Ngu van 7 tuan 15 cuc hay

17 6 0
Ngu van 7 tuan 15 cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cốm, TG không chỉ thể hiện tình cảm đó trong việc bàn về cội nguồn và giá trị của cốm mà còn nói tới một vấn đề hết sức quan trọng đó là cách thưởng thức cốm.. * HS theo dõi ĐV cuối.[r]

(1)Ngµy so¹n: 19 / 11 / 2012 Ngµy d¹y: 28 / 11 / 2012 TuÇn 15 TiÕt 57 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM A Mục tiêu cần đạt: Thạch Lam Học xong bài học này, HS đạt đợc : 1.KiÕn thøc : - S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ Th¹ch Lam Cã hiÓu biÕt bíc ®Çu vÒ thÓ v¨n tïy bót - Phong vị đặc sắc, nột đẹp văn hoỏ truyền thống Hà Nội thứ quà độc đỏo và giản dị dân tộc - C¶m nhËn tinh tế, c¶m xóc nhÑ nhµng, lêi v¨n duyªn d¸ng, nh·, giµu søc biÓu c¶m cña nhµ v¨n Th¹ch Lam v¨n b¶n Kỹ năng: - §äc- hiÓu v¨n b¶n tïy bót cã sö dông c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m - Sö dông c¸c yÕu tè biÓu c¶m giíi thiÖu mét s¶n vËt cña quª h¬ng Thỏi độ: Trân trọng thứ quà giản dị mà trở thành nét đẹp văn hóa dân tộc B ChuÈn bÞ : - Gi¸o viªn : Giáo án, SGK, SGV , TLTK, PHT, - Häc sinh : §äc kÜ vµ so¹n bµi theo hÖ thèng c©u hái ë SGK C Phơng pháp : vấn đáp, nêu và giải vấn đề, giảng bình, đọc sáng tạo d Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu : ổn định lớp, KTSS: , ph©n nhhãm häc tËp - Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình - Thêi gian : phót Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : - Môc tiªu : KiÕm tra viÖc häc bµi cò vµ viÖc chuÈn bÞ bµi míi cña HS - Phơng pháp :vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : phót + KT soạn HS + KT bài cũ: Đọc thuộc lòng3 khæ th¬ ®Çu bµi thơ “ Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh? Nªu néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬ ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài * Giới thiệu bài Việt Nam là đất nớc văn hiến Văn hóa truyền thống Việt nam thể thứ quà bánh giản dị mà đặc sắc, độc đáocủa vùng, miền Mỗi vùng, miền có thứ quà đặc trng Nói đến quà bánh Hà Nộìth không thể quên đợc món phở, bún ốc và đặc biệt là Cốm Vòng( cốm làng Vòng) * Nội dung dạy học cụ thể - Mục tiêu: Hiểu đợc tác giả, hiểu bớc đầu thể văn tùy bút Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống, Hà Nội món quà độc đáo, giản dị: cốm Thấy đợc cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giµu søc biÓu c¶m cña nhµ v¨n Th¹ch Lam v¨n b¶n.§äc hiÓu v¨n b¶n tïy bót cã sö dông c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m - Phơng pháp: vấn đáp, nêu và giải vấn đề, đọc hiểu, giảng bình - Thêi gian: 33 phót HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT (2) I Đọc và tìm hiểu chung Tác giả: HS đọc chú thích (*) + Thạch Lam ( 1910-1942 ), tên thật: Nguyễn Tường Vinh ( Lân ) + Sở trường: viết truyện ngắn và Nêu hiểu biết em tác giả Thạch thành công tuỳ bút Lam ? + Là cây bút tinh tế, nhạy cảm GV kh¸i qu¸t l¹i T¸c phÈm a Đọc và tìm hiểu chú thích + Đọc: Đây là bài tuỳ bút giàu chất trữ GV đọc mẫu và hướng dẫn 1-2 HS đọc tiếp tình -> đọc giọng nhẹ nhàng, ngào, truyền cảm + Tìm hiểu chú thích vừng, nhã, An Nam, sêu tết, ngọc GV giải thích nghĩa các từ khó thạch, chút chiu, thần lúa, … b T×m hiÓu chung v¨n b¶n * XuÊt xø Rút từ tập “ Hà Nội băm sáu phố Tác phẩm nằm tập truyện nào ? GV: Đây là tập tuỳ bút viết cảnh sắc và phường” ( 1943) phong vị Hà Nội, đặc biệt là thứ quà khá bình dị lại đậm đà hương vị riêng, thể tinh tế, khéo léo sắc văn hoá lâu đời đất kinh kì * Thể loại: Tuỳ bút: Bài văn đợc viết theo thể loại nào? + Là thể văn Em hiểu nào là tuỳ bút ? + Có yếu tố miêu tả, ghi chép ( giống bút GV: Có yếu tố yếu tố miêu tả, ghi chép kí, kí ) tuỳ bút lại thiên biểu điều quan sát ( giống bút kí, kí ) cảm tuỳ bút lại thiên biểu cảm, thể tình cảm, cảm xúc suy nghĩ tác giả trước các tượng và vấn đề sống; đồng thời, tuỳ + Ngôn ngữ tuỳ bút thường giàu hình ảnh bút thường có các yếu tố nghị luận, suy tư, và chất trữ tình triết lí + Nói cốm Bài tuỳ bút này nói cái gì ? * Bè côc: ®o¹n: ? Xác định bố cục bài tuỳ bút này? ? Cho biÕt néi dung chÝnh cña mçi phÇn §1: Tõ ®Çu… “nh chiÕc thuyÒn rång”: C¶m nghÜ vÒ nguån gèc cña Cèm bè côc? §2: TiÕp … “nhòn nhÆn”: C¶m nghÜ vÒ gi¸ trÞ cña Cèm §3: Cßn l¹i : C¶m nghÜ vÒ sù thëng thøc Cèm Để nói cốm, tác giả đã sử dụng * Phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt nào ? Phương thức nào là + Miêu tả, kể, nhận xét, bình luận Nhưng chủ yếu ? bật là yếu tố trữ tình, là việc biểu trực tiếp cảm xúc tác giả II Phân tích GV: Bài tuỳ bút này TG Thạch Lam có C¶m nghÜ vÒ nguån gèc cốm: mạch cảm xúc và liên tưởng khá tự do, * C¸ch dÉn nhËp: hợp lí - Mîn nh÷ng chi tiÕt, h×nh ¶nh cña sen (3) để báo trớc xuát cốm Em hãy cho biết cảm hứng tác giả với cốm bắt nguồn từ đâu ? Đọc câu văn đó ? + Cảm hứng gợi lên từ hương thơm lá sen làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen mặt hồ Hương thơm gợi nhức đến hương vị cốm, thứ quà đặc biệt từ lúa -> Tự nhiên, lô gíc và gợi cảm non ( câu văn đầu tiên ) Em có nhận xét gì cách dẫn nhập đó Gắn kết sen và cốm (2 vật * Nguån gèc cña cèm: t¸c gi¶? t¸c dông cña c¸ch dÉn nhËp Êy? - Là lúa nếp non nơi đồng quê Tìm câu văn nói rõ cội nguồn cốm? Và cho biết cốm có cội nguồn từ đâu ? +“Các bạn có ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mỏt bụng lỳa non khụng? hoa cỏ” - TG đã huy động nhiều cảm giác để Theo em, ĐV này, TG đó cảm nhận cảm nhận đối tợng đặc biệt là khứu gi¸c dÓ c¶m nhËn h¬ng th¬m khiÕt hương vị đối tượng nào ? cánh đồng lúa, lá sen và lúa non + Hương thơm lá sen, lúa non và ngàn và ngàn hoa cỏ hoa cỏ Để cảm nhận hương vị ấy, TG đã phải - Dùng nhiều tính từ miªu t¶ tinh tÕ hhuy động giác quan nào ? ¬ng vÞ vµ c¶m gi¸c -> C©u v¨n cã nhÞp TG đã sử dụng từ ngữ nào để MT đối ®iÖu ( GÇn nh mét ®o¹n th¬ v¨n xu«i) tượng và bộc lộ cảm giác mình ? + Lướt qua, nhuần thấm, nhã, tinh khiết, tươi, thơm mát, trắng thơm, phảng phất, đông lại, cong, nặng, sạch, … Em có nhận xét gì từ ngữ đó ? Qua đó thể lực gì TG ? Theo em, ĐV này, TG đã sử dụng phương thức miêu tả để bộc lộ cảm xúc gì ? - Cảm xỳc yờu mến, rung động, trân träng cèm tõ nã cßn lµ nguyªn liÖu Đồng thời cho thấy đợc cốm là chất s¹ch, quý gi¸ hương vị đồng quê và hạt cốm GV: Như vậy, qua ĐV này ta càng hiểu thêm rằng, văn biểu cảm thì yếu tố miêu tả vô cùng quan trọng, nó là phương tiện hữu hiệu để người bày tỏ cảm xúc mình với đối tượng biểu cảm GV: ĐV đã bộc lộ rõ tinh tế và thiên cảm giác ngòi bút Thạch Lam ĐV miêu tả này thấm đậm cảm xúc tác giả - cảm xúc yêu mến, hương vị đồng quê và hạt cốm - thứ quà mà lúa non dâng tặng (4) người, thứ quà mang nặng cái chất quý trọng Trời + Từ lúa non, để làm hạt cốm còn cần đến công sức và khéo léo người Và không phải cốm nơi nào ngon Tiếp sau đoạn mở đầu, TG đã nói rõ điều đó Tác giả đã nói cách chế biến cốm ntn? Em có nhận xét gì cách giới thiệu đó t¸c gi¶? Khi thµnh s¶n phÈm th× cèm ntn? - Thµnh phÈm: dÎo th¬m, rÊt ngon vµ hÊp dÉn Cốm đợc ngời đón nhận ntn? Có lẽ, trên khắp đất nước Việt Nam, đâu đâu có cốm Nhưng cốm tiếng là địa danh nào ? Cốm Vòng tiếng yếu tố nào ? Theo em, vẽ Tr.159 minh hoạ cho chi tiết nào ? + Các cô gái Vòng bán cốm Tìm ĐV từ ngữ, chi tiết miêu tả hình ảnh các cô gái Vòng ? + Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên thuyền rồng Quan sát vẽ và qua các chi tiết trên, em có nhận xét gì hình ảnh các cô gái Vòng ? ( GV: Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An) Việc miêu tả có tác dụng gì ? + Cái cách mà cốm đến với người thật duyên dáng, lịch thiệp + Cốm gắn liền với vẻ đẹp người làm cốm Theo em, chi tiết “ đến mùa cốm, các người Hà Nội 36 phố phường vần thường ngóng trông có hàng cốm ” có ý nghĩa gì ? Em hiểu nghĩa từ “ ngóng trông” là NTN ? + Sự trông đợi đến bồn chồn GV: Từ thứ quà quê bình dị, cốm Vòng đã gia nhập vào văn hoá ẩm thực thủ đô Hà Nội Câu văn và đặc biệt là việc sử dụng từ “ngóng trông” đã gửi gắm tình cảm sâu sắc tác giả Theo em, đó là tình cảm nào ? - C¸ch chÕ biÕn: + Truyền từ đời này sang đời khác + Mét sù bÝ mËt khe kh¾t vµ gi÷ g×n -> kh«ng miªu t¶ tØ mØ mµ chØ kh¼ng định đó là nghệ thuật bí c«ng phu cña lµng Vßng - Cèm næi tiÕng kh¾p k×: B¾c, Trung, Nam.Nhưng cốm tiếng là làng Vòng-Hà Nội : + Cốm dẻo, thơm và ngon + Các cô gái bán cốm xinh đẹp, duyên dáng -> Vẻ đẹp người làm tôn thêm vẻ đẹp cốm -> Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức không thể thiếu người (5) - Sự ngợi ca và niềm tự hào vùng đất làng Vòng - Nơi sản sinh thứ quà bình dị mà khiết, nơi có người duyên dáng, đáng yêu GV: Quan sát vẽ, ta còn thấy chi tiết đáng yêu Đó là hình ảnh các em bé mua cốm Có lẽ với đứa trẻ ( đặc biệt thời đó ) thì hình ảnh kẹo que, kẹo mầm, … là lôi cuốn, hấp dẫn Nhưng nhìn đứa trẻ mắt đau đáu nhìn cốm, hay hớn hở bê cốm ta lại càng thấy niềm sung sướng, tự hào đang tràn Bởi cốm đã tực trở thành món quà nhà, người, đối tượng Cốm là niềm tự hào người Vậy cốm có giá trị NTN ? * HS đọc ĐV GV: ĐV này viết theo phương thức nghị luận bình luận Lời bình luận “ Cốm là thức quà riêng biệt đất nước, là thức dâng cánh đồng lúa bát ngát, mang hương cái mộc mạc, giản dị và khiết đồng quê nội cỏ An Nam” gợi cho em thấy giá trị nào cốm ? Theo em, việc dùng cốm làm quà sêu tết có ý nghĩa gì ? GV: Cốm là thức dâng trời đất, mang nó cái hương vị vừa nhã, vừa đậm đà đồng quê; nó thích hợp với việc lễ nghi của xứ sở nông nghiệp lúa nước chúng ta Điều này gợi cho em nhớ đến chi tiết nào truyền thuyết “ Bánh chưng bánh giầy” ? + Trong trời đất không có gì là quý hạt gạo … Tiếp theo, TG đã nhạn xét NTN tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết nhân dân ta ? C¶m nghÜ vÒ gi¸ trÞ cña cèm - C«m lµ thức quà riêng biệt, là thức dâng cánh đồng lúa bát ngát: mộc mạc, khiết đồng quê VN - Cốm làm đồ sêu tết, góp phần tạo niềm hạnh phúc cho người + Không còn gì hợp với vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành các việc lễ nghi Hồng cốm tốt đôi… + Hoà hợp màu sắc: xanh tươi - đỏ thắm + Hoà hợp hương vị: đạm – sắc + Cốm góp phần cho nhân duyên HP người Sự hoà hợp tương xứng hồng và cốm đã TG phân tích trên phương diện => Cốm đem lại giá trị vật chất và tinh thần cho người nào ? Lời văn “ hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền” giúp em hiểu thêm gì giá trị cốm? Qua trên, em hiểu TG đã nói tới giá trị (6) cốm trên phương diện nào ? * HS đọc câu văn ngoặc đơn Em nội dung câu văn đó NTN ? + TG phê phán kẻ giàu có vô học, phê phán thói chuộng hình thức hào nháng mà quên vẻ đẹp cao quý, giá trị văn hoá dân tộc ) Theo em, lời văn “thật đáng tiếc chúng ta thấy tục lệ tốt đẹp dần” thể tâm trạng nào TG ? + Tiếc nuối tục lệ tốt đẹp dùng cốm là đồ sêu tết bị mai Qua ĐV này, nói giá trị cốm, em đọc tình cảm nào TG ? - Tình cảm: Yêu quý, trân trọng, giữ gìn giá trị cốm Ngoài giá trị cốm kể bài văn, dựa vào kiến thức thực tế, em hãy kể thêm số giá trị cốm ? ( Ta còn dùng cốm làm gì ? ) + Chè cốm, xôi cốm, kẹo cốm, bánh cốm, thịt chiên cốm … GV: Như vậy, cốm đã ®i vào sống người Con người đã biết dùng cốm cách sáng tạo Và cốm đã thực gắn bó, đã đem lại giá trị to lớn cho người Ngày các đám cưới đã dùng bánh cốm để dẫn lễ, …) Qua ĐV, em hãy cho biết tình cảm em với cốm ? + HS trả lời dựa vào ý đã kết luận GV: Như thế, lời văn miêu tả xen đầy tình cảm, TG đã truyền tình yêu, trân trọng với cốm đến với tất người, đồng thời đưa thông điệp: Hãy bảo vệ, giữ gìn cốm gìn vẻ đẹp VHDT Yêu cốm, TG không thể tình cảm đó việc bàn cội nguồn và giá trị cốm mà còn nói tới vấn đề quan trọng đó là cách thưởng thức cốm * HS theo dõi ĐV cuối GV: Tác giả đã bàn cách thưởng thức cốm trên hai phương diện là ăn cốm và mua cốm Em hãy đọc câu văn nêu cách ăn cốm và cho biết ăn cốm phải ăn NTN ? Vì phải ăn ? Ăn cốm thong thả, chút ít và suy ngẫm, C¶m nghÜ vÒ sù thëng thøc cốm - C¸ch ¨n cốm: chút ít, thong thả và suy ngẫm -> Để cảm nhận hết hương vị đạm cốm (7) ta thấy điều gì ? + “Thấy thu lại hương vị ấy, cái mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ: màu xanh cốm, cái tươi mát lá non, và chất cốm, cái dịu dàng đạm loài thảo mộc” Theo em, TG đã cảm thụ cốm giác quan nào ? + Khứu giác -> để thấy mùi thơm phức lá + Vị giác -> thấy chất cốm + Thị giác -> thấy màu xanh cốm… Qua đây, em hiểu TG là người có hiểu biết cốm NTN ? + TG có hiểu biết sâu sắc, tinh tế cốm ( sành cốm) ( GV : ăn uống thể nét văn hoá người, DT -> Tìm câu nói - C¸ch mua cốm: nhẹ nhàng nâng đỡ, chút cha ông dạy cháu việc ăn uống ? ) chiu mà vuốt ve GV: Như vậy, với Thạch Lam, ăn cốm là thưởng thức nhiều giá trị kết tinh đó, chính là cái nhìn văn hoá ẩm thực Từ đó, TG đưa lời đề nghị với người người mua cốm là NTN ? Bằng lí lẽ nào mà TG lại thuyết phục người mua cốm phải có thái độ ? + Vì: - Cốm là lộc Trời - Cốm thể khéo léo người - Cốm có là cố sức tiềm tàng, nhẫn nại thần Lúa + Vì: Thưởng thức nhã hơn, … Qua ĐV cho em thấy TG có thái độ, tình cảm NTN với cốm - thứ quà lúa non ? * HS trả lời câu hỏi 6: + “Bài văn thể nét đặc sắc ngòi bút Thạch Lam là thiên cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc” Đó là nhận xét hoàn toàn chính xác Điều đó thể bài văn qua số câu: - Ở ĐV đầu Câu bình hoà hợp hồng và cốm Và câu thứ hai ĐV cuối -> Nhà văn đã cảm nhận giá trị, cách thưởng thức cốm nhiều giác quan và có nhận xét tinh tế, sâu sắc cốm – thứ quà mộc mạc mà khiết mang đậm nét đẹp văn hoá dân tộc - Thái độ: trân trọng, nâng niu cốm III Tổng kết NghÖ thuËt - Lêi v¨n trang träng, tinh tÕ, ®Çy c¶m xóc, giµu chÊt th¬ - Chän läc chi tiÕt gîi nhiÒu liªn tëng, kØ niÖm - S¸ng t¹o lêi v¨n xen kÓ vµ t¶ (8) Những nét đặc sắc nghệ thuật văn chậm rãu, ngẫm nghĩ, mang nặng tính b¶n? chÊt t©m t×nh, nh¾c nhë nhÑ nhµng Néi dung - Ca ngợi cốm – thứ quà lúa non Bài văn thể nội dung gì ? GV:Chắc hẳn, chúng ta đã - Thể tình cảm yêu quý, trân trọng ít lần ăn cốm Nhưng cốm-thứ quà giản dị, mộc mạc, liệu đã nhận các giá trị to lớn khiết mà đậm nét đẹp văn hoá dân tộc cốm Vì thế, chúng ta phải cảm ơn Thạch Lam chính tác giả đã giúp ta hiểu và yêu cốm Và qua bài tuỳ bút này, tình yêu với cốm, TG đã đưa thông điệp để chúng ta cùng suy ngẫm: Hãy bảo vệ, nâng niu, gìn cốm giữ gìn * Luyện tập nét đẹp văn hoá dân tộc Bài tập (SGK) ( GV cung cấp bài báo “Bất an với cốm” -> Phê phán kẻ đã lợi dụng cốm để làm * Củng cố: giàu mà bất chấp sức khoẻ, tính mạng Nêu hiểu biết em nội dung và người ) nghệ thuật bài văn ? Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố - Môc tiªu: HS vËn dông kiÕn thøc võa häc vµo lµm bµi tËp Kh¸i qu¸t, kh¾c s©u kiÕn thøc võa häc - Phơng pháp: thực hành, vấn đáp - Thêi gian: phót GV cho HS làm bài tập SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1p) - Học thuộc lòng số câu văn có ý nghĩa bài Hiểu ND, NT bài văn - CBBM: Trả bài tập làm văn số _ Ngµy so¹n: 19 / 11 / 2012 Ngµy d¹y: 28 / 11 / 2012 TuÇn 15 TiÕt 58 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: Qua tiÕt tr¶ bµi gióp HS: 1.KiÕn thøc : - Đánh giá trình độ nhận thức và việc vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra học sinh - Học sinh tự nhận nhược điểm bài làm mình để khắc phục bài sau Kỹ năng: Rèn kĩ tự chữa bài mình và bạn Thái độ: Biết đánh giá bài viết mình và so sánh với bài viết trước để nhận thấy ưu nhược điểm bài này với bài trước B ChuÈn bÞ : - Gi¸o viªn : chấm, chØ nh÷ng u ®iÓm vµ h¹n chÕ tõng bµi lµm cña HS - Häc sinh : ChuÈn bÞ bµi theo híng dÉn, xem lại bài làm mình sau trả C.PHƯƠNG PHáP : Nêu và giải vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu hoạt động : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Phơng pháp : vấn đáp , ph©n nhhãm häc tËp (9) - Thời gian thực hoạt động : phút Hoạt động 2: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS : - Mục tiêu hoạt động : GV kiểm tra việc chuẩn bị bài theo yêu cầu GV nhà - Phơng pháp :vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian thực hoạt động : phút ? Nªu vai trß cña yªu tè miªu t¶ v¨n biÓu c¶m ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài * Giới thiệu bài: chúng ta đã đợc thực hành viết bài văn biểu cảm vật, ngời.Trong bài văn biểu cảm đó chúng ta đã có đợc u điểm gì và còn hạn chế sao?, tiết trả bài hôm giúp các em biết đợc điêù đó * Néi dung d¹y häc cô thÓ - Mục tiêu: Củng cố kiến thức văn biểu cảm vật, ngời HS biết đợc mặt mạnh và hạn chế bài làm mình để rút kinh nghiệm cho bài làm sau - Phơng pháp: Nêu và giải vấn đề, nhận xét, đánh giá - Thêi gian: 35 phót HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Đề bài yêu cầu gì? ( thể loại, đối tîng) Dµn bµi cña bµi v¨n ? Yªu cÇu cña tõng phÇn? GV trả bài cho Hs để hs tự xem bµi cña m×nh, xem phÇn nhËn xét, đánh giá GV GV nêu số ưu điềm bật để HS học tập Nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ? YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ Tìm hiểu lại yêu cầu đề Yêu cÇu: GV ghi lại đề bài lên bảng C¶m nghÜ vÒ ngêi th©n Dàn ý: Bài viết phải đạt đợc bố cục phân: * Më bµi: - Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ ngêi th©n - C¶m nghÜ kh¸i qu¸t * Th©n bµi: Tr×nh bµy c¶m nghÜ vÒ ngêi th©n cña m×nh qua miªu t¶ vµ tù sù - C¶m nghÜ vÒ khu«n mÆt, d¸ng ®i - Cảm nghĩ đức tính, phẩm chất - C¶m nghÜ vÒ c«ng viÖc cña ngêi th©n - C¶m nghÜ vÒ sù quan t©m, ch¨m sãc cña ngêi thân mình và ngời * KÕt bµi: Khẳng định lại cảm nghĩ đã bày tỏ trên II/ Trả bài: III/ Nhận xét: HS đọc và tự nhận xét GV nhận xét chung a u điểm: - Đa số các em đã nắm yêu cầu đề bài - Bố cục bài phần rõ ràng - BiÕt kÕt hîp gi÷a miªu t¶, tù sù vµ biÓu c¶m ( tù và miêu tả là phơng tiện để bày tỏ cảm xúc.) - Trình bày , đẹp , đúng chính tả… - Cã bµi béc lé c¶m xóc s©u s¾c, cã bµi cã nh÷ng ý hay VD: Trang, Linh, Chóc, … b Nhược điểm: - Nhiều em chưa biết cách làm bài văn BC kÕt hîp miªu t¶ vµ tù sù VD: Th×n, Quang, Ph¬ng - Một số em chữ viết còn cẩu thả, sai chính tả nhiều, sử dụng câu, từ, cha đúng và rõ nghĩa mặc dù đã nhắc nhở tiết trả bài trớc… ( HËu, Vò, Tó, V¬ng ) (10) Gv: §äc mét bµi v¨n mÉu cho HS tham kh¶o - Bố cục phần bài văn còn chưa rõ ràng - NhiÒu bµi lµm s¬ sµi, béc lé c¶m xóc cha s©u s¾c, miªu t¶, tù sù nhiÒu h¬n biÓu c¶m, VD: HiÒn, , P Lan, Ch¬ng, IV Chữa lỗi điển hình - Diễn đạt - Dïng tõ - ChÝnh t¶, dÊu c©u - Lçi vËn dông c¸c ph¬ng ph¸p V Đọc – Bình số đoạn văn, bài văn hay GV đọc, cho bình số đoạn văn, bài văn hay để HS kh¸c häc tËp Hoạt động 4: Củng cố( p) Nhận xét trả bài Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà( p) - Ôn lại kiến thức đã học văn BC - Chuẩn bị bài: Chơi chữ _ Ngµy so¹n: 21 / 11 / 2012 Ngµy d¹y: 30 / 11 / 2012 TuÇn 15 TiÕt 59 CHƠI CHỮ TiÕng ViÖt : A Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học này, HS đạt đợc : 1.KiÕn thøc : - Hs hiểu nào là chơi chữ? - Các cách chơi chữ thường dùng - T¸c dông cña phÐp ch¬i ch÷ Kỹ năng: - NhËn biÕt phÐp ch¬i ch÷ - ChØ râ c¸ch nãi ch¬i ch÷ v¨n b¶n Thỏi độ: Cảm thụ đợc cái hay phép chơi chữ B ChuÈn bÞ : - Gi¸o viªn : Giáo án, tài liệu tham khảo - Häc sinh : §äc, t×m hiÓu tríc néi dung tiÕt häc C Ph¬ng ph¸p : Ph©n tÝch ng«n ng÷,rÌn luyÖn theo mÉu, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn đề, rèn kĩ giao tiếp, d Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu : ổn địnhlớp, KTSS: , ph©n nhhãm häc tËp - Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình - Thêi gian : phót Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : - Môc tiªu : KiÕm tra viÖc häc bµi cò vµ viÖc chuÈn bÞ bµi míi cña HS - Phơng pháp :vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : phót ThÕ nµo lµ ®iÖp ng÷? Cã mÊy lo¹i ®iÖp ng÷? Lµm bµi tËp Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài * Giới thiệu bài GV: Trong quá trình sử dụng tiếng Việt đời sống, văn thơ đặc biệt là thơ văn trào phúng, ngời ta hay sử dụng số từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc cách sử dụmg từ ngữ đó là gì? * Nội dung dạy học cụ thể (11) - Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm chơi chữ, các lối chơi chữ, tác dụng phép chơi ch÷ BiÕt c¸ch vËn dông phÐp ch¬i ch÷ vµo thùc tiÔn nãi vµ viÕt - Phơng pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mÉu - Thêi gian: 23 phót HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HS đọc bài ca dao Chú ý từ “lợi”: Em có nhận xét gì nghĩa từ “lợi” bài ca dao này ? + Nghĩa khác xa nhau: Việc sử dụng từ “lợi” cuối bài ca dao dựa vào đặc sắc gì từ ngữ ? Việc sử dụng từ lợi trên có tác dụng gì ? + Tạo hài hước, giễu cợt, phê phán, … + Lời văn hấp dẫn, thú vị GV: Sử dụng từ “lợi” trên là chơi chữ Vậy, em hiểu nào là chơi chữ ? + HS trả lời GV nhấn mạnh HS đọc ghi nhớ YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Thế nào là chơi chữ ? Tìm hiểu ví dụ - Lợi 1: Cái có ích cho người - Lợi 2: Phần thịt bao giữ xung quanh chân - Lợi dụng đặc sắc âm thanh, nghĩa từ ngữ -> để tạo sắc thái vui, dí dỏm, hài hước … làm cho lời văn hấp dẫn, thú vị Ghi nhớ 1- SGK/ T164 II Các lối chơi chữ: Em có thể nêu vài ví dụ tượng chơi T×m hiÓu vÝ dô chữ? VD1: Một người chợ Ra cổng gặp cò lùi Người đó quay nhà Vì ? + Vì gặp cò lùi là cò không tiến -> Tiền không có -> Phải nhà lấy tiền VD2: Một học trò học gặp cò mù Người học trò không đến trường Thế là ? + Cò mù là cò không thấy -> Thầy không có -> Phải nhà VD3: Hiện đại thì hại điện GV treo bảng phụ viết các ví dụ Lối chơi chữ dùng từ “lợi” là dựa vào tượng -Dùng từ ngữ đồng âm nào từ ngữ ? + Từ đồng âm VD 1: em có nhận xét gì từ “ranh tướng” ? + “Ranh tướng” -> gần âm với “danh tướng” - Dùng lối nói trại âm (gần âm) ( rang: trẻ ranh, nhãi ranh/ danh: công danh, thành danh, … ) Sử dụng lối chơi chữ này, người viết nhằm MĐ gì ? + Tỏ thái độ khinh bỉ Na-va - tên tướng Pháp khét tiếng là tham lam, độc ác … VD 2: Các từ câu thơ có điều gì đặc sắc ? + Lặp lại phụ âm đầu “m” Em hiểu ND câu thơ là gì ? + Miêu tả mưa: nhiều, rộng khắp, … - Dùng cách điệp âm (12) GV: Câu thơ thú vị và hấp dẫn người đọc toàn 14 từ dùng phụ âm đầu ‘m”, nhờ đó đã gợi tả tượng mưa miên man, kéo dài, bao phủ khắp nơi VD 3: Theo em, nét độc đáo câu ca dao là gì ? + Nói lái “cá đối”-“cối đá” , “mèo cái”-“ mái kèo” VD 4: Khổ thơ có gì đặc sắc cách dùng từ ngữ? + Dùng cặp từ trái nghĩa “sầu riêng”-“vui chung” (GV: TG còn lợi dùng tượng đồng âm “sầu riêng” ( tên loại chuyển thành nỗi buồn riêng) tạo hấp dẫn cho lời thơ Qua các ví dụ phần I và II, hãy cho biết, lối chơi chữ thường dùng trường hợp nào ? + Trong đời sống hàng ngày + Trong văn thơ, đặc biệt là thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố, … GV: Chơi chữ sử dụng rộng khắp: thơ văn, đời sống, với đối tượng: người lớn, trẻ em, … để tạo hài hước, dí dỏm, vui đùa… Tuy nhiên cần phải sử dụng lối chơi chữ phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp, tránh chơi chữ với dụng ý xấu, đùa giỡn cách vô ý thức, thiếu văn hoá Cã nh÷ng lèi ch¬i ch÷ nµo? + HS trả lời GV nhấn mạnh HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố - Môc tiªu: HS vËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi tËp thùc hµnh Cñng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc võa häc - Ph¬ng ph¸p: thùc hµnh, rÌn luyÖn theo mÉu, vÊn đáp - Thêi gian: 15 phót Bài GV treo bảng phụ viết bài thơ HS nêu yêu cầu BT ? GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn theo nhãm nhá - Ph¸t phiÕu häc tËp cho HS - Néi dung TL: Tìm các từ có dùng lối chơi chữ ? - HS th¶o luËn - TL - GV: NX, KL Bài Nêu yêu cầu BT ? + Tìm các tiếng vật gần gũi ? Cách nói đó là tượng chữ hay không ? * HS tìm, trả lời: VD1: Thịt, mỡ, “dò”, nem, chả VD2: Nứa, tre, trúc, hóp - Dùng lối nói lái - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa -> Chơi chữ dùng đời sống hàng ngày, thơ văn * Lưu ý: Sử dụng lối chơi chữ phải phù hợp, tránh đùa giỡn cách thiếu văn hoá Ghi nhí ( SGK / T165) III Luyện tập Bài Dùng các từ để chơi chữ: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang (13) -> Sử dụng lối chơi chữ Bài Em có thể rõ lối chơi chữ VD ? + VD 1: VD1: Thịt, mỡ, “dò”, nem, chả - Thịt, mỡ, nem, chả -> Sử dụng từ gần nghĩa VD2: Nứa, tre, trúc, hóp - “dò” ( giò ) -> Dùng lói nói trại âm -> Sử dụng lối chơi chữ + VD2: Nứa, tre, trúc, hóp -> Sử dụng từ gần nghĩa HS đọc bài thơ và yêu cầu: Tìm lối chơi chữ bài thơ bác Hồ ? Bài BTVN Bài Bác đã vận dụng thành ngữ Hán Việt “khổ tận cam lai”: + Khổ: đắng, khổ + Tận: hết + Cam: + Lai: đến * Phải cái khổ, cái đắng đã hết, cái đã đến -> Lối chơi chữ đồng âm * Củng cố: - TN là chơi chữ ? Tác dụng phép chơi chữ Các lối chơi chữ ? - Nêu lối chơi chữ bài đọc thêm Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1p) - Học kĩ nội dung bài học Xem lại các BT đã làm Làm các BTVN - Su tÇm c¸c c©u ca dao cã sö dông lèi ch¬i ch÷ vµ ph©n tÝch gi¸ trÞ cña chóng - Sáng tác câu đố truyện vui… có sử dụng lối chơi chữ ? - CBBM: Chuẩn mực sử dụng từ Ngµy so¹n: 21 / 11 / 2012 Ngµy d¹y: 28 / 11 / 2012 TuÇn 15 TiÕt 60 TiÕng ViÖt : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học này, HS đạt đợc : 1.KiÕn thøc : - Nắm các yêu cầu việc sử dụng từ - Trên sở nhận thức các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ Kỹ năng: - Sử dụng từ đúng chuẩn mực - Nhận biết đợc các từ đợc sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ Thỏi độ: Có ý thức dựng từ đỳng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết B ChuÈn bÞ : - Gi¸o viªn : Giáo án, tài liệu tham khảo: Từ điển chính tả, từ điển Hán -Việt - Häc sinh : §äc, t×m hiÓu tríc néi dung tiÕt häc C Ph¬ng ph¸p : Ph©n tÝch ng«n ng÷,rÌn luyÖn theo mÉu, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn đề, rèn kĩ giao tiếp, d Tổ chức các hoạt động dạy - học: (14) Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu : ổn địnhlớp, KTSS: , ph©n nhhãm häc tËp - Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình - Thêi gian : phót Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : - Môc tiªu : KiÕm tra viÖc häc bµi cò vµ viÖc chuÈn bÞ bµi míi cña HS - Phơng pháp :vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : phót + KT bài tập HS + KT bài cũ: Thế nào là chơi chữ ? Các lối chơi chữ ? lµm bµi tËp Ho¹t động 3: Tổ chức dạy và học bài * Giới thiệu bài GV: Trong thùc tÕ sö dông tõ tiÕng ViÖt, nhiÒu chóng ta sö dông nã mét c¸ch bừa bãi không đúng với chuẩnm mực Vậy để sử dụng từ đúng chuẩn mực chúng ta cần chó ý nh÷ng g×? * Nội dung dạy học cụ thể - Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực Nhận biết các từ đợc sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ - Phơng pháp: vấn đáp, nêu và giải vấn đề, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mÉu - Thêi gian: 28 phót HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Các chuẩn mực sử dụng từ: * HS đọc các câu phần I Tìm hiểu ví dụ Chỉ cái sai việc dùng các từ in đậm, chữa 1.1/Sử dụng từ đúng âm, đúng lại cho đúng ? chính tả: Từ dùng sai Chữa đúng Trong sống, em biết có từ nào Dùi Vùi người thường dùng sai ? Tập tẹ Tập toẹ Khoảng khắc Khoảnh khắc Qua các trường hợp trên, em hãy cho biết, nói Lãng mạng Lãng mạn viết ta phải dùng từ NTN ? Nghe phong Nghe phong + Phải dùng từ đúng âm, đúng chính tả phanh * HS đọc các ví dụ SGK Các từ in đậm dùng sai điểm nào ? Hãy thay 1.2/ Sử dụng từ đúng nghĩa: từ từ thích hợp ? Chữa đúng GV: Các trường hợp trên dùng từ sai nghĩa Từ dùng sai Sáng sủa Tươi đẹp Nguyên nhân chủ yếu không nắm vững khái Cao Sâu sắc niệm từ, có thể không phân biệt các từ Biết Có đồng nghĩa Vì đọc, học các em cần nhớ chính xác nghĩa từ để dùng cho đúng, phù hợp với văn cảnh tạo hiệu cao cho diễn đạt Trường hợp không rõ nghĩa từ cần hỏi người tra từ điển 1.3/ Sử dụng từ đúng tính chất * HS trả lời các câu hỏi SGK ( Để trả lời các câu hỏi đó, HS cần nhớ lại ngữ pháp: chức vụ cú pháp DT, ĐgT, TT : Câu 1: “Hào quang” thuộc từ loại nào ? + Hào quang: DT (15) Em có nhận xét gì câu này từ “hào quang” nằm phần VN ? + Không Vậy ta thay từ đẹp ? Cụ thể là từ nào ? - DT chủ yếu làm CN + Thay tính từ Ví dụ: háo nhoáng, đẹp, bóng, … - ĐT và TT chủ yếu làm VN Tương tự, GV nêu câu hỏi với các còn lại, HS trả lời, GV chốt lại ý đúng: Câu 2: Ăn mặc: ĐgT -> Không thể làm CN câu này -> Thay DT: c¸ch ăn mặc, trang phục ( c¸ch ăn mặc chị thật là giản dị / Trang phục chị thật là giản dị ) - Hoặc muốn giữ nguyên ĐgT “ăn mặc” thì phải đảo vế câu: Chị ăn mặc thật giản dị Câu 3: Thảm hại: Tính từ -> Không thể kết hợp với từ số lượng ( nhiều ) -> Bỏ từ “ với”, từ “ nhiều” thay từ: rất, quá, … ( Bọn giặc đã chết rất/ quá thảm hại… ) Câu 4: Dùng trái với trật tự từ tiếng Việt: + giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo 1.4/ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: * HS đọc các VD Các từ in đậm dùng sai NTN ? Tìm từ thích hợp để thay ? 1/ Lãnh đạo: Đề chủ trương, đường lối và tổ - Thay từ “lãnh đạo” từ “ chức, động viên thự ( quan, người cấp cầm đầu” trên đạo các hoạt động ) -> Đáng trân trọng + Sang xâm lược: Sang cướp đoạt chủ quyền nước khác…-> Hành động xấu xa, bị lên án => Phải thay từ “lãnh đạo” từ “cầm đầu” 2/ Chú hổ: Gọi nhân cách hoá -> Thể trân - Thay từ “ chú hổ” cụm từ “ hổ ” từ “ nó” trọng, tình cảm yêu quý + Trong trường hợp này, dùng không phù hợp vì hổ có hành động dữ, nguy hại đến tính mạng người ( anh Viên ) -> Thay từ “ chú hổ” cụm từ “ hổ ” từ 1.5/ Không lạm dụng từ địa “ nó” phương, từ Hán Việt: Em hiểu “lạm dụng” nghĩa là gì ? - Dùng nhiều từ địa phương, + Sử dụng quá mức quy định Trong trường hợp nào thì không nên lạm dụng dùng không phù hợp gây khó hiểu (sử dụng quá mức ) từ địa phương ? + Khi không phải viết cho người địa phương mà viết, nói cho nhiều đối tượng khác ngoài địa phương: (16) Nếu dùng nhiều từ địa phương gây khó hiểu cho người GV: Tuy nhiên số tác phẩm, các tác giả dùng nhiều từ địa phương vì mục đích nghệ thuật Dùng từ H-V tạo sắc thái nào cho lời văn ? + Tạo trang trọng, tôn kính Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây thô thiển Tạo sắc thái cổ xưa Trường hợp nào thì không nên lạm dụng từ HV ? + Khi không tạo các sắc thái trên thì không nên sử dụng từ H-V mà nên dùng từ Việt để giữ gìn sáng cho TV Nêu các chuẩn mực việc sử dụng từ ? + HS nêu GV chốt lại ý chính HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố - Môc tiªu: HS vËn dông kiÕn thøc võa häc vµo lµm bµi tËp thùc hµnh Cñng cè, kh¸i qu¸t kiÕn thøc võa häc - Ph¬ng ph¸p: Thùc hµnh, rÌn luyÖn theo mÉu, vÊn đáp - Thêi gian: 10 phót Chỉ các lỗi dùng từ sai trường hợp sau và sửa lại cho đúng 1/ Em bÐ nói pi-pa-pi-pô 2/ Anh xinh trai 3/ Chị Sáu đã chết ngoài mặt trận cách anh dũng + Dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm: từ “chết” không thể trân trọng + Dùng từ không hợp phong cách, chị Sáu tham gia kháng chiến, Tổ quốc ghi công nên không thể dùng từ “chết” 4/ Cứ thường lệ, sáng nào bố em uống chén nước chè, ăn chén cơm làm Chén 1: Cái chén – từ toàn dân: đồ dùng làm sánh, sứ, nhỏ, … để uống nước chè, … + Chén 2: từ địa phương miền Nam là “ bát” 5/ Đi lại nó nhẹ nhàng - Khi không cần thể trang trọng thì không cần sử dụng từ Hán Việt mà nên dùng từ Việt để giữ gìn sáng cho TV Ghi nhí ( SGK / T167) II Luyện tập Phát âm sai -> Bi ba bi bô Dùng từ không đúng nghĩa -> đẹp trai Dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm -> Thay từ “ hi sinh” Dùng từ “chén” thứ là không phù hợp, gây khó hiểu Dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp -> Sự lại nó nhẹ nhàng Hoặc: Nó lại nhẹ nhàng * Củng cố: Sử dụng từ cần chú ý đến các chuẩn mực nào ? Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1p) - Học, hiểu kĩ nội dung bài học, vận dụng vào thực tế sử dụng từ - Viết đoạn văn ngắn đó sử dụng chính xác từ cụ thể - CBBM: Ôn tập văn biểu cảm (17) _ Tæ kiÓm tra Ngµy th¸ng 11 n¨m 2012 TT: Hoµng ThÞ Thu HuyÒn (18)

Ngày đăng: 13/06/2021, 02:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan