1. Trang chủ
  2. » Khoa học

Đề ôn luyện Ngữ Văn 9 tuần 27

5 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 3: Dựa vào khổ thơ cuối của bài thơ trên, hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ hình ảnh những chiếc xe và chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái[r]

(1)

ĐỀ 1 Phần I: (6 điểm)

Trong lời hát "Xe ta đêm Trường Sơn" có đoạn: "Những đêm Trường Sơn

Đường tiền tuyến uốn quanh co Mây trời đẹp quá,

Vỡ kính rồi, trăng tràn vào xe "

(Nhạc lời: Tân Huyền)

Câu 1: Đoạn lời hát gợi em liên tưởng đến thơ chương trình Ngữ văn lớp 9? Nêu tên tác giả giải thích ý nghĩa nhan đề thơ đó?

Câu 2: Trong thơ có hai câu thơ sau:

“Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm.”

Hai câu thơ sử dụng phép tu từ nào? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng phép tu từ ấy?

Câu 3: Dựa vào khổ thơ cuối thơ trên, viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ hình ảnh xe chân dung tuyệt vời người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Trong đoạn văn có sử dụng phép nối câu bị động (Gạch chân, thích rõ)

Câu 4: Kể tên tác phẩm thơ học chương trình Ngữ văn viết về đề tài người lính, ghi rõ tên tác giả

Phần II: (4 điểm)

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi

" Nước mắt ông lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: - Ừ ủng hộ Cụ Hồ nhỉ.

Mấy hôm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ chẳng biết nói ai, ông lão lại thủ thỉ với "

( Làng - Kim Lân)

Câu 1: Vì hơm ơng lão lại ru rú xó nhà? Mục đích nhà văn khi để nhân vật ru rú xó nhà thủ thỉ với gì?

Câu 2: Chỉ câu văn có chứa thành phần gọi đáp? Câu văn có ý nghĩa gì? Câu 3: Từ nhân vật đoạn trích kết hợp với hiểu biết thực tế xã hội, hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tình yêu Tổ quốc hệ trẻ ngày

-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1

Phần I: (6 điểm)

Câu Yêu cầu Điểm

Câu (1,0đ)

- Tên thơ: Bài thơ tiểu đội xe không kính - Tác giả: Phạm Tiến Duật

- Ý nghĩa nhan đề:

(2)

+ Nhan đề tưởng chừng có chỗ thừa nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ độc đáo Nhan đề góp phần làm bật hình ảnh tồn bài: xe khơng kính

+ Hai chữ “Bài thơ” cho ta thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: không viết xe không kính thực khốc liệt chiến tranh, mà điều chủ yếu nhà thơ muốn nói chất thơ thực, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, không sợ hiểm nguy

Câu (1,0đ)

- Phép tu từ điệp ngữ "lại đi", ẩn dụ "trời xanh' - Tác dụng :

+ Phép tu từ điệp ngữ tạo nhịp thơ khỏe, nhanh dồn dập; khẳng định ý chí tâm chiến đấu chiến thắng khơng khó khăn trở ngại ngăn trở

+ Phép tu từ ẩn dụ gợi niềm tin tưởng, lạc quan chiến thắng,

0,5 0,5

Câu (3,5đ)

* Hình thức: Đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch khoảng 12 câu

* Tiếng Việt: phép nối câu bị động

* Nội dung: Khai thác tín hiệu nghệ thuật, có lí lẽ để làm rõ:

- Hình ảnh xe

- Chân dung tuyệt vời người chiến sĩ lái xe Trường Sơn

Diễn đạt song ý chưa sâu sắc, làm tốt ý 2 Diễn xuôi ý thơ mắc vài lỗi diễn đạt

Chỉ làm tốt ý song ý sơ sài nhiều lỗi diễn đạt

Chưa thể phần lớn số ý, sai lạc nội dung, diễn đạt

(giáo viên vào mức điểm điểm còn lại)

0,5 1,0 2,0

1,5 1,0 0,75

0,5

Câu (0,5đ)

- Kể tên tác phẩm thơ - Ghi rõ tên tác giả

0,25 0,25 Phần II: (4 điểm)

Câu (1,0đ)

- Mấy hôm ơng lão lại ru rú xó nhà xấu hổ, nhục nhã trước tin làng theo giặc

- Để nhân vật ru rú xó nhà thủ thỉ với mục đích nhà văn miêu tả tình cảm sâu sắc, bền chặt, chân thành ông Hai – người nông dân – với quê hương, đất nước, với cách mạng kháng chiến

0,5 0,5

Câu (1,0đ)

- Câu văn có chứa thành phần gọi đáp:

- Ừ ủng hộ Cụ Hồ

- Câu văn có ý nghĩa ơng Hai nói với

(3)

thực chất nói với mình, tự nhủ lịng thủy chung với đất nước, với cách mạng kháng chiến Câu

(2,0đ)

* Hình thức: Đoạn văn, kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo qui định,

* Nội dung: bày tỏ suy nghĩ tình yêu Tổ quốc

- Tự hào truyền thống dân tộc, thành tựu đất nước; Có trách nhiệm xây dựng, bảo vệ đất nước…

- Phê phán suy nghĩ sai lệch, hành vi không đắn, vô trách nhiệm với quê hương…

- Nhiệm vụ cụ thể: học tập, rèn luyện, tích lũy tri thức… để đưa đất nước lên…

0,5

0,5 0,5 0,5 ĐỀ 2

Phần I: (7 điểm): Cho đoạn thơ:

“Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm”

(Sách giáo khoa Ngữ văn – Tập – Trang 132) Khổ thơ nằm tác phẩm nào? Của ai? Tác phẩm nêu sáng tác hồn cảnh nào? Nội dung khổ thơ gì?

2 Em hiểu từ láy “chông chênh” câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy”

3 Khổ thơ trên, tác giả sử dung biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng biện pháp tu từ

4 Bằng đoạn văn tổng-phân-hợp khoảng 12 câu, nêu cảm nhận em tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu sắc niềm lạc quan người lính lái xe khổ thơ Lưu ý, đoạn có sử dụng câu ghép thành phần biệt lập (gạch chân câu ghép thành phần biệt lập, thích rõ)

Phần II (3 điểm):

Cho đoạn trích sau :

«Anh niên bật cười khanh khách:

- Các từ bác lái xe Khơng, khơng đâu Một anh bạn trạm đỉnh Phan – xi – păng ba nghìn trăm bốn mươi hai mét mới một cháu Làm khí tượng, cao lí tưởng chứ.»

(Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)

1 Lời anh niên đoạn văn lời đối thoại hay độc thoại ? Vì ?

(4)

trình bày suy nghĩ sức mạnh tinh thần lạc quan đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi)

Hết

-HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2

Câu Nội dung cần đạt Điểm

Phần I

Câu 1:

- Tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Của Phạm Tiến

Duật 0.5 điểm

- Hoàn cảnh sáng tác: năm 1969, thời kì kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt, tác giả người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn

0.5 điểm - Nội dung khổ thơ: Tình đồng chí, đồng đội gắn bó

sâu sắc niềm lạc quan người lính lái xe 0.5 điểm

Câu 2

“Chông chênh” từ láy gợi hình: 0.25 điểm

- Gợi đường trận anh gập ghềnh, mấp mô với

nhiều đèo, dốc, hố bom 0.25 điểm

- Gợi sống gian khổ người lính lái xe: anh phải ăn ngủ cánh võng mắc vội thùng xe

0.5 điểm

Câu 3

Nêu biện pháp tu từ:

- Điệp ngữ “ lại đi”: lời thúc giục lịng mình, khẳng định xe ln tiến phía trước, giải phóng miền Nam, thống đất nước…

0.5 điểm - Ẩn dụ: “trời xanh”: gợi lên tâm hồn chan chứa lạc quan, đầy

hy vọng, yêu đời người lính 0.5 điểm

Câu 4 Đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau: *Về hình thức: (1,5 điểm)

- Đúng hình thức đoạn văn tổng-phân-hợp

- Đúng số câu, diễn đạt lưu lốt, trơi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi

- Viết rõ: + Câu ghép

+ Thành phần biệt lập

0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm *Về nội dung: (2điểm)

- Tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu sắc niềm lạc quan của người lính lái xe

1 điểm - Khai thác tín hiệu nghệ thuật đặc sắc: giọng điệu, ngơn

ngữ, hình ảnh, …

- Hình ảnh “bếp Hồng Cầm”… bữa cơm nấu vội trời đất bao la núi rừng Trường Sơn…

(5)

- Từ láy “chông chênh” khắc họa hình ảnh đường trận sống gian khổ người lính lái xe…

- Hình ảnh “trời xanh thêm” gợi tâm hồn chứa chan lạc quan, đầy hi vọng, yêu đời người lính…

1 điểm - Điệp ngữ “lại đi” lời thúc giục lịng mình, khẳng

định xe ln tiến phía trước, giải phóng miền Nam, thống đất nước…

- Cuộc sống giản dị, xuềnh xoàng, chứa chan tinh thần lạc quan yêu đời ấm áp tình cảm người chiến sĩ lái xe Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ

Phần II Câu 1

- Lời anh niên lời đối thoại Anh nói với ơng họa sĩ, lời nói đặt sau dấu hai chấm, trước lời thoại dấu gạch đầu dòng

0,5 điểm

Câu 2

Dụng ý tác giả không đặt tên riêng cho nhân vật truyện :

- Nhân vật tác phẩm không đặt tên riêng mà gọi

theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp 0.25 điểm

- Nhằm ngợi ca người lao động cao đẹp mà bình dị, cống hiến lặng thầm cho quê hương đất nước, người vô danh thuộc đủ lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau, ta bắt gặp đâu, miền Tổ quốc…

0.25 điểm

Câu 3

* Về hình thức :

- Viết hình thức đoạn văn, diễn đạt trơi chảy, lưu loát, độ dài theo yêu cầu đề bài, không mắc lỗi…

0.5 điểm * Về nội dung: (1.5 điểm)

HS biết dùng dẫn chứng lí lẽ làm sáng tỏ :

- Lạc quan: cách nhìn, thái độ tin tưởng vào tương lai, thái độ sống tích cực, ln biết tự tạo niềm vui sống…

0.25 điểm - Sức mạnh tinh thần lạc quan: giúp người vượt qua

khó khăn, đem lại nghị lực sống cho thân người khác, yếu tố quan trọng để đạt thành công, hạnh phúc…

0.75 điểm - Cần phân biệt sống lạc quan với «phép thắng lợi tinh thần»

(lạc quan tếu, tự tin thái q), khơng nhìn nhận rõ hạn chế, yếu thân…

0.25 điểm

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w