Ngữ văn 7 tuần 15

18 14 0
Ngữ văn 7 tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]

(1)

TUẦN 15

Soạn: ……… Giảng:………

Tiết 56: LUYỆN NÓI:

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học

- Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học 2 Kĩ năng:

- Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể

- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngơn ngữ nói

3.Thái độ:

- Giáo dục tình u q hương đất nước, lịng tơn kính Bác Hồ

*Tích hợp: HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC

- Giáo dục kĩ sống: định, xác định đối tượng nội dung biểu cảm; trình bày suy nghĩ, cảm xúc, ý tưởng đối tượng biểu cảm

- Giáo dục môi trường: đưa vấn đề biểu cảm có liên quan đến mơi trường

- Giáo dục đạo đức: quan tâm sâu sắc tới sống, người; thể nghiệm với thái độ trân trọng, yêu thương, trách nhiệm trước sống, người; làm giàu thêm hiểu biết, tình cảm, thái độ, kỹ sống cho thân

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn và luyện nói nhà,), lực giải vấn đề (phân tích đề , lập dàn ý chi tiết cho đề bài), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học B Chuẩn bị:

-Thầy: Đọc nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ - Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn GV

C/ Phương pháp:

Phương pháp: - nêu vấn đề, nhóm, thuyết trình Kĩ thuật: Mảnh ghép, động não, khăn phủ bàn D/ Tiến trình giờ dạy và giáo dục

1 Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

(2)

- Kĩ thuật: Động não

Mỗi văn, thơ, tác phẩm văn học thường đọng lại ta những cảm xúc, suy tư sâu lắng, học sâu sắc lẽ sống, đời, con người Trước thơ hay ta có cảm nghĩ ntn ? Để giúp em t tin,ự trình b y c m xúc c a trà ả ủ ước m t t p th l p v b i th , hôm nayộ ậ ể ề luy n nói PBCN v b i th m ã h c.ệ ề đ ọ

Hoạt động (2’)

- Mục tiêu: Tìm hiểu đề để tập phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học

- PP: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não Hs đọc yêu cầu đề ? ? Thế phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học bố cục?

HS: Trả lời

G: Hướng dẫn học sinh Chia nhóm: - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng

Mỗi nhóm thống số yêu cầu tìm hiểu đề, tìm ý

? Đọc thơ em hình dung tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên tình cảm Bác như nào?

=> Đêm trăng huyền ảo - Bác người có lịng u nước nồng nàn, tình u thiên nhiên tha thiết

? Chi tiết làm cho em chú ý? Vì sao?

=> Sự thể âm thành "Tiếng suối"

- Cảnh đẹp, cách kết thúc Hoạt động 3(10’) Mục tiêu: HS lập dàn ý PP: Vấn đáp, gợi tim,so sánh. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Kĩ thuật: động não

?Khi luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ta cần lưu ý điều gì?

I Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh

II Yêu cầu

- HS chuẩn bị dàn ý dựa mẫu SGK

- Khi nói: phải thưa gửi, dùng câu ngắn gọn, kèm theo ánh mắt, giọng nói, cử để biểu cảm xúc

- HS phải bạo dạn, tự tin, biết tạo khơng khí thân mật

+ Phải có thưa gửi, cảm ơn + Không thiết phải câu dài

+ Có nêu câu hỏi tự trả lời dùng hình thức kể, đàm thoại

* Dàn ý: Bài Cảnh khuya. A Mở bài:

- Giới thiệu thơ cảm xúc chung (Bài Cảnh khuya sáng tác 1947 thời kì đầu khánh chiến chống Pháp Đọc thơ em thật cảm phục xúc động trước tình yêu quê hương đất nước, yêu cảnh đẹp thiên nhiên Bác) B Thân bài:

- Cảm xúc đêm trăng rừng Việt Bắc câu thơ đầu:

(3)

Các nhóm treo sản phẩm – dàn ý – lên bảng

Cử bạn thuyết trình HS nhận xét

GV nhận xét – khái quát

Hoạt động (26’) Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kĩ nói trước tập thế

PP: trao đổi nhóm , thuyết trình

KT:

- Mỗi tổ nhóm (hoặc bàn nhóm)

- Lần lượt HS nhóm trình bày trước nhóm (có thể HS trình bày phần)

- Nhóm trưởng nhận xét, báo cáo -> chọn bạn đại diện nói trước tập thể

- Mỗi nhóm HS trình bày -> HS nhóm khác nhận xét, góp ý nội dung, hình thức, tác phong nói

- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm HS nói tốt

- Liên tưởng tới thơ tả tiếng suối Nguyễn Trãi-> Cảm xúc: Tiếng suối gần gũi , thân thiết với người , với tiếng lòng nhà thơ Cảnh trăng rừng với vẻ đẹp lung linh huyền ảo, hoà quyện vạn vật

- Cảm xúc thân trước lòng Bác với dân với nước:

+ Lời ca ngợi Bác cảnh

+ Lí Bác giải thích cho việc ngủ -> Cảm động, yêu kính, biết ơn

C Kết bài:

- Bộc lộ rõ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế ý thức trách nhiệm cao Bác với dân với nước - Bác người nghệ sĩ biết yêu đẹp thiên nhiên, biết sáng tạo đẹp cho đời

Cho HS chuẩn bị lên trình bày trước lớp III Thực hành

1 Nói tổ Nói trước lớp

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt những mục tiêu học.

- Phương pháp: vấn đáp, sơ đồ hóa - Kĩ thuật: động não.

GV củng cố kĩ viết phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 5 Hướng dẫn nhà (3’)

(4)

- Chuẩn bị: Làm thơ lục bát

+ Tìm hiểu đặc điểm thể thơ lục bát

+ Nghiên cứu ngữ liệu SGK trả lời câu hỏi mục I + Sưu tầm đoạn thơ hay thơ lục bát hay

+ Sáng tác đoạn thơ lục bát chủ đề: Gia đình, q hương, Mái trường thầy cơ

E Rút kinh nghiệm

……… ……… Soạn:

Giảng:

Tiết 58: Tập làm văn

LÀM THƠ LỤC BÁT

A Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Sơ giản vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát 2 Kĩ năng:

- Nhận diện phân tích tập viết thơ lục bát - KNS:+ Động não

+ Ra định + Giao tiếp 3 Thái độ:

Yêu, trân trọng thể thơ dân tộc

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề , năng lực sáng tạo ,năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

B.Chuẩn bị:

-Thầy: Đọc, nghiên cứu tài liệu soạn , bảng phụ - Trò : chuẩn bị kĩ theo yêu cầu GV

C Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm ,KT động não D Tiến trình giờ dạy và giáo dục

1 Ổn định (1’)

2 Kiểm tra bài cũ:(2’)

- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Vào bài: (1’)

(5)

- PP: thuyết trình - Kĩ thuật: Động não

Các em tiếp cận với nhiều thơ viết theo thể thơ lục bát. Vậy để giúp em biết cách làm thơ lục bát ta tìm hiểu hơm nay.

Hoạt động :(15’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ lục bát

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật: Động não Đọc ca dao?

Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương,

Nhớ tát nước bên đường hôm nao Bài ca dao thụôc thể thơ nào?

- Thuộc thể thơ lục bát

Thể thơ thường thấy thể loại văn học nào?

- Ca dao, thơ

-> Lục bát thể thơ độc đáo Việt Nam GV treo bảng ghi sẵn bài ca dao – hướng dẫn HS cách giới thiêu đặc điểm thể thơ

+ lại gọi lục bát

+ điền luật bằng, trắc, vần ứng với tiếng ca dao vào ô

+ nhận xét tương quan điệu tiếng thứ tiếng thứ câu

+ vần + nhịp

HS xung phong lên bảng trình bày – nhận xét – bổ sung

GV giới thiệu:

- Thơ lục bát gồm câu tiếng, câu tiếng - Trong câu 8:

+ Tiếng thứ 6: Thanh huyền( trầm) + Tiếng thứ 8: Thang ngang( bổng)

- Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật trắc

- Các tiếng chẵn: tiếng thứ 2,6 bằng; tiếng thứ trắc

Vần gieo : Tiếng thứ câu vần với

I.Luật thơ lục bát

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

* Thơ lục bát gồm câu tiếng, câu tiếng Không bắt buộc theo luật băng trắc tiếng 1,3,5,7 Tiếng 2,6 bằng, tiếng trắc; Câu tiếng thứ ngang( bổng)

(6)

tiếng thứ câu Tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu tiếp

nhịp điệu ca dao:

+ Anh đi/ anh nhớ/ quê nhà

Nhớ canh rau rau muống/ nhớ cà dầm tương ?Qua phân tích ca dao em có nhận xét gì về thể thơ lục bát luật thơ lục bát?

HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: (20’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp:thực hành có hướng dẫn, thảo luận nhóm)

- Kĩ thuật: Động não Hs đọc 1?

Làm theo mơ hình thơ lục bát? Điền cho luật?

HS làm việc cá nhân – phát biểu, nhận xét bổ dung

GV chốt

GV nêu yêu cầu BT2

Các câu thơ lục bát sai đâu sửa lại cho đúng luật?

HS trao đổi nhóm bàn – trình bày, nhận xét, bổ sung

GV nêu yêu cầu BT 3-4

Làm tiếp câu thơ lục bát cho đây? Làm trở lại câu lục từ câu bát đây? Tổ chức lớp thành đội, đội xướng câu lục, đội làm câu bát, đội không làm là thua điểm Đội thắng quyền xướng câu lục. GV làm tài.

* Lưu ý: Muốn làm thơ lục bát cho hay, vượt qua

II Luyện tập: Bài 1:

a Em học trường xa Cố học cho giỏi (như là) mẹ mong b Anh phấn đâu cho bền Mỗi năm lớp (mới nên thân người.)

c Ngồi vườn ríu rít tiếng chim

Trên sân Vện lim dim ngủ ngày

Bài 2:

- Sai chỗ tiếng thứ câu lạc vần với tiếng cuối câu

- Sửa:

+ Vườn em quý đủ lồi

Có cam, có qt, có xồi, có na ( Có na, có qt, có bịng, có na) + Thiếu nhi tuổi học hành

Chúng em phấn đấu trở thành đoàn viên

Bài 3:

+ Mùa xuânlà tết trồng

Vâng lời Bác dạy dựng xây nước nhà

Bài 4:

(7)

trình độ “vè”, câu thơ phải có hình ảnh, có hồn.

4.Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: vấn đáp, sơ đồ hóa - Kĩ thuật: động não.

– GV khái quát đặc điểm thể thơ lục bát 5.Hướng dẫn nhà (3’)

- Nắm luật thơ tập sáng tác thơ lục bát chủ đề : Gia đình - Soạn: Một thứ quà lúa non: Cốm.

+ tìm hiểu tác giả hồn cảnh sáng tác tác phẩm + đọc diễn cảm văn bản

+ tìm hiểu thể loại

+ Trả lời câu hỏi mục hướng dẫn học SGK + sưu tầm số câu thơ, ca dao nói đến cốm

E Rút kinh nghiệm

……… ……… Soạn: Tiết 59

Giảng:

Tập làm văn

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

Thạch Lam -A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Thạch Lam

- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị: cốm

- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương

* KNS: nhận thức vẻ đẹp văn hóa ẩm thực dân tộc, giao tiếp/ lắng nghe, phản hồi giá trị tác phẩm; suy nghĩ sáng tạo

3 Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu quý, trân trọng đặc sản quê hương

*Tích hợp: HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, U THƯƠNG, HẠNH PHÚC

(8)

người miền q Tơn trọng, có trách nhiệm bảo tồn giá trị truyền thống

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm.

B Chuẩn bị

- Thầy: nghiên cứu tài liệu SGK, chuẩn kiến thức, soạn ,chân dung tác giả, ảnh, máy chiếu

- Trò : Học chuẩn bị theo yêu cầu SGK C Phương pháp:

- Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh, giảng bình D Tiến trình giờ dạy và giáo dục

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ(5’)

? Cảm nhận tình bà cháu thơ Tiếng gà trưa 3- Bài mới

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- PP: thuyết trình - Kĩ thuật: Động não * Giới thiệu bài(1’):

Trên m nh ả đất VN, lúa, h t g o ã tr th nh bi u tạ đ ể ượng cho v ẻ đẹp kì di u c a m nh ệ ủ ả đấ àt v tâm h n tinh t c a ngồ ế ủ ười VN B ng tình yêuằ m th m v bi t bao ngôn t p nh th ca ng i lúa nh v n Th ch

đằ ắ ế đẹ để ợ ă

Lam qua b i tùy bút “M t th qu ”à ộ ứ Hoạt động 2(5’)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm - PP: đàm thoại, giải thích

- Kĩ thuật: động não, tóm tắt - Cách thức tiến hành:

?) Trình bày hiểu biết em tác giả? - HS phát biểu

GV trình chiếu chân dung tác giả giới thiệu: Sinh HN Là nhà văn lãng mạn nhóm Tự lực văn đồn, có sở trường truyện ngắn thành công tuỳ bút Ông nhà văn có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế Ơng thành viên nhóm TLVĐồn, trước 1945

I Giới thiệu chung:

(9)

?) Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? Xuất xứ? - In tập “Hà Nội 36 phố phường”

Hoạt động 3(18’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- PP: đọc sáng tạo,Vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề, giảng bình,

- Kĩ thuật: động não,đặt câu hỏi, ? Em nêu yêu cầu đọc văn bản

* Đọc với giọng truyền cảm, tha thiết, trầm lắng, chậm êm -> GV đọc mẫu, gọi HS

*GV nêu số từ khó để HS giải thích: Sêu tết

?) Nhà văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức chủ yếu?

- Miêu tả, tự sự, biện luận, biểu cảm -> Biểu cảm chủ yếu

2 Tác phẩm

- Trích tập tùy bút “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Đọc, tìm hiểu chú thích

?) Em hiểu thể loại tùy bút?

- + Tùy bút: ghi chép hình ảnh, việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến -> thiên biểu cảm

?) Bài văn có bố cục nào? – đoạn

+ Từ đầu -> thuyền rồng: Cảm nghĩ nguồn gốc Cốm

+ Tiếp -> nhũn nhặn: Cảm nghĩ giá trị văn hóa cốm

+ Cịn lại: Cảm nghĩ thưởng thức cốm

?) Mở đầu văn tác giả dẫn dắt để giới thiệu Cốm như nào?

- Gió mùa hạ => Tự nhiên, ý vị, nhẹ - Hương sen nhàng => nhã

GV: Gió đến theo quy luật tự nhiên gió ở văn mang thư thông điệp tâm hồn Cịn hương dịu nhẹ, tao báo hiệu xuất cốm

?) Tác giả dùng nhiều cảm giác tưởng tượng để miêu tả cội nguồn cốm nào? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ miêu tả?

+ mùi thơm mát lúa non giọt sữa trắng thơm Kết tinh từ tinh phảng phất hương vị ngàn túy thiên nhiên hoa cỏ

chất quý trời

+ Nhiều tính từ, động từ: nhuần thấm, nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng phau, phảng phất, => Mắt quan sát, mũi cảm nhận, tâm hồn đắm say

2 Thể loại, bố cục

+ Tùy bút: ghi chép hình ảnh, việc, suy nghĩ mà nhà văn quan sát, chứng kiến -> thiên biểu cảm + Bố cục: phần

3 Phân tích

(10)

=> Tác giả đánh giá, liên tưởng lời văn đẹp thơ

?Tại tg ko sâu tả cách thức, k.thuật làm Cốm? - Vì viết ko phải tìa liệu KH hướng dẫn cách làm Cốm, thân tg ko phải nghệ nhân làm Cốm

?) Tại cốm gắn với tên làng Vòng?

- Làng Vòng nơi tiếng làng Cốm Cốm làng vòng dẻo thơm, ngon

?)Việc miêu tả hàng cốm văn có ý nghĩa gì?

- Cơ hàng cốm: - xinh xinh - gọn ghẽ - đòn gánh cong vút

=> Cốm gắn liền với vẻ đẹp người, duyên dáng, lịch thiệp

-> Vẻ đẹp người tôn thêm vẻ đẹp cốm

?) Qua đoạn em đánh giá cảm xúc tác giả bộc lộ đây?

- Yêu quý, trân trọng cội nguồn sạch, đẹp đẽ giàu sắc thái văn hóa dân tộc Cốm

? Qua phân tích em nhận xét ntn nguồn gốc của Cốm ?

=> Cốm– sản vật tự nhiên tự nhiên đất trời chất quí trời vỏ xanh hạt lúa non cánh đồng

* GV chuyển ý: Đoạn trình bày giá trị cốm được viết theo phương thức nghị luận bình luận

?) Tác giả miêu tả đánh Cốm? - “Cốm thứ quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng bát ngát xanh, mang hương mộc mạc giản dị khiết đồng quê, nội cỏ An Nam

GV: -> Cốm quà tặng đồng quê cho người, đặc sản kết tinh hương vị khiết đồng quê -> Là thứ quà thiêng liêng

?) Tác giả khẳng định Cốm chứng nhân với một sứ giả tình yêu Em chứng minh?

- “Dùng cốm để làm quà sêu tết” -> Tình u đơi lứa thêm bền đẹp

- Phương diện chứng minh

+ Màu sắc xanh tươi cốm đỏ thắm hồng

Hòa hợp

+ Hương vị đậm nâng đỡ

sắc Hạnh phúc bền lâu

*GV: Ca dao khẳng định “Nếu em lòng đổi thay

b Cảm nghĩ vẻ đẹp giá trị Cốm – sản vật mang đậm nét văn hóa

-cốm gắn liền với kinh nghiệm q qui trình, cách thức làm được truyền từ đời sang đời khác

(11)

Cốm bị mốc, hồng long tai”

Và tác giả Thạch Lam khéo nâng giá trị cốm, thứ quà đồng quê lên tầm “ngọc quý” biểu tượng cho hạnh phúc lứa đôi, vun xới cho đôi lứa hạnh phúc bền lâu Thạch Lam không trân trọng hạt cốm mà còn trân trọng truyền thống mang sắc văn hóa VN.

?) Em hiểu câu bình luận “Thật đáng tiếc thấy tục lệ tốt đẹp dần, và thức quý đất thay dần những thức bóng bảy hào nhống thơ kệch bắt chước người ngoài”

- Là lời cảnh báo, cảnh tỉnh ngh.khắc nóng hổi, mang tính thời nhắn gửi, chê trách người sính ngoại

? Qua phân tích em cho biết, cốm có những giá trị ntn ?

*GV: Vẫn miêu tả biểu cảm đoạn xen chút bình luận Tùy bút trôi theo cảm xúc lắng sâu suy luận, triết lí

*GV chuyển ý: đoạn tác giả tiếp tục ca ngợi vẻ đẹp giá trị cốm vừa bình luận, nhắn gửi người đọc cách thưởng thức cốm

?) Tác giả bàn việc thưởng thức cốm những phương diện nào?

- ăn cốm mua cốm

?) Vì “ăn cốm phải ăn chút ít,thong thả và ngẫm nghĩ”

- Cốm đặc sắc hương vị => ăn cảm hết thứ hương vị đồng quê kết tinh cốm, mùi hạt lúa non mềm dẻo, thơm, ướp hương sen, nước hồ thu, màu sắc tất xanh mát, tươi non dịu dàng đồng quê

Gv: Tg giới thiệu với cách ăn quà nhã, lịch sự, ko kiểu cách, điệu đàng Đây ko phải cách ăn cho thích, cho khối cho no bụng, ăn lấy nhiều

?) Tác giả cảm thụ cốm giác quan nào? Tác dụng?

+ Khứu giác: mùi thơm lúa + Xúc giác: chất cốm + Thị giác: màu xanh cốm

=> Sự sâu sắc tinh tế tác giả -> khơi gợi cảm giác, cảm nghĩ cho người đọc

? Qua phân tích em suy nghĩ ntn trình

(12)

thưởng thức Cốm ?

- Thưởng thức cốm văn hóa ẩm thực, thể tình yêu niềm tự hào quê hương, đất nước

GV: Đó cách ăn uống có văn hố, văn hố ẩm thực người VN Từ ta thấy: truyền thống vắn hoá ẩm thực DT VN phong phú đan dạng độc đáo, ko thức quà, thức ăn thay đổi theo mùa mà quan trọng cách ăn uống, cách thưởng thức

?) Tác giả thuyết phục người mua cốm nào? Vì sao tg thuyết phục ?

- “Hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve” -> Vì cốm lộc trời, khéo léo người, cố sức tiềm tàng nhẫn nại thần lúa

-> Cốm tinh hoa đất lịch -> Không thể đối xử khác

*GV: Thạch Lam nâng niu câu chữ, trau chuốt từng lời văn giúp ta cảm nhận mùi thơm thoang thoảng, tinh khôi, đạm đặc sản dân tộc

Hoạt động 4(5’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đánh giá giá trị văn bản - PP: nhóm

- Kĩ thuật: động não

?) khái quát giá trị nội dung văn bản Nhóm 1-2

?) Tùy bút có nét riêng nghệ thuật? Nhóm 3-4

HS trao đổi nhóm – trình bày – nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát

- GV chốt ghi nhớ

-> Cốm mang giá trị tinh thần, giá trị văn hóa nên phải trân trọng giữ gìn và tự hào truyền thống văn hóa đó.

4 Tổng kết a.

nội dung :

Đoạn văn thể hiện thành công cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc nhà văn về văn hóa lối sống của người Hà Nội.

b.

Nghệ thuật:

- Lời văn trang trọng, tinh tế giàu cảm xúc, đầy chất thơ.

- Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm. - Sáng tạo lời văn xen kể tả chậm rãi, ngẫm nghĩ mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng.

4.3 Ghi nhớ: sgk(163)

Hoạt động 4(5’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyên tập - PP: Khái quát hoá

- Kỹ thuật: động não

III Luyện tập

(13)

?)Nêu cảm nhận em tranh minh họa/sgk/159? - Cốm niềm vui tuổi thơ

- Cốm vẻ đẹp thôn nữ

- Cốm chia sẻ, liên kết niềm vui bình dị người VN

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: vấn đáp, sơ đồ hóa - Kĩ thuật: động não.

- Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Gv: hệ thống toàn

5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Nắm số nét tác giả - nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản, tìm đọc số viết Thạch Lam viết Hà Nội.Yêu cầu HS chọn đoạn văn để học thuộc lòng

- Soạn: Chơi chữ

+ Nghiên cứu ngữ liệu SGK- trả lời câu hỏi + Sưu tầm số cách chơi chữ sách báo E Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… Soạn: Tiết 60.

Giảng:

Tiếng Việt:

CHƠI CHỮ

A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức

- Khái niệm chơi chữ - Các lối chơi chữ

- Tác dụng phép chơi chữ 2 Kĩ năng:

- Nhận biết phép chơi chữ

- Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn

- KNS: + Ra định: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ chơi chữ, điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp

+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng phép tu từ chi chữ

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng chơi chữ nói viết. *Tích hợp: TƠN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO

(14)

- Giáo dục đạo đức: trân trọng lựa chọn, cách sử dụng biện pháp tu từ sáng tạo phù hợp để phát huy giàu đẹp tiếng Việt

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn ở nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát và nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải BT trong tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

5 B Chuẩn bị:

-Thầy: Đọc nghiên cứu tài liệu, soạn , bảng phụ - Trò : Học cũ, chuẩn bị theo SGK

C Phương pháp:

Phân tích ngữ liệu, nhóm, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, KT động não D Tiến trình giờ dạy và giáo dục

Ổn định -1’

1 Kiểm tra bài cũ:(4 ’)

Câu hỏi: Thế điêp ngữ? Tác dụng điệp ngữ?

Đáp án: Khi nói viết người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại vậygọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ

2 Bài mới:

Hoat động (1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- PP: thuyết trình - Kĩ thuật: Động não

Trong m t s tác ph m v n chộ ố ẩ ă ương ã đ h c ta ã b t g p l i ch iọ đ ắ ặ ố ch Nh ng ch i ch không ch l công vi c c a v n chữ ữ ỉ ệ ủ ă ươngm đờ ối s ng h ng ng y ta c ng hay ch i ch V y ch i ch l gì? Có nh ng ki u ch i chà ũ ữ ậ ữ ữ ể ữ n o ta i tìm hi u b i.à đ ể

Hoạt động 2: (8’)

Mục tiêu:- Hướng dẫn HS tìm hiểu chơi chữ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- PP: Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, KT động não. - Kĩ thuật: động não

* Ví dụ:

+ Bà già chợ cầu Đông,

Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói : Lợi có lợi chẳng cịn

Tìm từ có cách phát âm giống bài

I.Thế nào là chơi chữ?

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

(15)

ca dao? - Từ : Lợi

Bà già xem bói nhằm mục đích gì?

- Bà xem bói để biết lấy chồng lợi không

Vậy từ (lợi) câu thơ thứ ý bà già có ý nghĩa gì?

- Lợi 1: điều có ích, điều tốt( thụân lợi, lợi lộc) Ở câu ca dao từ (lợi) có cịn mang ý nghĩa từ lợi trong ý bà gìa khơng?

- Lợi 2, khơng cịn mang ý nghĩa từ lợi 1, mà từ lợi phần thịt rắn bao quanh chân

Thầy bói sử dụng từ (lợi) câu trả lời của mình dựa vào tượng từ ngữ?

- Hiện tượng từ đồng âm( từ phát âm giống khác xa nghĩa, khơng liên quan đến nhau)

Việc dùng từ lợi lời thầy bói có tác dụng gì? Em hiểu ý trả lời ơng thầy bói?

- Trong câu trả lời thầy bói, nghe vế đầu nghĩ từ lợi dùng theo ý bà gìa Nhưng đến vế sau ta thấy ý đích thực thầy bói: Bà già nên từ lợi chuyển sang ý khác

* Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị

Cách sử dụng từ ngữ gọi chơi chữ Em hiểu chơi chữ?

HS phát biểu, lấy vd Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: (8’)

Mục tiêu:- Hướng dẫn HS tìm hiểu lối chơi chữ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- PP: Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, KT động não. - Kĩ thuật: động não

Trong ca dao, tác giả dân gian chơi chữ bằng cách nào?

Cách viết “ranh tiếng” câu đầu có chính xác khơng? Đáng lẽ phải viết nào?

- Không Đáng lẽ phải viết danh tiếng

Tại Tú Mỡ lại không viết danh tiếng mà lại viết ranh tướng? Viết nhằm mục đích gì? đã lợi dụng tượng để chơi chữ?

nghĩa từ lợi 1, mà từ lợi phần thịt rắn bao quanh chân

- Hiện tượng từ đồng âm 2 Ghi nhớ: SGK

II Các lối chơi chữ

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

* VD1: Bài ca dao

-> Dùng từ ngữ đồng âm * VD2:

-> Ranh tiếng dùng lối nói trại âm( gần âm)

Nồng nặc - Tiếng tăm

-> Tương phản ý nghĩa, châm biếm, đả kích Na Va

*

(16)

+ Danh tướng: Tướng giỏi có tiếng + Ranh tiếng: Trẻ con( trẻ ranh)

-> Ranh tiếng dùng lối nói trại âm( gần âm) - Mục đích: nhằm giễu cợt Na Va

Câu thơ thứ 2: từ nồng nặc kèm với từ tiếng tăm có hợp nghĩa khơng?

- Tiếng tăm: Nhận định tốt người người việc truyền xa

Tại viết tiếng tăm nồng nặc?

- Nồng nặc: Mùi hăng, bốc mạnh lên gây khó chịu Quan sát ví dụ có phụ âm lặp lại trong câu thơ Tú Mỡ? - Phụ âm m

Cách điệp âm m câu thơ tác giả đã giúp người đọc hình dung không gian miêu tả?

- Cách điệp âm tác giả giúp người đọc hình dung khơng gian mênh mơng, vắng lặng, mịt mờ, buồn tẻ

Như Tú Mỡ chơi chữ cách nào? -> Dùng cách điệp âm

Chỉ từ ngữ sử dụng để chơi chữ?Cách chơi chữ có khác?

Em hiểu từ “sầu riêng” theo nghĩa?

Trong câu thơ có từ trái nghĩa với từ sầu riêng? Em hiểu vui chung nghĩa gì?

- Là loại Nam Bộ( DTừ)

- Trạng thái tâm lí tiêu cực(buồn) cá nhân( tính từ) - Vui chung trái nghĩa với sầu riêng

- Vui chung: trạng thái tâm lí tích cực( Vui) tập thể( tính từ)

Như Phạm Hổ chơi chữ cách nào?Em có nhận xét cách dùng từ câu thơ của Nguyễn Khuyến?

Nguyễn Khuyến chơi chữ cách nào?

Qua ví dụ em thấy có lối chơi chữ nào? * Có lối chơi chữ:

+Dùng từ ngữ đồng âm

+ Dùng lối nói trại âm(gần âm) +Dùng cách điệp âm

+Dùng lối nói lái

+Dùng từ trái nghĩa, gần nghĩa

Chơi chữ thường sử dụng trường hợp nào ?

* Chơi chữ sử dụng sống thường

-> Dùng cách điệp âm * VD4:

- Cá đối, cối đá; Mèo cái, mái kèo

-> Dùng lối nói lái * VD5: Ngọt thơm.

-> Dùng từ nhiều nghĩa, trái nghĩa

VD6:

Tiếng già núi non

- Non – núi: từ đồng nghĩa - Non – già: từ trái nghĩa

-> Dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

(17)

ngày, văn thơ, đặc biệt văn thơ trào phúng,trong câu đối, câu đố

GV khái quát ghi nhớ

Hoạt động 4 -18’ - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập

- PP nhóm, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Kĩ thuật: động não, chia nhóm

HS quan sát BT1

Đọc thơ cho biết tác giả dùng từ ngữ nào để chơi chữ?Tác giả chơi chữ theo lối nào? Riêng từ “Rắn” tác giả dùng theo lối nào?

GV nêu yêu cầu BT2:Có tiếng vật gần gũi nhau? Cách nói có phải chơi chữ không? Sưu tầm số cách chơi chữ sách báo?

- HS nêu yêu cầu BT – trao đổi nhóm thực

III Luyện tập Bài 1:

- Các từ loài rắn: liu điu, rắn, hổ mang, lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ

- Dùng từ có nghĩa gàn gũi

- Rắn: tên loại vật( Dtừ) - Khó biến dạng tác dụng lực( tính từ)

-> Chơi chữ theo lối dùng từ đồng âm

Bài 2:

a Chơi chữ:

- Dùng từ gần nghĩa: thịt, mỡ, nem

- Dùng lối nói gần âm: giò, dò b Chơi chữ: dùng từ gần nghĩa: Nứa, tre, trúc

Bài 3:

a Ca dao: Cóc chết - Cóc, nhái, chẫu chàng-> trường nghĩa

- Chàng:

+ chẫu chàng

+ Đại từ người niên 4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: vấn đáp, sơ đồ hóa - Kĩ thuật: động não.

- Em hiểu Chơi chữ? Cho VD? 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Nhớ khái niệm chơi chữ cách chơi chữ ; sưu tầm ca dao có sử dụng lối chơi chữ PT giá trị

- Chuẩn bị bài: Chuẩn mực sử dụng từ.

+ nghiên cứu ngữ liệu mục SGK trả lời câu hỏi E Rút kinh nghiệm

(18)

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan