1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án Toán 9 tuần 10

13 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 122,72 KB

Nội dung

Kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài toán liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.. KNS: Tự tin, kiên đ[r]

(1)

ĐẠI SỐ: Ngày soạn: 20.10.2017

Giảng: ……….

Tiết 19

§1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ. LUYỆN TẬP.

I Mục tiêu.

1 Kiến thức: HS ơn lại phải nhËn biÕt, th«ng hiĨu nội dung:

+ Các k/n “hàm số”, “biến số”; hàm số cho bảng công thức + Khi y hàm số x, viết y = f(x); y = g(x), … Giá trị hàm số y = f(x) x0, x1, … kí hiệu f(x0), f(x1), …

+ Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng ( x; f(x)) mặt phẳng tọa độ

+ Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến R, nghịch biến R

2 Kĩ năng: - Sau ơn tập, u cầu H biết cách tính tính thành thạo giá trị

của hàm số cho trước biến số; biết biểu diễn cặp số (x; y) mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

- KNS : Thu thập xử lý thơng tin

3 Tư duy: RÌn c¸c thao t¸c t so sánh tơng tự khái quát. 4 Thái độ: - Gi¸o dơc HS cã ý thøc tù häc, tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c

- Rèn cho HS tinh thần tự chủ, tự tin

5 Phát triển lực: Tự học, tự tin, khả giải vấn đề. II Chuẩn bị.

Phương tiện: - G: Máy chiếu - H: phiếu học tập Tài liệu: SGK, SGV, SBT

III Phương pháp.

- Luyện tập thực hành - Giảng giải, thuyết trình

IV Tiến trình dạyhọc - giáo dục

1 Ổn định tổ chức (1’)- Kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ.( 2p)

?H1: Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng thay đổi x?

3 Dạy học mới.

- ĐVĐ(2p): Lớp làm quen với khái niệm hàm số, số ví dụ hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = ax Ở lớp 9, ngồi ơn tập lại kiến thức ta bổ sung thêm số khái niệm: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; đường thẳng song song xét kĩ hàm cụ thể y = ax + b ( a 0) Tiết học ta nhắc lại bổ sung khái niệm hàm số

HĐ GVvà HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Khái niệm hàm số ( 8p)

(2)

PP: - Giảng giải, thuyết trình. KT: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

? Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng thay đổi x?

H: y phụ thuộc vào x cho với gt x ta xđ đc gt y

? Hàm số cho cách nào? H: Hsố cho bảng, cơng thức

G: Đưa Ví dụ lên bảng phụ H: Nghiên cứu Ví dụ - Sgk /42

? VD 1a: y hàm số x cho bảng Hãy giải thích y hàm số x?

? VD 1b hàm số cho công thức Hãy giải thích y = 2x hàm số?

? ( Bphụ): Bảng sau có xác định y hsố x hay khơng? Vì sao?

x

y 8 16

H: Bảng không xác định y hàm số x, ứng với giá trị x =3 ta có giá trị y

G:+ Qua VD ta thấy Hsố đc cho bảng bảng cho ta hàm số y x

+ Nếu Hsố đc cho công thức y = f(x), ta hiểu biến số x lấy gtrị mà f(x) xđ + Ở VD 1b, biểu thức 2x xđ x, nên biến số x lấy gtrị tùy ý

? Với HS y = 2x + 3, biến số x lấy gtrị tùy ý Vì sao?

H:Vì x hsố ln xđ

? HS y = 4/x, biến số x lấy gtrị nào? Vì sao?

H: Biến số x lấy gtrị x, cho x

? HS y = √x−1 , biến số x lấy gtrị nào? Vì sao?

H: Biến số x lấy gtrị x, cho x

G: Cơng thức y = 2x ta cịn viết = f(x) = 2x ? Em hiểu kí hiệu f(0), f(1), …, f(a)?

1 Khái niệm hàm số.

* Khái niệm: Nếu đại lượng y

phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x, ta xác định một giá trị tương ứng y y được gọi hàm số x, x được gọi biến số.

- Hàm số cho bảng cơng thức, …

(3)

H: Là giá trị HS x = 0, x = 1, x = a

? Làm ?1? Cho HS y = 12 x+5 Tính f(0), f(1), f(a)?

H: H lên bảng làm, H khác làm vào ? Thế hàm hằng? Cho ví dụ? ? Cơng thức y = 0x + có đđ gì?

Hoạt động 2: Đồ thị hàm số ( 10p)

MT: Giúp HS nắm đợc đồ thị HS, điểm thuộc đồ thị HS nào? cách biểu diễn điểm trục toạ độ.

PP: - Luyện tập thực hành. KT: Đặt câu hỏi

CTTH: Cá nhân

? Làm ?2 – Sgk/43? ( bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ)

H: H lên bảng làm, H lớp làm vào ? Nhận xét bảng?

? Thế đồ thị hsố y = f(x)?

? Nxét cặp số ?2a, hsố VD trên?

H: Là HS cho bảng – Sgk/42 ? Đồ thị hsố gì?

H: Là tập hợp điểm A, B, C, D, E, F ? Đồ thị HS y = 2x gì?

2 Đồ thị hàm số.

Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.

Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến ( 7p)

MT: Häc sinh nhËn biÕt tÝnh chÊt cña HS PP: Phát giải vấn đề

KT: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

? Làm ?3 – Sgk/43?

H: Làm vào vở, H lên bảng điền vào Bphụ ? Nxét bảng?

? Biểu thức 2x + xđ với gtrị x? H: xđ với x R

? Khi gtrị x tăng gtrị tương ứng y nào?

H:Giá trị y tương ứng tăng G:Ta nói hsố y = 2x + đb R

? BT -2x + xđ với gtrị x? H: xđ với x R

? Khi x tăng giá trị tương ứng y

3 Hàm số đồng biến, nghịch biến.

(4)

nào?

H: Giá trị tương ứng y giảm

G: Ta nói HS y = -2x + nb R ? Thế hsố đb, nb?

G: Đưa kn hàm đb, nb Sgk

Hoạt động4: Luyện tập( 10p)

MT: Rèn kĩ biểu diễn điểm trục toạ độ, cách vẽ ĐTHS y= ax. PP: Luyện tập thực hành

KT: Giao nhiệm vụ

CTTH: Cá nhân ?Đọc yêu cầu BT?

? Dạng hsố? Cách vẽ đồ thị?

H: Dạng y = ax Cách vẽ: Xác định điểm A thuộc đồ thị hsố, kẻ đường thẳng qua OA đồ thi hsố

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng vẽ ?Nx?

? Muốn xét xem hsố đồng biến hay nghịch biến ta làm ntn?

G: HD: lấy x1 < x2 Tính gtrị tương ứng y1,y2

Nếu y1 < y2 hsố đồng biến;Nếu y1 > y2 hsố nghịch

biến

H: Làm vào vở, 1hs đứng chỗ trình bày

Bài – Sgk/45.

a,+ Với x = y = => A(1; 2) đồ thị hàm số y = 2x

+ Với x = y = -2 => B(1; -2)

đồ thị hàm số y = -2x

b, + Xét hsố y = 2x: Lấy x1 = => y1 =

x2 = => y2 =

Vậy với x1 < x2 ta có y1 < y2

=> Hsố y = 2x đồng biến

+ Tương tự hsố y = - 2x nghịch biến

4 Củng cố.( 1p)

? Nêu khái niệm hàm số? Đồ thị hàm số? Hàm đồng biến, nghịch biến?

5 Hướng dẫn nhà.( 1p)

- Nắm vững khái niệm HS, đồ thị HS, HS đồng biến, HS nghịch biến - BVN: 1, 2, – Sgk/44, 45

(5)

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 20.10.2017 Giảng : ………

TiÕt 20

§2 HÀM SỐ BẬC NHẤT

I Mục tiêu.

1 Kiến thức: - HS nhận biết hàm số bậc y = ax + b (a 0)

- Hiểu vận dụng tính chất hàm số bậc y = ax + b (a

0)

2 Kĩ năng: - Chứng minh HS Đồng biến Nghịch biến - KNS: Tự học, tự tin, giải tốt vấn đề Tư duy: - Suy luận hợp lý

4 Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác - Rèn tính độc lập, trách nhiệm Phát triển lực: Tính tốn

II Chuẩn bị.

Phương tiện: Thước kẻ , bảng trục tọa độ Tài liệu: SGK, SGV, SBT

III Phương pháp.

- Phát giải vấn đề - Luyện tập thực hành - Hợp tác nhóm nhỏ -Vấn đáp gợi mở

- Tự nghiên cứu tài liệu

IV Tiến trình dạy.

1 Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ.(3p)

?H1: Hàm số gì? Cho hàm số y = f(x) xác định với x thuộc R Hàm số y = f(x) đồng biến? nghịch biến nào?

(6)

- ĐV Đ: Ta biết khái niệm hàm số biết lấy VD hàm số cho công thức Hôm ta học hàm số cụ thể, hàm số bậc Vậy hàm số bậc gì? Nó có tính chất nào? Đó nội dung học hôm

HĐ GVvà HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Khái niệm hàm số bậc (14p)

MT: HS nắm KN HS số bậc Phân biệt dạng TQ dạng đặc biệt. PP: - Phát giải vấn đề.

KT: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

H: Đọc tóm tắt BT

G: Đưa lên bảng phụ sơ đồ chuyển động xe ? Làm ?1?

H: Đứng chỗ trả lời G: Chốt lại kết ? Làm ?2?

H: Tính => nêu kết

G: Treo bảng phụ ghi giá trị tương ứng t s ? Tại s hàm số t?

H: s phụ thuộc vào t, ứng với giá trị t có giá trị tương ứng s

G: Ta có: s = 50t + hàm số bậc ? Thế hàm số bậc nhất?

? Khi b = 0, hàm số có dạng nào? H: Dạng y = ax

G: HS y = ax học lớp

? Bài tập: Các hàm số sau có phải hàm số bậc khơng? Vì sao?

a) y = – 5x; b) y = 1/x + 4; c) y = 1/2 x ; d) y = 2x2 + 3;

e) y = mx + 2; f) y = 0x +

H: a), c) hàm bậc nhất; b), d), e), f) làm hàm bậc

1 Khái niệm hàm số bậc nhất.

* Định nghĩa:

Hàm số bậc hàm số

được cho công thức y = ax

+ b

trong a, b số cho trước a 0.

*Chú ý: Khi b = 0, hàm số có

dạng y = ax (đã học lớp 7)

Hoạt động 2: Tính chất ( 18p)

MT:HS nắm cách kiểm tra HS đồng biến nào? Nghịch biến nào? PP: Tự nghiên cứu tài liệu.

KT: Giáo nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

H: Đọc VD – Sgk/47.Trả lời câu hỏi:

? Hàm số y = -3x + xác định với giá trị x?

? Chứng minh HS y = -3x + nghịch biến R?

2 Tính chất.

* Ví dụ - Sgk/47.

(7)

G: Đưa yêu cầu ?3

H: Hđ nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết G: Nhận xét, chốt kết

? Nhận xét hệ số VD ?3? H: Ở VD hệ số a < 0; ?3 hệ số a > G: Đưa phần tổng quát

? Để xét xem hàm số bậc đồng biến hay nghịch biến ta làm nào?

H: Xét xem hệ số a dương hay âm

G:Nhấn mạnh: muốn xem hsố đồng biến hay nghịch biến ta xét xem hệ số a dương hay âm

? Yêu cầu H làm ?4? H: Đứng chỗ cho ví dụ

?3

y = 3x + hàm số đồng biến R

* Tổng quát: Sgk/47.

Hàm số y = ax + b ( a 0) xác định x R:

+) Đồng biến R, a > 0; +) Ngịch biến R, a < 0.

Hoạt động 3: Luyện tập (8p)

MT: Rèn kĩ xác đinh hệ số a,b PP: Luyện tập thực hành.

KT: Chia nhóm, giao nhiệm vụ CTTH: Hoạt động nhóm

? Làm B8 – Sgk/48? H: Nêu cách làm

hđ nhóm B8 – Sgk/48: nửa lớp làm câu a,c; nửa lại làm câu b,d

G: Quan sát H hoạt động nhóm H; Các nhóm trao đổi nx G: Nhận xét, chốt lại kết Nhấn mạnh lại tính chất

* Luyện tập.

Bài – Sgk/48.

a) y = – 5x hàm số bậc Hệ số a = -5, b = Hàm số nghịch biến R

b) y = -0,5x hàm số bậc Hệ số a = -0,5, b = Hàm số nghịch biến R

c) Là hàm số bậc Hệ số a = √2 , b = √3−√2 Hàm số đồng biến R

d) không hàm bậc

4 Củng cố.( 1p) ? Phát biểu ĐN hàm số bậc nhất?

? Hàm số bậc có tính chất gì?

5 Hướng dẫn nhà.( 1p) - Học kĩ lí thuyết - BVN: 9, 10 – Sgk/48

HD: Bài 9: hệ số a = m – Tìm m để a > 0; a <

HDCBBS: Phân loại dạng tập phần luyện tập, cách giải dạng đó. V Rút kinh nghiệm.

(8)

… ……… HÌNH HỌC:

Ngày soạn : 12/10/2017 Giảng: .

Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục tiêu.

1- Kiến thức: Hệ thống hóa hệ thức cạnh góc tam giác vuông 2- Kĩ năng: Rèn kĩ dựng góc α biết tỉ số lượng giác Kĩ giải tam giác vng vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng vật thể thực tế; giải toán liên quan đến hệ thức lượng tam giác vuông

KNS: Tự tin, kiên định

3- Tư duy, Biết cách trình bày cã lËp ln chÝnh x¸c 4- Thái độ: Tích cực tự giác học tập

Rèn tính độc lập, hợp tác, trách nhiệm 5- Phát triển lực: Tính tốn

II Chuẩn bị.

- G: Bảng phụ ghi câu hỏi, đề

- H: Trả lời câu hỏi ôn tập, làm BT phần ôn tập

III Phương pháp.

- Phát giải vấn đề - Luyện tập thực hành - Hợp tác nhóm nhỏ -Vấn đáp, gợi mở

IV Tiến trình dạy học - Giáo dục 1 Ổn định tổ chức.(1’) - Kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ (5’)

? H1: Viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông?

? H2: Viết cơng thức tính cạnh góc vng theo cạnh huyền, cạnh góc vng cịn lại tỉ số lượng giác góc nhọn?

? H3: Chữa B40 – Sgk/95?

3 Dạy học mới

HĐ GV HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập (5’)

MT: Sửa chữa, bổ sung làm HS PP: Luyện tập thực hành.

KT: Đặt câu hỏi CTTH: Cá nhân ? Nhận xét bài? G: Nhận xét, đánh iá

1 Chữa tập.

(9)

C

A D B

E 1,7m 80m 350

B

A

I 380m K 500 150

B

5cm

C 2cm A

Chiều cao là: 22,7m

Hoạt động : Luyện tập (23’)

MT: Hệ thống hóa hệ thức cạnh góc tam giác vuông, vận dụng kiến

thức vào giải dạng tập tam giác vuông

PP: Luyện tập thực hành. KT: Chia nhóm, giao nhiệm vụ CTTH: Hoạt động nhóm

? Làm B38 – Sgk/95?

G: Treo bảng phụ hình 48 – Sgk/95

? Để tính khoảng cách thuyền cần tính khoảng cách nào? H: Cần tính IB, IA => AB = IB – IA ? Trình bày cách tính?

H: Làm vào vở, 1H lên bảng tính ? Nhận xét bài?

G: Chốt lại kết ? Làm B41 – Sgk/96?

G: Ycầu H hoạt động nhóm làm BT

H: Hoạt động nhóm làm 41 Đại diện nhóm trình bày cách làm, báo cáo kết quả; nhóm khác nhận xét, sửa sai, bổ sung

G: Chốt lại cách làm, lưu ý H tìm x trước, nhiên với GT cho tìm

y trước.

- Lưu ý dạng BT tìm góc biết TSLG

? Làm B35 – SBT/94?

? Để dựng góc α biết sinα ta làm

2 Luyện tập.

Bài 38 – Sgk/95.

AIK vng I,có: IA=IK.tg IKA^ = 380.tg500 452,866(m).

BIK vng I, có: IB=IK.tg

^ IKB

= 380.tg(500 +

150) 814,913(m)

AB = IB – IA = 814,913–52,866= 362,047(m) Bài 41 – Sgk/96.

tgy = AC/BC = 2/5 = 0,4 => y 21048’

x – y =( x + y) -2y

= 900 – 2.21024’

= 46024’

Bài 35 – SBT/94. a) sinα = 0,25

(10)

B

O

C

1 4

1

α nào?

H: Đưa dựng tam giác biết hai cạnh góc vng

? Trình bày cách dựng vẽ hình? ? Nêu cách dựng góc α biết cosα? G: Chốt lại cách dựng

? Trình bày cách dựng vẽ hình biết tgα = 1?

- Thật vậy, sinα=sinC=OA/BC=0,25

4 Củng cố (5’)

? Nêu ứng dụng tỉ số lượng giác thực tế? ? Cách dựng góc biết tỉ số lượng giác?

G: Chốt lại cách dạng làm

5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Ôn lại kiến thức học - Xem lại dạng chữa - Chuẩn bị sau kiểm tra tiết

V Rút kinh nghiệm.

.……… ……… ……… … ………

Ngày soạn: 21.10.2017

Giảng: ………

Tiết 19

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I Mục tiêu.

- Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh

- Kiểm tra kiến thức bản, trọng tâm; kĩ mà học sinh cần nắm sau học chương I

- Rèn t độc lập

- Kiểm tra lực giải vấn đề

II Chuẩn bị.

(11)

- H: Kiến thức, kĩ cần thiết để kiểm tra

III Phương pháp.

- Kiểm tra đánh giá

IV Tiến trình dạy häc - Gi¸o dơc 1 Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số

2 Đề kiểm tra.

I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Hệ thức lượng tam giác

vuông

Vận dụng hệ thức lượng tam giác vng tính độ dài cạnh

Biết vận dụng hệ thức lượng vào tìm độ dài cạnh đcao tam giác vuông

Biết vận dụng hệ thức lượng mở rộng vào tìm cạnh tam giác

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1-câu 1 10% 1-câu2 1 10% 1 –c3b 1,0 10% 3,0 30% Tỉ số lượng giác

của góc nhọn

Nhận biết tỉ số lượng giác

của góc phụ

Vận dụng tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vng để tính

góc

Vận dụng hệ thức TSLG để tính TSLG cịn lại

khi biết TSLG

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 – câu 1 20% 1-câu 3a 2 20% 1 -c5 1 10% 50% Hệ thức cạnh

và góc tam giác vng

Biết vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vuông để giải tam giác vuông

Biết vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng để tính cạnh, chu vi, DT Tg

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

(12)

Tổng số câu Tổng số điểm

Tỉ lệ %

1

20%

10%

3

40% 30%

8 10 100%

Đề bài:

Bài : Hãy viết TSLG sau TSLG góc nhỏ 450:

Tan 670; sin 800 ; cos 650 ; cot 860 ; sin 500

Bài 2: (2 điểm)Cho tam giác ABC vuông A có AB = 12 cm; ACB = 300; Đường

cao AH Hãy tính độ dài AH, HC?

Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông A ; AB = cm ; AC = cm.

a) Tính BC , B, C?

b) Phân giác góc A cắt BC E Tính BE , CE?

c) Từ E kẻ EM EN vng góc với AB AC Hỏi tứ giác AMEN hình ? Tính chu vi diện tích tứ giác AMEN?

Bài 5:(1 điểm) Biết sin  = \f(2,3 Tính giá trị biểu thức: A = 2sin2  + 5cos2

3.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Bài Nội dung Hình vẽ Điểm

1

Tan 670= cot 270;

sin 800 = cos 100;

cos 650 = sin 250

cot 860 = tan 40

0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm

2

Xét tam giác ABC có ^A = 900 , ^ C = 300

 ^B = 600

Xét tg ABH có ^H = 900

 AH = AB Sin 600 = 12 / =

Xét tg AC có ^H = 900

HC = AH Tan ^C = tan 300 =6

3 = 18

Hình vẽ đúng:

a) BC = √AB2+AC2 (đ/l Pytago) = √32+42 = cm SinB =

AC BC=

4

5 = 0,8  B ¿ 5308'

C = 900 - B ¿ 36052'.

b) AE phân giác góc Â:

(13)

EB EC=

AB AC=

3 4⇒

EB

3 =

EC

4 =

EB+EC

3+4 =

Vậy EB =

5 7.3=2

1

7 (cm);

EC =

5

.4

7  7(cm) c) Tứ giác AMNE có:

 = M = N = 900  AMNE hình chữ

nhật

Có đường chéo AE phân giác   AMEN hình vng

ME = EB sinB =

7 5= 12

7  Chu vi P ¿ 6,86 ; Diện tíchS ¿

2,94

4cm

3cm

e n

m c

b a

1điểm

5

Tính sin2 = \f(4,9 A = 2sin2  + 5cos2  = 2sin2  + 2cos2  + 3cos2 

= 2(sin2  + cos2 ) + (1 - sin2 ) = +

5 3=

11

3 = \f(11,3

0,5điểm 0,5điểm

4 Hướng dẫn nhà - Xem trước “ Sự xác định đường tròn” V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 04/02/2021, 21:30

w