Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai

90 18 0
Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU NGHĨA ĐẠT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƢỚC LƢU VỰC SÔNG BA THUỘC TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Xuân Phong THÁI NGUYÊN – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Chu Nghĩa Đạt, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Xn Phong, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Chu Nghĩa Đạt i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhƣ động viên ủng hộ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới PGS.TS Đặng Xuân Phong thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cô khoa Quản lý tài nguyên môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Khoa Học – Đại học Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Gia Lai tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình thu thập tài liệu, cung cấp thơng tin cần thiết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thực luận văn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Chế độ khí hậu 1.1.3 Các yếu tố khí hậu, khí tượng 1.1.4 Đặc điểm địa hình 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên nƣớc lƣu vực sông giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Đánh giá trạng tài nguyên nƣớc mặt 16 3.1.1 Đặc điểm thủy văn 16 3.1.2 Mạng lưới trạm thủy văn 21 3.1.3 Đặc trưng dòng chảy 23 3.1.4 Chất lượng nước mặt 27 3.1.5 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước mặt 30 iii 3.2 Đánh giá trạng tài nguyên nƣớc dƣới đất 39 3.2.1 Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 39 3.2.2 Trữ lượng NDĐ vùng nghiên cứu 48 3.2.3 Chất lượng NDĐ vùng nghiên cứu 50 3.2.4 Hiện trạng khai thác, sử dụng NDĐ 58 3.2.5 Đánh giá xu mực nước tầng chứa nước khu vực nghiên cứu 60 3.3 Một số giải pháp quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc 71 3.3.1 Giải pháp quản lý 71 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 74 3.3.3 Giải pháp công nghệ 75 KẾT LUẬN 77 Hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt 77 Hiện trạng tài nguyên nƣớc dƣới đất 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng BYT Bộ Y tế KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NDĐ Nƣớc dƣới đất QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nƣớc TT NSH & VSMT- NT Trung tâm Nƣớc sinh hoạt Vệ sinh môi trƣờng – Nông thôn TTLT-BTC Thông tƣ liên tịch – Bộ Tài UBND Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sơng Ba 18 Bảng 3.2: Các trạm thuỷ văn lƣu vực sông Ba vùng lân cận 22 Bảng 3.3: Lƣợng dịng chảy năm trung bình nhiều năm trạm thủy văn 23 Bảng 3.4: Biến động dòng chảy năm lƣu vực sông Ba 24 Bảng 3.5: Lƣu lƣợng nƣớc trung bình tháng, năm trạm thủy văn (Q m3/s) 24 Bảng 3.6: Q đỉnh lũ lớn ứng với tần suất thiết kế trạm thủy văn 26 Bảng 3.7: Modun kiệt theo số liệu quan trắc trạm thủy văn Mmin (l/s.km2) 27 Bảng 3.8: Hiện trạng cơng trình thủy lợi vùng nghiên cứu 31 Bảng 3.9: Hiện trạng cấp nƣớc tập trung khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.10: Quy hoạch khu công nghiệp giai đoạn đến 2025 36 Bảng 3.11: Hiện trạng cơng trình thủy điện vùng nghiên cứu tỉnh Gia Lai 37 Bảng 3.12: Kết bơm nƣớc thí nghiệm lỗ khoan tầng qp 40 Bảng 3.13: Kết bơm nƣớc thí nghiệm lỗ khoan tầng Neogen (N) 42 Bảng 3.14: Kết bơm nƣớc thí nghiệm lỗ khoan bazan βQII 43 Bảng 3.15: Kết bơm nƣớc thí nghiệm lỗ khoan bazan (N2-Q1) 45 Bảng 3.16: Trữ lƣợng NDĐ tỉnh Gia Lai 48 Bảng 3.17: Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc tìm kiếm, thăm d 50 Bảng 3.18: Danh sách cơng trình quan trắc NDĐ khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.19: Kết phân tích hàm lƣợng NH4+ PO43- NDĐ khu vực nghiên cứu 54 Bảng 3.20: Hiện trạng cơng trình khai thác NDĐ khu vực nghiên cứu 58 Bảng 3.21: Hiện trạng khai thác nƣớc giếng đào 59 Bảng 3.22: Điểm lộ, nguồn tự chảy lỗ khoan khai thác 60 Bảng 3.23: Kết tính tốn quan trắc mực NDĐ theo mùa mạng quan trắc vùng nghiên cứu từ năm 2000 – 2009 62 Bảng 3.24: Kết tính tốn quan trắc mực NDĐ theo mùa mạng quan trắc vùng nghiên cứu từ năm 2010 – 2019 63 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai 16 Hình 3.2: Biểu đồ biến đổi theo thời gian hàm lƣợng NH4+ PO43- lỗ khoan C7a 55 Hình 3.3: Biểu đồ biến đổi theo thời gian hàm lƣợng NH4+ PO43- lỗ khoan LK10T 56 Hình 3.4: Biểu đồ biến đổi theo thời gian hàm lƣợng NH4+ PO43- lỗ khoan LK170 56 Hình 3.5: Biểu đồ biến đổi theo thời gian hàm lƣợng NH4+ PO43- lỗ khoan LK66T 57 Hình 3.6: Sơ đồ cơng trình quan trắc NDĐ vùng nghiên cứu 61 Hình 3.7: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK10T 65 Hình 3.8: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK15T 65 Hình 3.9: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK16T 65 Hình 3.10: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK17T 66 Hình 3.11: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK18T 66 Hình 3.12: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK11T 67 Hình 3.13: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan C7a 67 Hình 3.14: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan C7b 68 Hình 3.15: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan C7c 68 Hình 3.16: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan C7o 68 Hình 3.17: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK66T 69 Hình 3.18: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK67T 69 Hình 3.19: Biểu đồ dao động lƣu lƣợng nƣớc theo thời gian lỗ khoan DL3 70 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nƣớc nguồn tài nguyên vô quan trọng cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội ngƣời Tuy nhiên, gia tăng dân số q trình thị hố cơng nghiệp hố nửa kỷ gần tác động mạnh mẽ làm suy giảm tài ngun nƣớc lƣu vực sơng, khiến cho tình trạng thiếu nƣớc dần trở thành phổ biến nghiêm trọng nhiều nƣớc giới có nƣớc ta Điều đ i hỏi nƣớc phải tìm phƣơng thức phù hợp để khai thác sử dụng, quản lý bảo vệ bền vững tài ngun nƣớc sơng suối nƣớc Trong năm gần đây, nhu cầu dùng nƣớc phục vụ sinh hoạt, tƣới tiêu, công nghiệp ngành kinh tế địa bàn tỉnh Gia Lai không ngừng gia tăng theo thời gian Lƣu vực sông Ba dù nguồn nƣớc mặt phong phú, nhiên mùa khô nƣớc mặt sông, suối hồ khô cạn thiếu nƣớc cho sản xuất, lúc mùa mƣa dƣ thừa gây lũ lụt, ngập úng sông đặc biệt vùng thấp trũng Lý đặc điểm địa hình đồi núi, lƣợng mƣa phân hóa khơng đồng tháng năm, mùa mƣa nƣớc mƣa chảy tràn nhanh chóng xuống khe suối hồ, mức độ giữ nƣớc đất thấp, lúc đặc điểm sơng suối khu vực nghiên cứu ngắn có độ dốc lớn nên phần lớn nƣớc mặt chảy phía hạ lƣu tỉnh lân cận Nhƣ vậy, với phát triển nhanh kinh tế nhƣ nhu cầu sử dụng nƣớc lƣu vực sông Ba khiến cho cân nƣớc cung cầu nhiều lúc, nhiều nơi không đảm bảo, trở thành áp lực lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc điều kiện dân số gia tăng, biến đổi khí hậu tồn cầu Trƣớc tình hình đ i hỏi phải đánh giá đầy đủ toàn diện trạng tài nguyên nƣớc, trạng khai thác sử dụng nhƣ giái pháp quản lý tài nguyên nƣớc hiệu nhằm đƣa đƣợc cách thức khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc cách hợp lý, đảm bảo cho phát triển khu vực cách bền vững Đặc biệt năm gần điều kiện khí hậu, thời tiết ngày bất thƣờng, lũ lụt, hạn hán xảy thƣờng xuyên Từ thực tế trên, luận văn “Đánh giá trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Laiʼʼ đƣợc lựu chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc trạng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai - Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đánh giá trạng tài nguyên nƣớc mặt nƣớc dƣới đất lƣu vực sông Ba thuộc địa phận tỉnh Gia Lai Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn a Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đánh giá trạng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba sở khoa học cần thiết cho nghiên cứu đề xuất xây dựng giải pháp phát triển bền vững tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba nói riêng, nhƣ tài nguyên nƣớc Việt Nam nói chung b Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần nhỏ vào cơng tác quản lý, bảo vệ lƣu vực sông Ba nhƣ làm luận cho quan tỉnh tham khảo để hoạch định chủ trƣơng, sách hay lập kế hoạch để khắc phục suy thoái tài nguyên môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông, phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai - Các sở khoa học, phƣơng pháp luận, giải pháp đƣợc nghiên cứu luận văn kỳ vọng đƣợc tham khảo để ứng dụng cho lƣu vực sơng khác nƣớc ta Những đóng góp đề tài Đánh giá đƣợc trạng tài nguyên nƣớc mặt nƣớc dƣới đất lƣu vực sông Ba tỉnh Gia Lai ... văn ? ?Đánh giá trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai? ?ʼ đƣợc lựu chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc trạng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai. ..n trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011 – 2014”, Gia Lai, 2015 [11] Cục thống kê tỉnh Gia Lai Niên Giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2016 Gia Lai, 2017 [12] UBND tỉnh Gia Lai Báo cáo “Tổn...g Báo cáo đề tài “Điều tra, đánh giá ảnh hưởng thủy điện An Khê – Kanak đến tài nguyên nước vùng hạ lưu lưu vực sông Ba? ? Hà Nội, 2019 [10] Sở Tài nguyên & Môi trƣờng Gia Lai Báo cáo ? ?Hiện trạng mô

Ngày đăng: 04/02/2021, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan