Đánh giá xu thế mực nước trong các tầng chứa nước tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai (Trang 68 - 79)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước dưới đất

3.2.5. Đánh giá xu thế mực nước trong các tầng chứa nước tại khu vực nghiên cứu

Trên địa bàn Tây Nguyên nói riêng và nhiều vùng trên cả nước nói chung, để theo dõi sự biến đổi của NDĐ các cơ quan chuyên môn của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã xây dựng mạng quan trắc NDĐ. Mạng quan trắc này bao gồm hệ thống các lỗ khoan được khoan trong các tầng chứa nước hiện có và các điểm lộ trực tiếp ở các khu vực đó để theo dõi sự biến đổi về chất lƣợng (thông qua việc lấy và phân tích thành phần chất lượng nước) và sự biến đổi về trữ lượng (thông qua việc đo mực nước trong các lỗ khoan và lưu lượng các mạch lộ) của tầng chứa nước theo thời gian.

Mạng quan trắc NDĐ ở Tây Nguyên đƣợc xây dựng từ năm 1996, là kết quả của việc thực hiện đề án quan trắc quốc gia động thái NDĐ vùng Tây Nguyên do Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Trung thực hiện.

Mạng phục vụ cho công tác theo dõi biễn đổi tài nguyên NDĐ ở Tây Nguyên cả về chất lƣợng và trữ lƣợng.

Mạng có chế độ quan trắc nhƣ sau: Chu kỳ thu thập tài liệu 6 ngày 1 lần vào mùa khô, 3 ngày một lần vào mùa mƣa. Các thông số cần đƣợc đo đạc nhƣ chiều sâu mực nước trong các lỗ khoan, lưu lượng các mạch lộ, nhiệt độ nước và lấy mẫu phân tích các thành phần chất lượng của nước.

Hình 3.6: Sơ đồ các công trình quan trắc NDĐ của vùng nghiên cứu

Chúng ta biết, những biểu hiện của sự suy giảm trữ lƣợng NDĐ ở Tây Nguyên chủ yếu đƣợc thể hiện qua các hiện tƣợng sau:

- Mực nước trong các lỗ khoan bị hạ thấp tương ứng với sự tăng độ sâu mực nước trong các lỗ khoan.

- Giảm số lượng và lưu lượng các điểm lộ nước trong tầng chứa nước.

Để đánh giá xu hướng mực NDĐ ở vùng nghiên cứu, tôi dựa vào số liệu quan trắc mực nước từ năm 2000 đến năm 2019 (Bảng 3.23 và 3.24) trong các lỗ khoan quan trắc, từ đó tiến hành vẽ đồ thị về sự biến đổi mực nước trong các tầng chứa nước.

Bảng 3.23: Kết quả tính toán quan trắc mực NDĐ theo mùa của mạng quan trắc tại vùng nghiên cứu từ năm 2000 – 2009

STT Tên lỗ khoan

Năm

Mùa 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

1 C7a

Mùa

mƣa -1,43 -1,65 -1,56 -1,65 -2,04 -2,05 -2,03 -1,85 -1,93 -1,61 Mùa

khô -2,03 -2,18 -2,75 -2,53 -2,40 -3,29 -2,96 -3,16 -2,78 -2,43

2 C7b

Mùa

mƣa -2,66 -3,10 -3,19 -3,77 -4,20 -4,20 -4,19 -4,02 -4,43 -3,78 Mùa

khô -3,09 -3,24 -3,82 -4,54 -4,62 -5,60 -5,41 -5,66 -5,29 -5,01

3 C7c

Mùa

mƣa -1,97 -2,10 -2,15 -2,47 -2,63 -2,77 -2,54 -2,66 -3,03 -2,59 Mùa

khô -2,27 -2,21 -2,37 -2,77 -2,80 -3,31 -3,24 -3,22 -3,14 -3,24

4 C7o

Mùa

mƣa -1,95 -1,95 -1,92 -1,99 -2,04 -2,18 -2,10 -2,14 -2,27 -1,94 Mùa

khô -2,21 -2,03 -2,07 -2,14 -2,12 -2,34 -2,31 -2,46 -2,23 -2,36

5 DL3

Mùa

mƣa 6,93 1,51 1,34 0,64 0,50 0,79 1,52 1,87 1,75 5,39 Mùa

khô 4,24 4,94 0,76 0,56 0,50 0,40 0,63 1,37 1,45 1,74

6 DL11

Mùa

mƣa 5,23 6,05 4,68 6,99 5,85 5,03 6,74 5,93 3,01 6,72 Mùa

khô - 3,09 3,21 2,42 4,45 1,52 3,26 2,12 2,27 0,97

7 LK10T

Mùa

mƣa -17,58 -17,64 -18,93 -21,44 -21,59 -20,45 -18,38 -19,23 -22,50 -15,11 Mùa

khô -19,89 -18,51 -22,49 -21,57 -23,13 -24,61 -22,15 -20,82 -19,35 -24,27

8 LK11T

Mùa

mƣa -2,35 -3,09 -3,05 -3,51 -3,94 -3,28 -3,01 -3,58 -4,09 -3,45 Mùa

khô -3,88 -3,82 -4,41 -4,52 -4,41 -4,87 -4,73 -4,50 -4,47 -4,38

9 LK15T

Mùa

mƣa -3,35 -4,22 -4,46 -4,18 -4,73 -4,44 -3,92 -3,85 -3,52 -3,09 Mùa

khô -4,19 -4,40 -5,07 -5,03 -5,18 -5,66 -4,51 -4,84 -4,58 -3,82

10 LK16T

Mùa

mƣa -6,40 -6,70 -6,55 -6,36 -6,69 -6,02 -6,11 -5,43 -5,58 -5,73 Mùa

khô -6,65 -6,78 -7,14 -6,95 -6,91 -7,13 -6,32 -6,45 -6,14 -5,85

11 LK17T

Mùa

mƣa -5,67 -6,06 -5,97 -5,68 -6,20 -5,39 -5,39 -4,37 -4,72 -4,75 Mùa

khô -5,99 -6,16 -6,72 -6,35 -6,36 -6,66 -5,60 -5,88 -5,54 -5,03

12 LK18T

Mùa

mƣa -5,06 -5,63 -5,69 -4,43 -5,03 -3,88 -4,68 -3,81 -4,09 -4,24 Mùa

khô -5,81 -6,09 -6,75 -5,55 -5,44 -5,17 -4,99 -5,03 -5,10 -4,77

13 LK66T

Mùa

mƣa -4,93 -6,35 -6,38 -6,40 -7,62 -7,12 -5,27 -6,84 -8,44 -5,50 Mùa

khô -10,32 -8,76 -11,92 -9,55 -10,89 -13,16 -10,31 -9,33 -9,15 -12,49

14 LK67T

Mùa

mƣa -9,51 -8,52 -8,51 -10,70 -12,49 -11,23 -7,12 -11,15 -13,67 -5,74 Mùa

khô -12,80 -12,15 -13,51 -13,02 -13,99 -17,13 -15,25 -12,31 -13,86 -15,53

Bảng 3.24: Kết quả tính toán quan trắc mực NDĐ theo mùa của mạng quan trắc tại vùng nghiên cứu từ năm 2010 – 2019

STT Tên lỗ khoan

Năm

Mùa 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

1 C7a

Mùa

mƣa -2,31 -1,55 -1,93 -1,50 -2,02 -2,97 -5,00 -2,91 -3,29 -3,72 Mùa

khô -3,28 -2,80 -2,82 -3,12 -2,85 -3,58 -5,73 -4,54 -5,07 -5,96

2 C7b

Mùa

mƣa -4,83 -4,09 -4,91 -4,38 -5,43 -6,82 -6,78 -5,58 -5,84 -6,06 Mùa

khô -5,87 -5,53 -5,70 -6,28 -6,36 -7,45 -8,81 -6,91 -7,49 -8,41

3 C7c

Mùa

mƣa -3,71 -3,21 -3,95 -4,07 -5,18 -6,56 -6,73 -5,61 -6,07 -6,42 Mùa

khô -3,80 -4,22 -4,11 -5,27 -5,78 -6,90 -8,39 -6,92 -7,42 -8,44

4 C7o

Mùa

mƣa -2,68 -2,35 -2,77 -2,79 -3,43 -4,35 -5,06 -4,03 -4,11 -5,14 Mùa

khô -2,50 -3,02 -2,80 -3,42 -3,56 -4,25 -5,61 -4,89 -4,72 -5,58

5 DL3

Mùa

mƣa 2,54 2,58 1,69 1,43 1,44 0,77 1,12 1,02 2,14 2,05 Mùa

khô 3,89 1,20 1,56 1,33 1,35 0,61 0,22 0,98 1,02 1,35

6 DL11

Mùa

mƣa 5,04 4,17 3,07 8,37 14,32 10,76 4,62 3,75 5,27 5,20 Mùa 3,10 1,21 3,78 1,28 10,75 6,41 1,48 2,24 1,56 0,79

7 LK10T

Mùa

mƣa -20,77 -15,81 -14,92 -18,22 -18,86 -20,53 -21,11 -17,91 -16,52 -19,79 Mùa

khô -16,04 -23,13 -17,09 -19,33 -19,41 -22,16 -22,12 -22,50 -21,14 -21,01

8 LK11T

Mùa

mƣa -4,43 -3,73 -4,44 -3,98 -4,58 -5,05 -4,81 -4,69 -4,66 -4,81 Mùa

khô -4,97 -5,37 -4,84 -5,11 -4,96 -5,35 -5,59 -5,29 -5,65 -5,87

9 LK15T

Mùa

mƣa -3,36 -3,17 -4,03 -3,07 -4,43 -4,27 -3,51 -3,51 -4,18 -4,69 Mùa

khô -4,72 -4,44 -4,10 -4,89 -4,59 -4,85 -5,25 -3,79 -3,70 -4,31

10 LK16T

Mùa

mƣa -5,39 -5,53 -6,12 -5,47 -5,87 -5,84 -5,32

- - -

Mùa

khô -6,31 -6,05 -6,06 -6,30 -6,28 -6,25 -6,05

11 LK17T

Mùa

mƣa -4,37 -4,58 -5,48 -4,44 -5,22 -5,44 -4,50

- - -

Mùa

khô -5,78 -5,42 -5,45 -5,72 -5,77 -5,87 -5,66

12 LK18T

Mùa

mƣa -3,67 -3,81 -4,42 -3,64 -3,82 -3,88 -2,44

- - -

Mùa

khô -4,83 -4,76 -4,52 -4,35 -4,59 -4,42 -4,14

13 LK66T

Mùa

mƣa -8,76 -4,74 -7,46 -5,27 -7,23 -9,08 -7,96 -7,86 -5,80 -6,09 Mùa

khô -9,04 -11,46 -9,31 -11,02 -9,04 -11,56 -12,58 -10,39 -10,42 -9,65

14 LK67T

Mùa

mƣa -14,16 -9,45 -11,00 -9,16 -9,95 -14,15 -13,38 -10,18 -8,94 -11,69 Mùa

khô -9,91 -16,57 -13,19 -14,60 -12,71 -14,49 -17,15 -14,61 -13,63 -14,14

15 LK169T

Mùa

mƣa -4,47 -0,44 -0,18 0,58 -0,36 -2,17 -0,73 -1,50 0,31 -0,91 Mùa

khô -2,55 -6,47 -1,88 -3,69 -2,91 -4,52 -7,06 -3,70 -5,91 -4,14

a. Các lỗ khoan quan trắc mực NDĐ có xu hướng tăng

Trong khu vực nghiên cứu, các huyện mà lỗ khoan quan trắc có xu hướng tăng là huyện Đăk Đoa (LK10T), Đăk Pơ (LK15T) và An Khê (LK16T, LK17T, LK18T). Các lỗ khoan này, vào mùa khô có mực nước tăng lần lượt là 2,21m;

0,12m; 0,6m; 0,33m và 1,67m, mùa mƣa là 1,12m; 1,34m; 1,08m; 1,17m và 3,0m trong giao đoạn từ năm 2000 – 2016 (LK16T, LK17T, LK18T) và 2000 – 2019 (LK10T, LK15T).

Có thể thấy điều này qua các đồ thị dao động mực nước dưới đây:

Hình 3.7: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan LK10T

Hình 3.8: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan LK15T

Hình 3.9: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan LK16T

Hình 3.10: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan LK17T

Hình 3.11: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan LK18T Từ các biểu đồ trên, ta thấy cả 5 lỗ khoan quan trắc trên đều có sự dâng cao mực nước trong cả mùa khô và mùa mưa. Trong đó, có 4/5 các lỗ khoan trên nằm gần hồ chứa thủy điện An Khê nên thường xuyên được bổ cập nước từ hồ vào các tầng chứa nước. Điều này làm tăng trữ lượng NDĐ ở khu vực xung quanh các hồ chứa, thông qua sự dâng cao của mực nước trong các tầng chứa nước.

b. Các lỗ khoan quan trắc mực NDĐ có xu hướng giảm

* Ảnh hưởng đến mực nước của tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ trong khu vực Các lỗ khoan quan trắc nước của tầng qh nằm trong mạng quan trắc quốc gia có ở 2 huyện Măng Giang (LK11T) và Phú Thiện (C7a). Từ kết quả quan trắc từ năm 2000 - 2019, có thể thấy mức độ suy giảm NDĐ qua các đồ thị dao động mực nước dưới đây:

Hình 3.12: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan LK11T

Hình 3.13: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan C7a Từ các biểu đồ trên cho thấy: mực nước trong lỗ khoan LK11T ở huyện Mang Yang có xu hướng giảm rõ rệt. Từ năm 2000 – 2019, mực nước ngầm trong lỗ khoan giảm 2,46m vào mùa mƣa và giảm 1,99m vào mùa khô.

Đặc biệt huyện Phú Thiện nơi nằm ở hạ du (ở phía Nam vùng nghiên cứu) do vậy hiện tượng hạ thấp mực nước trong lỗ khoan diễn ra mạnh hơn. Cụ thể trong lỗ khoan này mực nước giảm từ 2,29m - 3,93m, mực nước hạ thấp nhất vào năm 2016.

* Ảnh hưởng đến mực nước của tầng chứa nước N trong khu vực

Có 3 lỗ khoan quan trắc trong tầng chứa nước N đều nằm ở huyện Phú Thiện, đồ thị biến đổi mực nước trong các lỗ khoan này được trình bày trong các hình vẽ dưới đây:

Hình 3.14: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan C7b

Hình 3.15: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan C7c

Hình 3.16: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan C7o

Mực nước trong 3 lỗ khoan đều bắt đầu giảm mạnh từ năm 2012 với mức độ giảm từ 2- 4m trong mùa khô và từ 2,6 đến 5,6m trong mùa mƣa.

* Ảnh hưởng đến mực nước của tầng chứa nước Bazan βN2-Q1 trong khu vực Trong vùng nghiên cứu có các lỗ khoan sau đây quan trắc NDĐ của tầng chứa nước trong Bazan: DL3 ở huyện Đăk Đoa; LK 66T; LK 67T ở huyện Chư Sê. Từ kết quả quan trắc từ năm 2000 - 2019, có thể thấy mức độ suy giảm NDĐ qua các đồ thị dao động mực nước dưới đây:

Hình 3.17: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan LK66T

Hình 3.18: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian tại lỗ khoan LK67T Qua các biểu đồ trên chúng ta thấy mực nước trong lỗ khoan ở huyện Chư Sê, tại lỗ khoan LK67T mực nước bắt đầu giảm từ năm 2011 với mức độ từ 1 -

trong tầng chứa nước Bazan theo chúng tôi thì bên cạnh nguyên nhân do ảnh hưởng của việc ngăn dòng của công trình thủy điện An Khê còn là do các hoạt động khai thác nước phục vụ sản xuất của cộng đồng trong khu vực và do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu gây nên.

Bên cạnh hiện tượng hạ thấp mực nước trong các lỗ khoan quan trắc, còn là hiện tượng suy giảm lưu lượng các mạch lộ trong tầng chứa nước này ở vùng nghiên cứu. Điều này thể hiện qua đồ thị tại điểm lộ DL3 thuộc huyện Đăk Đoa.

Hình 3.19: Biểu đồ dao động lưu lượng nước theo thời gian tại lỗ khoan DL3 Các mạch lộ trên có hiện tượng suy giảm lưu lượng mạnh nhất vào các năm 2002, 2005 và 2016, đó đều là nhƣng năm có thời gian hạn hán lâu tại Gia Lai.

Chúng ta biết rằng tầng chứa nước trong Bazan là tầng sản phẩm chính phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất ở vùng nghiên cứu nói riêng cũng nhƣ ở toàn Tây Nguyên nói chung. Vì vậy, hiện tượng suy giảm mực nước trong các lỗ khoan và các điểm xuất lộ của tầng chứa nước này là ảnh hưởng rất lớn đến trữ lƣợng nguồn NDĐ trong vùng.

Qua việc phân tích, đánh giá các số liệu trên chúng ta thấy, các tầng chứa nước đã và đang là đối tượng khai thác phục vụ sinh hoạt và sản xuất của cộng đồng. Mực nước trong các lỗ khoan quan trắc ở huyện An Khê (nằm gần hồ chứa An Khê) đều tăng do lượng nước bổ cập từ nước hồ vào tầng chứa nước. Ngược lại, hầu hết mực nước trong các lỗ khoan và điểm lộ quan trắc ở những khu vực

hạ lưu sông Ba đều bị hạ thấp từ năm do lượng nước bổ cập từ sông Ba vào các tầng chứa NDĐ giảm.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai (Trang 68 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)