1. Trang chủ
  2. » Toán

giáo án văn 7 tuần 2

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hai con búp bê mặc dù đã trải qua những quyết định khó khăn trong diễn biến tâm trạng của Thuỷ, nhưng cuối cùng chúng không phải chia tay bởi sự hi sinh nhường nhịn của Thủy  có tính[r]

(1)

TUẦN 2

Soạn: 29/8/2015 Tiết 5. Giảng: Văn bản

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Khánh Hoài ) A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị

- Đặc sắc nghệ thuật văn 2 Kĩ năng:

*Kĩ học.

- Đọc - hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật

- Kể tóm tắt truyện * Kĩ sống.

- Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình

- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn

3 Thái độ: Giúp HS trân trọng tình cảm gia đình, vun đắp hạnh phúc gia đình. B Chuẩn bị GV HS:

- GV: SGK, SGV, soạn, TLTK, tranh ảnh minh hoạ - HS: Đọc, trả lời câu hỏi SGK

C Phương pháp:

- Động não: suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tình cảm nhân vật truyện; thuyết trình, nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật văn

- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ lịng nhân ái, tình thương hạnh phúc gia đình D Tiến trình dạy - giáo dục

1) ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra cũ ( 5’)

? Qua thư người bố gửi cho, em thấy mẹ En -ri- cô người ntn? ? Vì En - ri- lại xúc động vô đọc thư bố ?

? Em hiểu người bố En- ri- qua trị chuyện thư ông với En-ri - cô ?

3) Bài

* Hoạt động 1: -1’Giới thiệu bài: Phương pháp truyết trình

Trẻ em hôm nay, giới ngày mai! Câu hát mà nghe hiểu yêu thơng quan tâm ngời đến trẻ em Trẻ em có quyền đợc hởng hạnh phúc gia đình khơng Nhng có cặp vợ chồng buộc phải chia tay có nghĩ đến đau xót, mát khơng thể bù đắp mình? Chính đau đớn mát t/c anh em ruột thịt lại sâu sắc làm ngời đọc cảm động

(2)

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: (6’)Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác

phẩm (Phương pháp vấn đáp tái )

?) Trình bày hiểu biết em tác giả?

- Tên Khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh ngày 10 tháng 7 năm 1937

- Q gốc: xóm Đơng Kinh, Đơng Hưng, Thái Bình * Nơi nay: thành phố Việt Trì

- Cuộc đời nghiệp: Tốt nghiệp Đại học sư phạm (khoa sinh ngữ) Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981) - Tác phẩm xuất bản: +Nhà văn nhận: giải A, giải Văn nghệ Vĩnh Phú 10 năm (1975-1985) (truyện dài Trận chung kết) Giải thức giải thưởng Hùng Vương (Hội Văn nghệ Vĩnh Phú) (Chuyện lớp, chuyện nhà)

? Nêu hiểu biết em tác phẩm? - học sinh trình bày GV chốt ý

Hoạt động - 27’Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề

? Truyện ngắn nên đọc cho phù hợp (phân biệt giọng kể, giọng đối thoại nhân vật; diễn tả tâm lí nhân vật xót xa, buồn khổ, tuyệt vọng)

( cho học sinh phân vai) ? Em tóm tắt nội dung văn bản?

Gia đình Thành giả Anh em yêu thương nhau. Nhưng bố mẹ li hôn nên anh em phải chia tay theo bố mẹ Chúng phải chia đồ chơi cả búp bê thân thiết chưa xa Việc đó khiến Thuỷ buồn tủi Vì thương anh, qđ để Vệ Sĩ lại Trước lúc với mẹ, Thuỷ qđ để Em Nhỏ lại với Vệ Sĩ để chúng ko phải xa anh em họ.

? Văn có thích? Em cần giải thích sâu hơn về thích nào?

? Văn thuộc thể loại nào?

? Truyện sử dụng phương thức biểu đạt nào? (Tự sự, kết hợp miêu tả, biẻu cảm)

? Truyện kể theo nào? Tác dụng?

(ngôi thứ nhất: người anh xưng tơi  tạo nên tính chân thực, cảm động)

? Em tìm bố cục truyện? (3 phần)

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

- Khánh Hoài 2 Tác phẩm

- Đạt giải Nhì thi thơ – văn viết quyền trẻ em Viện Khoa học Giáo dục Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Bác-nen – Thụy Điển tổ chức năm 1992

II Đọc – hiểu văn bản 1 Đọc – thích a Đọc:

b Chú thích: 3,5 2 Kết cấu - Bố cục - Thể loại: Truyện ngắn

(3)

- Đoạn 1: Từ đầu -> “nặng nề này”: Giới thiệu việc hai anh em Thành – Thủy phải chia tay

- Đoạn 2: tiếp -> “đi con”: Diễn biến việc + Cuộc chia tay cô giáo bạn

+ Cuộc chia tay đau đớn xúc động Thành Thủy - Đoạn 3: lại: Kết thúc việc

? Tại tên truyện lại Cuộc chia tay con búp bê? Theo em tên truyện có liên quan tới ý nghĩa của truyện không?

(Gợi ý: Những búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? Trong truyện chúng có chia tay thật khơng? Chúng mắc lỗi gì? Vì chúng phải chia tay?)

- Những búp bê vốn đồ chơi tuổi nhỏ, thường gợi lên giới trẻ em ngộ nghĩnh, sáng, ngây thơ, vô tội Những búp bê truyện hai anh em Thành – Thủy, sáng, vơ tư, khơng có tội lỗi mà phải chia tay Chính chia tay bố mẹ dẫn đến chia tay cái, bạn bè, dẫn đến chia tay búp bê Trong thực tế, Thành Thủy không búp bê phải chia tay Điều nói lên nguyện vọng mãi bên em khiến cho bậc cha mẹ phải suy nghĩ

? Em Thành Thủy rơi vào hồn cảnh nào? Vì sao mẹ giục hai anh em chia đồ chơi!

? Tâm trạng hai anh em diễn tả qua từ ngữ nào? chi tiết miêu tả có ý nghĩa gì?

(Thủy Run lên bần bật, kinh hồng cặp mắt tuyệt vọng, buồn thăm thẳm

 Nỗi sợ hái hoảng hốt đến kinh hoàng kiếp sợ trước thật khóc nức nở, tiếng khóc to khơng thể kìm nén

Thành nghe em khóc, cấu chặt môi nước mắt tuôn ra, kéo em ngồi xuống, vuốt tóc em

 tâm trạng, nỗi đau hai anh em trước nối bất hạnh, song Thành cố tỏ vững vàng

 Thành hồi tưỏng lại kỉ niệm yêu thương hai anh em

? Em tìm chi tiết truyện để thấy hai anh em Thành – Thủy mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm tới nhau?

3 Phân tích

a.Tình cảm gắn bó anh em Thành Thủy

(4)

* Thủy: thương anh, sợ anh bị đau  mang kim tận sân vận động để vá áo cho anh, lo cho anh không ngủ  trang bị vệ sĩ để bảo vệ cho anh

* Thành: Chiều đón em, trị truyện với em, nhường đồ chơi cho em

? Qua tình tiết em có suy nghĩ tình cảm anh em Thành Thủy?

H: TL

? Thủy thương yêu anh đến lúc Thành chia đôi con búp bê Vệ sĩ Em nhỏ song Thủy lại “tru téo lên”? Tình có ý nghĩa nào?

 Mâu thuẫn nội tâm Thủy buộc phải lựa chọn -1 Để vệ sĩ bảo vệ anh

-2 Không muốn tách rời hai búp bê

 Vì mà em trở nên bối rối, tình dẫn dắt tâm lí, phát triển buộc phải suy nghĩ vấn đề phải giải nào, tìm hiểu tiết sau?

+ Thành- Người anh yêu quý em

 Tình cảm gắn bó khăng khít, u thương anh em Thành Thủy

4 Củng cố(2)

- HS hệ thống lại nội dung học, giáo viên chốt ý

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau(3)

- Tóm tắt nội dung truyện, nhan đề chuyện có đặc sắc? Có thể thay nhan đề nhan đề khác kho? Vì sao?

- Soạn tiết : Cuộc chia tay búp bê E Rút kinh nghiệm

Soạn: 29/8/2015 Tiết 6 Giảng: Văn bản

(5)

A Mục tiêu học: (Tiếp tục thực mục tiêu tiết 1) 1 Kiến thức:

- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị

- Đặc sắc nghệ thuật văn 2 Kĩ năng:

*Kĩ học.

- Đọc - hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật

- Kể tóm tắt truyện * Kĩ sống.

- Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình

- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn

3 Thái độ: Giúp HS trân trọng tình cảm gia đình, vun đắp hạnh phúc gia đình. B Chuẩn bị GV HS:

- GV: SGK, SGV, soạn, TLTK, tranh ảnh minh hoạ - HS: Đọc, trả lời câu hỏi SGK

C Phương pháp:

- Động não: suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tình cảm nhân vật truyện; thuyết trình, nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật văn

- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ lịng nhân ái, tình thương hạnh phúc gia đình D Tiến trình dạy - giáo dục

1) ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra cũ ( 5’)

? Kể tóm tắt truyện nhận xét tình cảm hai anh em Thành , Thuỷ 3) Bài

* Hoạt động 1: -1’Giới thiệu bài: Phương pháp truyết trình

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

Hoạt động - 25’Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề

G: Em đọc thầm đoạn truyện

? Em đánh vè chia tay Thủy với cô giáo bạn?

- Cuộc chia tay buồn khổ, khó khăn

? Những từ nữ tác giả dùng để miêu tả diễn biến tâm trạng cô bạn trước bất hạnh của Thủy?

- Các bạn: kinh ngạc  bàng hồng, sững sờ, khóc thút thít, nắm tay

II Đọc – hiểu văn bản 3 Phân tích

a.Tình cảm gắn bó anh em Thành Thủy

b Cuộc chia tay cảm động: * Với cô giáo bạn

(6)

- Cơ giáo: Ơm chầm lấy Thủy, nước mắt giàn giụa. ? Những từ ngữ có giá trị biẻu cảm nào? HS phân tích giá trị biẻu cảm  GV nhấn mạnh

? Khi dắt tay em khỏi trường Thành lại thấy kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng thơm trùm lên cạnh vật? Chi tiết có ý nghĩa gì?

- Chi tiết miêu tả tâm trạng khéo léo, tạo đối lập tâm trạng “đau đớn” Thành cảnh vật binh yên bên  diễn biến tâm lí miêu tả xác, khiến người đọc cảm nhận cách sâu sắc nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng, bơ vơ Thành Thủy

? Về tới nhà, Thành Thủy chứng kiến điều diễn ra? Chi tiết có ý nghĩa nào?

- Một xe tải di tới cổng

- Hàng xóm giúp mẹ dọn đồ lên xe

 Chi tiết có tính khẩn trương đẩy tình truyện lên cao buộc Thành Thủy phải hành động dứt khoát, chia tay dứt khoát

? Tại Thành Thủy lại cảm thấy “Cuộc chia tay đột ngột quá”?

Dù biết tay thấy đến nhanh bất ngờ  diễn tả mát lòng lớn

? Tâm trạng hai anh em trước thật phũ phàng đó?

? Trong chia tay Thành Thủy có chia tay cũng đầy ý nghĩa, chia tay nào?

- Cuộc chia tay búp bê ? Em kể lại diễn biến đó?

(Thành đem búp bê chia hết cho em Thủy chia búp bê, để Vệ Sĩ lại canh gác cho anh => Sau quay lại, để Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ)

? Miêu tả cảnh tác giả có dụng ý gì?

 Sự bối rối Thủy trước chia tay Phần thương anh phần lại không muốn chúng tách rời

 Chi tiết làm tăng tính nhân văn cao độ tác phẩm, khắc sâu hình ảnh bé Thủy giàu lịng nhân Suy nghĩ sâu sắc để lại cho ta thương cảm sâu sắc

chính xác giá trị biểu cảm chia tay vô cảm động  cảm thông chia sẻ cô giáo bạn Thủy làm ấm áp thêm tình người

* Cuộc chia tay Thành và Thủy

- Thủy: hồn, tái xanh, cuống quýt, khóc nức

- Thành khóc

 Tình cảnh thật đáng thương * Cuộc chia tay những con búp bê

(7)

? Hình ảnh cuối người anh gợi cho em suy nghĩ gi? (Tôi mếu máo trả lời, đứng chân chân )

 Hình ảnh đứa trẻ bị bỏ rơi đến tội nghiệp có giá trị lời tố cáo: thờ người làm cha mẹ, vừa gợi lên lòng người đọc thương cảm sâu sắc với mảnh đời bất hạnh

Hoạt động (5’)

Hướng dẫn HS tổng kết(Thảo luận nhóm) ? Truyện đề cập đến chủ đề nào?

“ Quyền cha mẹ xã hội chăm sóc” trẻ em Truyện có ý nghĩa gì?

- Hãy yêu thương giữ gìn hạnh phúc gia đình, hạnh phúc tuổi thơ

? Bằng phương tiện nghệ thuật mà tác giả đã đưa đến thông điệp sâu sắc nhường vậy? ? Em khái quát nội dung giá trị học. học sinh đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động (4’ Thực hành)

? Trình bày suy nghĩ em trách nhiệm bố mẹ cái?

4 Tổng kết 4.1 Nội dung

- Chủ đề: Quyền trẻ em 4.2 Nghệ thuật

- Tự sự, miêu tả, biểu cảm linh hoạt phong phú

- Từ ngữ xác, miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc

4.3 Ghi nhớ: SGK/27 * Ý nghĩa văn bản:

Là câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha, làm mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn hạnh phúc

III Luyện tập 4 Củng cố(2)

- HS hệ thống lại nội dung học, giáo viên chốt ý

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau(2)

- Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dịng trình bày suy nghĩ em sau học tác phẩm

- Soạn bài: Bố cục văn bản E Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 29/8/2015

Ngày giảng: Tiết 7 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

A Mục tiêu học: 1 Về kiến thức:

- HS hiểu tầm quan trọng yêu cầu bó cục văn bản; sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn

(8)

- Tầm quan trọng việc xây dựng bố cục văn sở có ý thức xây dựng bố cục văn tạo lập văn

2 Về kĩ năng:

- Nhận biết, phân tích bố cục văn

- Vận dụng kiến thức bỗ cục việc đọc – hiểu văn bản, bước đầu xây dựng bố cục dành mạch hợp lý cho làm

* Các kĩ sống giáo dục bài: - Giao tiếp: trình bày vấn đề trước đám đông

- Ra định: nhận lựa chọn đáp án 3.Về thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập học sinh B Chuẩn bị :

- GV: Nghiên cứu soạn giáo án, chuẩn bị máy chiếu

- HS: Ôn tập “ Văn giao tiếp”ở lớp 6, bố cục đơn, Viết đơn xin gia nhập đội TNTP HCM

C Phương pháp

- Phương pháp: qui nạp: từ phân tích ví dụ, nhận xét, rút kết luận, củng cố tập

- Cách thức: Thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, gợi tìm, qua hình thức tổ chức nhóm nhỏ, nhóm lớn…

D Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp(1)

2 Kiểm tra cũ(5)

Câu hỏi: Tính liên kết gì? Làm để văn có tính liên kết. 3 Bài mới

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: PP: Thuyết trình (1’)

Trong bóng đá, huấn luyên viên phải xếp cầu thủ thành đội hình. Cịn chiến đấu vị tướng phải bố trí đạo quân, cánh quân thành thế trận Nếu khơng có dàn trận, dàn đội hình, khơng có xếp chặt chẽ cầu thủ, qn sĩ bị thua, bị tổn thất Trong việc tạo lập văn bản, chúng ta có cần phải xếp ý, câu văn, đoạn văn vị tướng cần bố trí cánh quân, huấn luyện viên bố trí câu thủ khơng? Tiết học hơm cần hiểu rõ điều này.

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 2( 18’)Tìm hiểu bố cục yêu cầu về bố cục văn bản

(Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, quy nạp.)

G: Em đọc đơn gia nhập đội TNTP – HCM ? Em nhận xét xem văn bạn sắp xếp hợp lí chưa? Lá đơn trình bày theo trình tự nào?

I Bố cục yêu cầu về bố cục văn bản

1 Bố cục văn bản a Khảo sát ví dụ:

(9)

HS TL, sd bp * Gồm phần A Phần đầu:

- Quốc hiệu, tiêu đề đơn

- Nơi gửi đơn, đơn gửi (tổ chức nào) B Phần nội dung đơn:

- Lý viết đơn - Nội dung trình bày - Lời hứa

C Phần cuối:

- Ngày tháng viết đơn - Kí tên, đóng dấu (nếu có)

? Theo em ta đảo trình tự phần được không? Tại sao?

Không - Vì xếp hợp lí

GV: Các trình tự xếp cách hợp lý chặt chẽ có gọi bố cục văn bản?

?) Vì xây dựng văn cần phải quan tâm tới bố cục?

- Vì có xếp nội dung VB theo trình tự hợp lý người đọc hiểu rõ ý người viết muốn nói - Nếu ý đến việc xếp ý cho rành mạch viết ( lời nói) có hiệu cao Ngược lại khơng biết xếp ý cho hợp lí viết ( lời nói) khơng hiểu được, không tiếp nhận

? Vậy em hiểu bố cục văn bản?

G: Gọi hs đọc văn (1, 2) SGK/29

? Hai văn kể chuyện gì? Em có nhận xét về bố cục văn đó?

- Nội dung câu chuyện chưa xếp theo trình tự hợp lí  người đọc người nghe khó tiếp xúc nội dung  khơng đạt mục đích giao tiếp

? Theo em nên xếp lại bố cục hai văn bản như nào?

VB1: Con ếch sống giếng  thấy bầu trời bé mâm chúa tể Ra khỏi giếng nghênh ngang lại  phải trả giá

? Vậy bố cục văn muốn rành mạch hợp lí cần có

=> Bố cục văn đặt nội dung phần văn theo trình tự hợp lý b Ghi nhớ: SGK/30

2 Những yêu cầu bố cục trong văn bản

a Khảo sát ví dụ:

- Văn 1, 2: SGK/29

-> phần chưa xếp hợp lý

(10)

những điều kiện gì?

- Nội dung phần, đoạn văn phải thống nhất, chặt chẽ Giữa chúng phaỉ phân biệt rạch rịi

- Trình tự xếp đặt phần, đoạn phải giúp cho việc giao tiếp đạt mục đích?

G: Gọi học sinh đọc toàn ghi nhớ SGK/30

? Nhắc lại bố cục ba phần văn tự nhiệm vụ nội dung phần?

? Có phải văn có ba phần khơng?

- Văn ngắn phần mở kết khơng tách ta tìm thấy dễ dàng

? Tại ta phân biệt phần chúng không tách ra?

- Có thể vào ý nghĩa phần

? Có ý kiến cho phần mở kết không cần thiết - theo em hay sai?

Sai - phần có nhiệm vụ riêng HS đọc ghi nhớ: SGK/30

Hoạt động (17’)Hướng dẫn HS luyện tập

(Thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn, đàm

thoại.)

G: Hd hs làm tập

HS lấy nội dung từ hai văn miêu tả, tự để minh họa

G: Gọi học sinh lên bảng ghi lại, bố cục văn “Cuộc hia tay búp bê”

Chú ý: chia bố cục theo cách khác

Giúp hs nhận rõ lỗi văn  biết cách sếp trình tự hợp lí

b Ghi nhớ: SGK/30 3 Các phần bố cục a Khảo sát ví dụ

- phần: + Mở + Thân + Kết

b Ghi nhớ: SGK/30

II Luyện tập Bài tập 1: SGK/30

Bài tập 2: SGK/30

Bố cục văn bản: Cuộc chia tay búp bê

- Tâm trạng hai anh em Thành, Thuỷ đêm trước sáng hôm sau mẹ dục chia đồ chơi

- Những chia tay (với bạn bè cô giáo, chia tay anh em)

- Phút cuối chia tay Bài tập 3: SGK/30

(11)

giới thiệu, nêu kinh nghiệm, nêu nguyện vọng muốn nghe góp ý

4 Củng cố (1)

- Hệ thống kiến thức toàn - Hoàn thành tập

Soạn mạch lạc văn

5: Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau(2)

- Xác định bố cục văn tự chọn, nêu nhận xét bố cục văn - Soạn bài: Mạch lạc văn bản

E Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 29/8/2015

Ngày giảng Tiết 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

A Mục tiêu học: 1 Về kiến thức:

- Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc

- vận dụng kiến thức mạch lạc văn vào việc đọc – hiểu văn thực tiễn tạo lập văn viết, nói

- Mạch lạc văn cần thiết mạch lạc văn - Những điều kiện cần thiết để có mọtt văn có tính mạch lạc 2Về kĩ năng:

- Rèn kĩ nói, viết mạch lạc

- HS có ý thức vận dụng kiến thức để xây dựng văn mạch lạc * Các kĩ sống giáo dục bài:

- Giao tiếp: trình bày vấn đề trước đám đông

- Ra định: nhận lựa chọn đáp án 3.Về thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập học sinh B Chuẩn bị :

(12)

C Phương pháp

- Phương pháp: qui nạp, từ ví dụ, phân tích rút kết luận củng cố tập. - Cách thức: thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, gợi tìm Qua cách thức tổ chức học tập nhóm nhỏ, nhóm lớn (2 thảo luận)

D Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn đinh lớp(1)

2 Kiểm tra cũ(5)

Câu hỏi: Bố cục văn gì? Hãy nêu bố cục nhiệm vụ phần văn bản tự em thường gặp?

3 Bài mới

Giới thiệu bài(1’) PP thuyết trình:

Giải thích từ ghép H.Việt: Mạch lạc - đơng y: thông suốt mạch máu thể Vậy mạch lạc văn gì?

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

Hoạt động ( 17’)Hướng dẫn HS tìm hiểu mạch lạc những yêu cầu mạch lạc văn bản

Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, nêu giải vấn đề. G: Nêu yêu cầu cho HS thảo luận nhóm: nhóm 1 Bài khơng mạch lạc.

2 Bài diễn đạt mạch lạc.  đọc to rõ ràng

- Các nhóm khác nhận xét

* Bài không mạch lạc: Diễn đạt lủng củng tính từ ý xếp khơng tn theo trình tự nội dung  từ ngữ diễn đạt tối nghĩa  khơng có giá trị, giá trị giao tiếp

* Bài mạch lạc: Trôi chảy Nội dung thống liên tục.Trình tự hợp lí

? Có người cho rằng: Trong văn mạch lạc có tiếp nối câu ý theo trình tự hợp lý  em có đồng ý khơng?

? Em hiểu mạch lạc văn bản?

? Vậy mạch lạc văn bố cục văn có đối lập không?

- Không đối lập nhau bổ trợ cho

GV chuyển ý: Vậy để có văn mạch lạc cần có những điều kiện gì?

? Văn “Cuộc chia tay búp bê”, gồm những việc nào? Trình tự việc đó?

1 Mẹ gọi Thành Thủy chia đồ chơi Thành Thủy buồn trước thực

I Mạch lạc yêu cầu mạch lạc

1 Mạch lạc văn bản a Khảo sát ví dụ:

-> Mạch lạc tiếp nối câu, y theo trình tự hợp lí

b Ghi nhớ: SGK/32

2 Điều kiện để có văn bản mạch lạc

a Khảo sát ví dụ:

(13)

3 Thành nhớ lại hồi ức tươi đẹp hai anh em Các chia tay buồn khổ, cảm động

+ Chia tay cô giáo bạn bè Thủy

+ Thành Thủy chia tay  chia tay búp bê

? Những búp bê có chia tay khơng? Vì sao? Chi tiết lại tác giả chọn làm tiêu đề văn bản?

? Tiêu đề văn có ý nghĩa gì? Có thể đạt cho văn bản tiêu đề khác khơng? Vì sao?

HS thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi HS trình bày theo nhóm nhỏ.

- Hai búp bê trải qua định khó khăn diễn biến tâm trạng Thuỷ, cuối chúng chia tay hi sinh nhường nhịn Thủy  có tính nhân văn cao  làm sáng rõ chủ đề văn bản, vừa toát lên ý nguyện trẻ em  tiêu đề hay nhất.

? Qua việc phân tích bố cục, trình tự việc, chủ đề của văn em nhận thấy văn có tính mạch lạc cần điều kiện nào?

? Văn có tính mạch lạc có tác dụng gì?

- Giúp người đọc, nghe tiếp nhận văn dễ dàng - Gợi nhiều hứng thú cho người đọc

? Em khái quát học?

HS đọc - GV khắc sâu đoạn văn kiến thức phần ghi nhớ

Hoạt động (17’)Hướng dẫn HS luyện tập (Vấn đáp ,thực hành có hướng dẫn, nhóm)

- GV học sinh tìm hiểu tính mạch lạc văn “ Mẹ tôi”.

- Văn (b) tập

(2) có bố cục ba phần khơng Em tách đoạn để có bố cục rõ ràng

- Điều kiện:

+ Các câu, phần đoạn hướng chủ đề xuyên suốt

+ Phải sếp theo trình tự hợp lí

b.Ghi nhớ: SGK/32 II Luyện tập

1 Bài tập 1: SGK/33 (a) Mẹ tôi:

-En-ri-cô mắc lỗi vô lễ với mẹ

-Bố tỏ thái độ tức giận, buồn viết thư khuyên răn -Bố gợi lại kỷ niệm mẹ để nhắc nhở En-ri-cô -Bố yêu cầu En-ri-cô phải xin lỗi mẹ khơng làm phiền lịng mẹ Trình tự lơ gích, Mạch lạc

(14)

? Chủ đề văn bản? Màu sắc mùa

? Chủ đề triển khai nào? từ ngữ phần mở quy đinh nội dung văn trinh bày?

? Phần kết gồm ý?

- “Tất lạ lùng”  đánh giá tổng kết. - “ Khơng có mùa đơng”, cảm xúc suy nghĩ

? Bố cục có làm cho văn trở nên mạch lạc khơng? ( HS nhận xét  Kết luận  trình tự hợp lí phần đoạn văn bản)

Câu chuyện xoay quanh chia tay đứa trẻ búp bê Việc thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn làm cho ý tứ chủ đạo truyện bị phân tán, làm mạch lạc câu chuyện

Những màu nắng khác nhau: Màu trời vàng hơn; lúa chín vàng xuộm; nắng vàng hoe; xoan chín vàng lịm;lá mít vàng sẫm, sắn vàng tươi, chuối vàng đốm, mía vàng xọng, rơm thóc vàng rịn )

Trình tự lơ gích, hợp lí 2 Bài tập 2: SGK/34

4 Củng cố (2)

- HS hệ thống lại nội dung học

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau(2) - Học bài, làm tập lại

- Soạn bài: Những câu hát tình cảm gia đình E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w