Tỉ lệ bản đồ thường nằm ở vò trí nào trên bản đồ ? GV: Y/ c HS quan sát bản đò trên bảng. Ch: Bản đồ này có tỉ lệ là bao nhiêu? GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu ý nghóa của tỉ lệ bản đồ. Ch: Tỉ lệ bản đồ có ý nghóa gì? Gv: Y/c HS quan sát bản đồ hình 8 &9 và bản đồ trên bảng. Ch: Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng? Ch: Quan sát bản đồ hình 8&9, cho biết mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực đòa? Ch: Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn?vì sao? Ch: Bản đồ nào thể hiện các đối tượng đòa lí chi tiết hơn? Nêu dẫn chứng? Ch: Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gì? Ch: Tỉ lệ bản đồ có mấy loại? Ch: Dựa vào đâu để phân loại tỉ lệ bản đồ? GV: Chuyển ý sang mục 2. Quan sát hình 1 Quan sát Trả lời Quan sát Trả lời Trả lời Quan sát Trả lời Quan sát hình 8 & 9 Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời 1. Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ. Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách trên thực đòa. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng: - Tiû lệ số : vd: 1: 15.000. - Tỉ lệ thước: được vẽ dưới dạng moat thước đo đã tính sẵn. Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. 2. Đo và tính khoảng cách thực đòa dựa vào tỉ lệ thước Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đo và tính khoảng cách thực đòa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ CH: Muốn đo và tính khoảng cách trên thực đòa ta phải làm như thế nào? Gv: Hướng dẫn HS cách đo khoảng cách trên bản đồ và tính khoảng cách trên thực đòa. GV: Làm mẫu trên bảng. Gv: Gọi 2 HS lên đo và tính k/c trên thực đòa. Gv: Gọi HS nhận xét. Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận. Gv: Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực đòa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn? Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách thực đòa theo đường chim bay từ khách sạn Hòa Bình đến khách sạn Sông Hàn Nhóm 3: Đo và tính chiều dài đoạn đường Phan Bôïi Châu ( Đoạn Từ Trần Quý Cáp đến Lý Tự Trọng) Nhóm 4: Đo và tính chiều dài đoạn đường Nguyễn Chí Thanh( Đoạn từ Lý Thường Kiệt đến Quang Trung) Gv: Theo dõi HS thảo luận. Sau đó gọi lần lượt các nhóm đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận. Trả lời Quan sát Quan sát Lên bảng Nhận xét. Nghe câu hỏi Nghe câu hỏi Trả lời Nghe câu hỏi Nghe câu hỏi Thảo luận theo nhóm Lên trình bày. hoặc tỉ lệ số trên bản đồ K/c từ K/s Hải Vân đến K/s Thu Bồn: 5,5 cm=> khoảng cách trên thực đòa là K/s Sông Hàn đến K/s Hòa Bình là 5,5 cm=> khoảng cách trên thực đòa là Chiều dài đoạn đường Phan Bôïi Châu ( Đoạn Từ Trần Quý Cáp đến Lý Tự Trọng) là 4cm=> k/c trên thực đòa là: Chiều dài đoạn đường Nguyễn Chí Thanh ( Đoạn Từ Lý thường Kiệt đến Quang Trung.)là cm => k/c trên thực đòa là: 4. Củng cố bài học: Bài tập trắc nghiệm 1. Tỉ lệ số của bản đồ có mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại a. Đúng b. Sai 2. Bản đồ có tỉ lệ 1: 1.500.000 thì 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực đòa? a. 150 km b. 1,5 km c. 15km d. 1500km. 3. Trong các bản đồ sau bản đồ nào thể hiện các chi tiết rõ hơn cả? a. 1: 1. 000.000 b. 1: 1.500.000 c. 1; 750.000 d. 1: 900.000 4. Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1:700.000. hà nội cách hải phòng theo đường chim bay là 105 km. Trên bản đồ khoảng cách giữa 2 thành phố trên là: a. 15cm b. 10cm c. 6cm d. 8cm. CH: Tỉ lệ bản đồ có ý nghóa gì? CH: Muốn đo và tính khoảng cách trên thực đòa ta làm như thế nào? 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bò bài mới: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vó độ và tọa độ đòa lí . 1. Làm thế nào để xác đònh phương hướng trên bản đồ? 2. Thế nào là Kinh độ, vó độ và tọa đôï đòa lí? - Làm bài tập 2 và 3 trong SGK. Ngày soạn: 24/09/2005. Ngày dạy: 09/10/2005. Tiết 5 – Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong, hs cần có những hiểu biết: 1) Về kiến thức: - Nhớ được các qui đònh về phương hướng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ và tọa độ đòa lí của 1 điểm 2 2) Về kỹ năng: 3 Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vó độ, tọa độ đòa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả đòa cầu. 3) Về thái độ - Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự vật hiện tượng đòa lí. - Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường.: II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Châu Á hoặc Bản đồ Đông Nam Á - Quả đòa cầu III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: − Tỉ lệ bản đồ có ý nghóa gì? − Cho 2 bản đồ có tỉ lệ 1: 10.000 và 1: 1.000.000. Trong 2 bản đồ đó, bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Vì sao? − GV: gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập 1 và 2 – sgk. 3) Bài mới: − Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương hướng trên bản đồ. GV: Y/c HS quan sát hình trong SGK. Ch: Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ ta cần phải làm như thế nào? Ch: Nhắc lạiThế nào là đường kinh tuyến? Vó tuyến? Ch: Đối với những bản đồ không có các đường kinh tuyến và vó tuyến. Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ ta phải làm như thế nào? Gv: Cho ví dụ: Xác đònh phương hướng của đất nước Việt Nam trong khu vực Đông Nam Gv: Y/ c HS làm bài tập C, hình 23 SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu kinh độ, vó độ và tọa độ đòa lí. CH: Muốn tìm vò trí của 1 đòa điểm trên Quả đòa cầu hoặc trên bản đồ ta làm như thế nào? Gv: Dựa vào hình 11 – sgk, cho biết nơi gặp nhau của điểm C? GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu khái niệm kinh đôï và vó Quan sát hình 1 Trả lời Trả lời Trả lời Xác định trên bản đồ. Làm bài tập. Trả lời Trả lời 1. Phương hướng trên bản đồ. muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào các đường kinh, vó tuyến. 2. Kinh độ, vó độ và tọa độ đòa lí. - Kinh độ của 1 đòa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua đòa điểm đó đến kinh tuyến gốc. Hình - Các hường chính . học Địa Lí? – PHÂN TÍCH. 3. Đây là một trong những Đ DDH quan trọng của mơn Địa lí? – TRANH ẢNH. 4. Đây là một trong những việc làm cần thiết để học mơn Địa. QUẢ ĐỊA CẦU. Đ Ấ T P H Â N T Í C H T R A N H Ả N H L I Ê N H Ệ T H Ự C T Ế Q Ủ A Đ Ị A C Ầ U Từ chìa khóa: Đây là một bộ mơn trong chương trình lớp 6? - ĐỊA

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hóc baøi vaø chuaơn bò baøi môùi: Vò trí, hình dáng vaø kích thöôùc Traùi Ñaât. 1. Traùi Ñaât coù dáng hình gì? - giáo án địa 6
c baøi vaø chuaơn bò baøi môùi: Vò trí, hình dáng vaø kích thöôùc Traùi Ñaât. 1. Traùi Ñaât coù dáng hình gì? (Trang 2)
CH: Quan saùt hình 3– SGK, cho bieât kinh tuyeân ñoâi - giáo án địa 6
uan saùt hình 3– SGK, cho bieât kinh tuyeân ñoâi (Trang 4)
GV: Y/c HS quan saùt hình trong SGK. - giáo án địa 6
c HS quan saùt hình trong SGK (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w