Nhận biết và hiểu được nghiệm của pt bậc nhất 1 ẩn. Giải pt chứa ẩn ở mẫu Giải bài tóan bằng cách lập PT Số câu. Nghiệm của bpt bậc nhất một ẩn. Giai pt chứa dấu giá trị tuy[r]
(1)Ngày giảng: 9/1/2017
Chương III
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41:
MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I MỤC TIÊU
* Kiến thức: + HS hiểu khái niệm phương trình thuật ngữ " Vế trái, vế phải,
nghiệm phương trình , tập hợp nghiệm phương trình Hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt giải phương trình sau
+ Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân
* Kỹ năng: -Trình bày biến đổi.
-Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lơ gíc II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng thông minh - HS: Bài tốn tìm x
III
.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1) Tổ chức: 8A2: 2) Kiểm tra:
Tìm x biết:
a) 2x + 4(36 - x) = 100 b) 2x + = 3(x-1) +
3) Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu mới
- GV giới thiệu qua nội dung
chương
* HĐ2: giới thiệu phương trình bậc
nhất ẩn
1) Phương trình ẩn
- GV: Từ tốn tìm x biết 2x + = 3(x-1) + bạn ta gọi đẳng thức
2x + = 3(x-1) +
là phương trinh với ẩn số x - Hãy cho biết vế trái phương trình biểu thức nào?
- Hãy cho biết vế phải phương trình biểu thức nào? có hạng
a) 2x + 4(36 - x) = 100
2x + 144 - 4x = 100 2x = 44 x = 22
b) 2x + = 3(x-1) +
2x + = 3x - + 2 2x + = 3x - 1 x = 6
1) Phương trình ẩn
2x + = 3(x-1) +
là phương trinh với ẩn số x
(2)2016-2017-tử? Là hạng tử nào?
- GV: hai vế phương trình hai biểu thức có biến x - Em hiểu phương trình ẩn x gì? - GV: chốt lại
- GV: Cho HS làm ?1 cho ví dụ về: a) Phương trình ẩn y
b) Phương trình ẩn u - GV cho HS làm ?2 - HS lên bảng tính
- GV giới thiệu nghiệm phương trình
- GV cho HS làm ?3
Cho phương trình: 2(x + 2) - = - x a) x = - có thoả mãn phương trình khơng? sao?
b) x = có nghiệm phương trình khơng? sao?
* GV: Trở lại tập bạn làm x2 = x2 = (1)2 x = 1; x =-1
Vậy x2 = có nghiệm là: -1
- GV: Nếu ta có phương trình x2 = -
kết hay sai?( Sai khơng có số bình phương lên số âm)
Vậy x2 = - vơ nghiệm.
+ Từ em có nhận xét số nghiệm phương trình? - GV nêu nội dung ý
* HĐ3: Tìm hiểu khái niệm giải phương trình
* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) =B(x) Trong đó: A(x) vế trái
B(x) vế phải
Là hai biểu thức biến x
?1
?2
2x + = 3(x-1) + Với x =
+ Vế trái: 2x + = 2.6 + = 17
+ Vế phải: 3(x-1) + =3(6 -1) +2 = 17 Ta nói x = thoả mãn ( hay nghiệm đúng) phương trình cho gọi
nghiệm phương trình ?3
Phương trình: 2(x + 2) - = - x
a) x = - không thoả mãn phương trình b) x = nghiệm phương trình
* Chú ý:
- Hệ thức x = m ( với m số đó) phương trình phương trình rõ ràng m nghiệm - Một phương trình có nghiệm nghiệm, nghiệm … khơng có nghiệm vô số nghiệm
(3)2) Giải phương trình
- GV: Việc tìm nghiệm phương trình ( giá trị ẩn) gọi giải
phương trình ( Tìm tập hợp nghiệm)
+ Tập hợp nghiệm phương trình gọi tập nghiệm)
Kí hiệu: S
- GV cho HS làm ?4 Hãy điền vào ô trống
* HĐ4: Hình thành định nghĩa phương trình tương đương
3) Phương trình tương đương
- GV nêu VD
- Vậy phương trình tương đương?
* HĐ5: Tổng kết
4- Củng cố:
1) phương trình x = x(x - 1) = có tương đương khơng? Vì sao? 2) Chữa 1/6 (sgk)
5- Hướng dẫn nhà:
- Làm tập 2,3,4 ( sgk) - Đọc phần em chưa biết
2) Giải phương trình
?4
a) Phương trình x =2 có tập nghiệm S = 2
b) Phương trình vơ nghiệm có tập nghiệm S =
3) Phương trình tương đương
Ví dụ: x = -1 có nghiệm 1 x + = có nghiệm 1
Vậy phương trình x = -1 tương đương với phương trình x + =
* Hai phương trình có tập hợp nghiệm gọi phương trình tương đương
* phương trình khơng tương đương vì:
x = thoả mãn phương trình x(x - 1) = khơng thoả mãn phương trình x =
B
ài 1/6 (sgk ) x = -1 nghiệm phương trình a c
Ngày giảng: 12/1/2017
(4)Tiết 42
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I MỤC TIÊU:
* Kiến thức: + HS hiểu khái niệm phương trình bậc ẩn số
+ Hiểu sử dụng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân
* Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải phương trình bậc ẩn số
- Trình bày biến đổi
-Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.Bảng thơng minh - HS: tính chất đẳng thức
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Tổ chức:
Lớp 8A2:
2- Kiểm tra:
a) Thế phương trình tương đương b) Xét xem phương trình sau phương trình tương đương với nhau? Vì sao? Nhận xét phương trình đó: (1) x + =
(2) 2x + = - 2x (3) 5x = -5
(4)
5
2(x-2) =
- HS lên bảng HS lớp làm
3- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
Như bạn nhận xét phương trình có dạng ax + b = bạn sử dụng tính chất đẳng thức:
1 Nếu a = b a + c = b + c
ngược lại a + c = b + c a = b Nếu a = b ac = bc ngược lại ac = bc
( c 0) a = b Để có kết
Các phương trình gọi phương trình bậc ẩn
* HĐ2: Hình thành định nghĩa phương
a) phương trình có tập hợp nghiệm phương trình tương đương b) Phương trình (1) phương trình (3) tương đương :
- Phương trình (1) có: S = 1 - Phương trình (3) có: S = 1
+ Phương trình (2) phương trình (4) tương đương :
- Phương trình (2) có: S = 2 - Phương trình (4) ?có: S = 2
(5)trình bậc ẩn số.
1) Định nghĩa phương trình bậc ẩn số.
- GV: Qua ví dụ tập định nghĩa định nghĩa phương trình bậc ẩn gì?
- GV: Em nêu vài ví dụ phương trình bậc ẩn số
- HS nêu ví dụ:
+ Từ phương trình (1) để có tập nghiệm S = 1 bạn thực phép biến đôỉ nào?
+ Từ phương trình (3) để có tập nghiệm S = 1 bạn thực phép biến đôỉ nào?
- GV: qui tắc để biến đổi phương trình
* HĐ3: Tìm hiểu qui tắc biến đổi phương trình
2- Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế
- HS phát biểu qui tắc chuyển vế
Trong phương trình ta chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử
- GV: cho HS áp dụng tập ?1
- HS đứng chỗ trả lời kq tập nghiệm phương trình
b) Quy tắc nhân với số
+ Trong phương trình ta nhân vế với số khác
+ Trong phương trình ta chia vế với số khác
- GV: Cho HS làm tập
- Các nhóm trao đổi trả lời kq
- GV: Khi áp dụng qui tắc
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn số.
* Phương trình có dạng ax + b = với a, b số cho a 0 gọi phương trình bậc ẩn số.
ví dụ: 2x -1 = - 5y = 2x =
2- Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế: ( SGK)
?1
Giải phương trình a) x - = x = 4
b)
3
4 + x = x = -
c) 0,5 - x = x = 0,5
b) Quy tắc nhân với số ( SGK)
Giải phương trình a)
x
= -1 x = - 2
b) 0,1x = 1,5 x = 15
c) - 2,5x = 10 x = - 4
-GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 –
?2
(6)phương trình nhận với phương trình cho có quan hệ ntn?
- GV: Vậy ta áp dụng qui tắc để giải phương trình
* HĐ4: Phương pháp giải phương trình bậc ẩn
3 Cách giải phương trình bậc một
ẩn
- GV hướng dẫn HS làm VD 1.GV rõ phép biến đổi tương đương
- HS giải phương trình VD HS rõ phép biến đổi tương đương
- HS Giải phương trình: ax + b =
- GV: Cho HS làm tập - HS lên bảng trình bày 4- Củng cố:
* HS làm tập 6/90 (sgk) C1: S =
1
2[(7+x+4) + x] x = 20
C2: S =
1
2.7x +
2.4x + x2 = 20
* HS làm 7/90 (sgk)
Các phương trình a, c, d phương trình bậc
5- Hướng dẫn nhà
- Làm tập 8, 9, 10 (sgk)
- Xem trước phương trình đưa dạng ax + b =
3- Cách giải phương trình bậc
một ẩn
* Ví dụ1: Giải phương trình
a) 3x - = 3x = x =3
Vậy phương trình có nghiệm x =3
b) -
7
3x = -
3x = -1 x =
Vậy phương trình có tập nghiệm S =
3
* Giải phương trình: ax + b = ax = - b x = -
b a
Vậy phương trình bậc ax + b = ln có nghiệm x = -
b a
- 0,5 x + 2,4 = - 0,5 x = -2,4
x = - 2,4 : (- 0,5)
x = 4,8
-GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 –
?3
(7)Ngày giảng:16/1/2017
Tiết 43
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I MỤC TIÊU:
* Kiến thức: + HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa dạng ax + b =
+ Hiểu sử dụng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân để giải phương trình
* Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải phương trình bậc ẩn số
-Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ
- GV:Bảng thông minh - HS: bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Tổ chức:
Lớp 8A2:
2- Kiểm tra:
- HS1: Giải phương trình sau a) x - = - x
b) - 3x = - x
- HS2: Giải phương trình sau: c) x + = 4(x - 2)
d)
5
2
x x
3- Bài mới:
- GV: đặt vấn đề: Qua giải phương trình bạn làm ta thấy bạn chủ yếu dùng qui tắc để giải nhanh gọn phương trình Trong trình giải bạn biến đổi để cuối đưa dạng
ax + b = Bài ta nghiên cứu kỹ
* HĐ1: Cách giải phương trình
a) x - = - x 2x = x = ; S =
{4}
b) - 3x = - x 3x = -2 x =
; S =
2
c) x + = 4(x - 2) x + = 4x - 8 3x = 12 x = S = {4}
d)
5
2
x x
15 - 9x = 10x - 4 19 x = 19 x = S = {1}
(8)I- Cách giải phương trình - GV nêu VD
2x - ( - 5x ) = 4(x +3) (1)
- GV: hướng dẫn: để giải phương trình bước ta phải làm ?
- áp dụng qui tắc nào?
- Thu gọn giải phương trình?
- Tại lại chuyển số hạng chứa ẩn sang vế , số hạng khơng chứa ẩn sang vế Ta có lời giải
- GV: Chốt lại phương pháp giải
* Ví dụ 2: Giải phương trình
3 x
+ x = +
5
x
- GV: Ta phải thực phép biến đổi trước?
- Bước làm ntn để mẫu? - Thực chuyển vế
-* Hãy nêu bước chủ yếu để giải phương trình
- HS trả lời câu hỏi
* HĐ2: áp dụng 2) Áp dụng
Ví dụ 3: Giải phương trình
2
(3 1)( 2) 11
3 2
x x x
- GV HS làm VD
- GV: cho HS làm ?2 theo nhóm
I- Cách giải phương trình * Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x - ( - 5x ) = 4(x +3) (1)
Phương trình (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15 x =
S = {5}
* Ví dụ 2:
3 x
+ x = +
5
x
2(5 2) 6 3(5 )
6
x x x
10x - + 6x = + 15 - 9x 10x + 6x + 9x = + 15 + 4 25x = 25 x = 1
vậy S = {1}
?1
Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
Chuyển hạng tử có chứa ẩn vế, cịn số sang vế Giải phương trình nhận
2) Áp dụng
Ví dụ 3: Giải phương trình
2
(3 1)( 2) 11
3 2
x x x
2
2(3 1)( 2) 3(2 1) 11
6
x x x 2(3x - 1)(x + 2)- 3(2x2+1) = 33
(6x2 + 10x - ) - ( 6x2 + 3) = 33
6x2 + 10x - - 6x2 - = 33
(9)- Các nhóm nộp
-GV: cho HS nhận xét, sửa lại
- GV cho HS làm VD4
- Ngoài cách giải thơng thường cịn có cách giải khác?
- GV nêu cách giải sgk - GV nêu nội dung ý:
Khi giải phương trình người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình dạng đơn giản biết cách giải Việc bỏ dấu ngoặc hay qui đồng cách thường dùng Trong vài trường hợp ta cịn có phương pháp đơn giản
- GV cho HS làm VD5,6 sau nêu ý:
Q trình giải dẫn đến trường hợp đặc biệt hệ số ẩn phương trình vơ nghiệm nghiệm với x
* HĐ3: Tổng kết
10 x = 40
x = S = {4}
?2 Giải phương trình
x -
5 x
=
7
x
12 2(5 2) 3(7 )
12 12
x x x
12x - 10x - = 12 - 9x 12x - 10x + 9x = 21 + 4 11 x = 25 x =
25 11
Ví dụ 4:
1 1
2
2
x x x
(x - 1)
1 1
= 2
(x - 1)
6= x - = x =
Vậy S = {4}
Ví dụ 5:
x + = x -
x - x = -1 - 0x = -2
phương trình vơ nghiệm Ví dụ 6:
x + = x + x - x = -
0x = 0
phương trình nghiệm với x
4- Củng cố
- Nêu bước giải phương trình bậc - Chữa 10/12
a) Sai chuyển vế mà khơng đổi dấu b) Sai chuyển vế mà không đổi dấu
5- Hướng dẫn nhà
- làm tập 11, 12, 13 (sgk)
(10)- Ôn lại phương pháp giải phương trình
Ngày giảng:19/1/2017
Tiết 44
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: + HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa dạng ax + b =
+ Hiểu sử dụng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân để giải phương trình
* Kỹ năng: -Áp dụng qui tắc để giải phương trình
- Rèn luyện kỹ giải phương trình cách trình bày lời giải -Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ
- GV:Bảng thơng minh - HS: Bảng nhóm
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động củaGV Hoạt động HS
1- Tổ chức:8A2 2- Kiểm tra
- HS1: Trình bày tập 12 (b)/sgk
- HS2: Trình bày tập 13/sgk
3- Bài mới
* HĐ1: Tổ chức luyện tập
1- Chữa 17 (f)
* HS lên bảng trình bày
HS1:
10
1
12
x x
30 60 32
36 36
x x
30x + = 60 + 32x
2x = - 51 x = 51
- HS 2: Sai x = nghiệm phương trình
- Giải phương trình
x(x +2) = x( x + 3) x2 + 2x = x2 +
3x
x2 + 2x - x2 - 3x = 0 - x = x = 0
1- Chữa 17 (f)
(x-1)- (2x- 1) = - x
x - - 2x + = - x x - 2x + x = 9
0x =
Phương trình vơ nghiệm
(11)2- Chữa 18a
- 1HS lên bảng
3- Chữa 14.
- Muốn biết số số nghiệm phương trình ta làm nào?
GV: Đối với phương trình x = x có cần thay x = ; x = ; x = -3 để thử nghiệm khơng? (Khơng x = x x
nghiệm )
4- Chữa 15
- Hãy viết biểu thức biểu thị: + Quãng đường ô tô x
+ Quãng đường xe máy từ khởi hành đến gặp tơ?
- Ta có phương trình nào?
5- Chữa 19(a)
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý gv
- Các nhóm nhận xét chéo
6- Chữa 20
- GV hướng dẫn HS gọi số nghĩ x ( x N) , kết cuối A
Hay S = {} 2- Chữa 18a
2
3
x x x
x
2x - 6x - = x - 6x 2x - 6x + 6x - x = 3 x = 3
S = {3}
3- Chữa 14
- nghiệm phương trình
6 1 x =
x +
2 nghiệm phương trình x = x - nghiệm phương trình x2+ 5x + = 0
4- Chữa 15
Giải
+ Quãng đường ô tô x giờ: 48x (km)
+ Quãng đường xe máy từ khởi hành đến gặp ô tô là: x + (h)
+ Quãng đường xe máy x + (h)
là: 32(x + 1) km
Ta có phương trình: 32(x + 1) = 48x
32x + 32 = 48x 48x - 32x = 32 16x = 32 x = 2
5- Chữa 19(a)
- Chiều dài hình chữ nhật: x + x + (m)
- Diện tích hình chữ nhật: (x + x + 2) m
- Ta có phương trình: 9( 2x + 2) = 144
18x + 18 = 144 18x = 144 - 18 18x = 126 x = 7
(12)- Vậy A= ?
- x A có quan hệ với nào? * HĐ2: Tổng kết
4- Củng cố:
a) Tìm điều kiện x để giá trị phương trình:
3 2( 1) 3(2 1)
x
x x
xác định được
- Giá trị phương trình xác định nào?
b) Tìm giá trị k cho phương trình : (2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40
có nghiệm x =
5- Hướng dẫn nhà:
- Xem lại chữa - Làm tập phần lại
6- Chữa 20
Số nghĩ x ( x N)
A = {[(x + 5)2 - 10 ]3 + 66 }:6
A = (6x + 66) : = x + 11
x = A - 11
Vậy số có kết 18 là: x = 18 - 11 =
Giải
a,2(x- 1)- 3(2x + 1) 2x - - 6x - - 4x - x
5
Vậy với x
phương trình xác định
b) Tìm giá trị k cho phương trình :
(2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x =
+ Vì x = nghiệm phương trình nên ta có:
(2.2 + 1)(9.2 + 2k) - 5(x +2) = 40
5(18 + 2k) - 20 = 40 90 + 10k - 20 = 40 70 + 10 k = 40 10k = -30 k = -3
(13)Ngày giảng:23/1/2017
Tiết 45
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) =
+ Hiểu sử dụng qui tắc để giải phương trình tích
* Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích
-Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng thơng minh
- HS: bảng nhóm, đọc trước
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động củaGV Hoạt động HS
1- Tổ chức:
Lớp 8A2:
* HĐ 1: kiểm tra cũ
2- Kiểm tra
Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 + 5x
b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1)
c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)
3- Bài mới
* HĐ2: Giới thiệu dạng phương trình tích cách giải
1) Phương trình tích cách giải
- GV: nhận dạng phươnh trình sau
a) x( x + 5) =
b) (2x - 1) (x +3)(x +9) = c) ( x + 1)(x - 1)(x - 2) =
- Gv: Những phương trình mà biến đổi vế phương trình tích biểu thức cịn vế Ta gọi phương trình tích
- GV: Em lấy ví dụ phương trình tích?
- GV: cho HS trả lời chỗ làm ?2
a) x 2 + 5x = x( x + 5)
b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1)
= ( x2 - 1) (2x - 1)
c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)
= ( x + 1)(x - 1)(x - 2)
1) Phương trình tích cách giải
?2 Trong tích có thừa số tích ngựơc lại tích thừa số tích
(14)* Ví dụ 1
- GVhướng dẫn HS làm VD1, VD2
- Muốn giải phương trình có dạng A(x) B(x) = ta làm nào? - GV: để giải phương trình có dạng A(x) B(x) = ta áp dụng
A(x) B(x) = A(x) = B(x) = 0
* HĐ3: áp dụng giải tập 2) áp dụng:
Giải phương trình: - GV hướng dẫn HS
- Trong VD ta giải phương trình qua bước nào? +) Bước 1: đưa phương trình dạng c +) Bước 2: Giải phương trình tích kết luận
GV cho HS làm ?3
Ví dụ1 x( x + 5) =
x = x + = 0 x = 0
hoặc x + = x = -5
Tập hợp nghiệm phương rtình S = {0 ; - 5}
* Ví dụ2: Giải phương trình:
( 2x - 3)(x + 1) =
2x - = x + = 0
2x - = 2x = x = 1,5
x + = x = -1
Vậy tập hợp nghiệm phương trình là: S = {-1; 1,5 }
2) áp dụng:
a) 2x(x - 3) + 5( x - 3) = (1)
- GV: yêu cầu HS nêu hướng giải cho nhận xét để lựa chọn phương án
PT (1) (x - 3)(2x + 5) = 0
x - = x = 3
2x + = 2x = -5 x =
2
Vậy tập nghiệm PT {
5
; } b) (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2 + x) (2) - GV: Nêu cách giải PT (2)
( x + 1)(x +4) - (2 - x)(2 + x) = 0 x2 + x + 4x + - 22 + x2 = 0
2x2 + 5x =
x = 2x + = x =
Vậy tập nghiệm PT {
5
; } ?3
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1)
=
(x - 1)(x2 + 3x - 2- x2 - x - 1) = 0
(x - 1)(2x - 3) = 0 x - = x = 1
(15)GV cho HS hoạt động nhóm làm VD3 - HS nêu cách giải
+ B1 chuyển vế
+ B2 + Phân tích vế trái thành nhân tử + đặt nhân tử chung
+ Đưa phương trình tích + B3 Giải phương trình tích
- HS làm ?4
* HĐ Tổng kết 4- Củng cố: + Chữa 21(c) + Chữa 22 (b)
5- Hướng dẫn nhà
- Làm tập: 21b,d 23,24 , 25 - Giải phương trình:a) 3x2 + 2x - = 0
b) x2 - 6x + 17 = 0
c) 16 x2 - 8x + = 0
d) (x - 2) ( x + 3) = 50 * Hướng dẫn: Phân tích vế trái thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp dùng đẳng thức
Hoặc 2x - = 2x = x =
Vậy tập nghiệm PT là: {1 ;
3 2}
Ví dụ 3:
2x3 = x2 + 2x +1
2x3 - x2 - 2x + = 0
( 2x3 – 2x ) – ( x2 – ) = 0
2x ( x2 – ) - ( x2 – ) = 0
( x2 – )( 2x – 1) = 0
( x – 1) ( x +1) (2x -1) = 0
x+1 =0 x = -1
x-1 =0 x=1
2x-1 =0 x =
Vậy tập hợp nghiệm phương trình S = { -1; 1; 0,5 }
?4 (x3 + x2) + (x2 + x) = 0
x(x2 + x) + (x2 + x) = 0
(x2 + x)(x + 1) = 0
x(x+1)(x + 1) = 0
x = x +1 = x = -1
Vậy tập nghiệm PT là:{0 ; -1}
+ Chữa 21(c)
(4x + 2) (x2 + 1) = 0
4x + = 4x = -2 x =
Hoặc x2 + = x2 = -1 không thoả mãn
vì
x2 với x PT vô nghiệm
Vậy tập nghiệm PT là:{
1
}
+ Chữa 22 (c)
( x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = 0
( x - 2)(x + 2) + ( - 2x) = 0 ( x - 2)( - x) =
x - = x = 2
hoặc - x = x = 5
Vậy tập nghiệm PT là:{2 ; 5}
Ngày giảng:2/2/2017
(16)Ti
ết 46 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) =
+ Hiểu sử dụng qui tắc để giải phương trình tích + Khắc sâu pp giải pt tích
* Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích
-Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng thơng minh
- HS: bảng nhóm, đọc trước
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Tổ chức
- Lớp 8A2:
2- Kiểm tra:
* HĐ1: Kiểm tra cũ
HS1: Giải phương trình sau: a) x3 - 3x2 + 3x - = 0
b) x( 2x - ) - 4x + 14 =
HS2: Chữa tập chép nhà (a,b) a) 3x2 + 2x - =
b) x2 - 6x + 17 = 0
HS3: Chữa tập chép nhà (c,d) c) 16x2 - 8x + =
d) (x - 2)( x + 3) = 50
HS1:
a) x3 - 3x2 + 3x - = 0 (x - 1)3 =
(x- 1)(x - 1)(x - 1) = 0
x - = x = S = {1}
b) x( 2x - ) - 4x + 14 =
2x -7 = x =
Hoặc x - = x = S = {2 , 2}
HS 2:
a) 3x2 + 2x - = 3x2 + 3x - x - = 0
3x(x + 1) - (x + 1) = 0
(x + 1)(3x - 1) = x+1 = 0 x = -1hoặc 3x - = x =
1
b) x2 - 6x + 17 = x2 - 6x + + = 0
( x - 3)2 + = mà ( x - 3)20
không thể PT vô nghiệm
HS 3:
c) 16x2 - 8x + = (4x - 1)2 + 4
PT vô nghiệm
d) (x - 2)( x + 3) = 50 x2 + x - - 50 = 0
x2 + x - 56 = x2 - 7x + 8x - 56 = 0 (x2 - 7x) + (8x - 56) =
x (x - 7) + 8(x - 7) = 0
(17)* HĐ2: Tổ chức luyện tập 3- Bài mới
1) Chữa 23 (a,d)
- HS lên bảng lớp làm
2) Chữa 24 (a,b,c)
- HS làm việc theo nhóm Nhóm trưởng báo cáo kết
3) Chữa 26
GV hướng dẫn trò chơi
- GV chia lớp thành nhóm, nhóm gồm HS Mỗi nhóm HS ngồi theo hàng ngang
- GV phát đề số cho HS số nhóm đề số cho HS số nhóm,…
- Khi có hiệu lệnh HS1 nhóm mở đề số , giải chuyển giá trị x tìm cho bạn số nhóm HS số mở đề, thay giá trị x
1) Chữa 23 (a,d)
a ) x(2x - 9) = 3x( x - 5)
2x2 - 9x - 3x2 + 15 x = 0
6x - x2 =
x(6 - x) = x =
hoặc - x = x = 6
Vậy S = 0;6 d)
3
7x - =
7x(3x - 7) 3x - = x( 3x - 7) (3x - )(x - 1) = 0 3x - = x =
7
x - = x = 1
Vậy: S =
3 ;
2) Chữa 24 (a,b,c)
a) ( x2 - 2x + 1) - = 0
(x - 1)2 - 22 = ( x + 1)(x - 3) = 0
S {-1 ; 3}
b) x2 - x = - 2x + x2 - x + 2x - = 0
x(x - 1) + 2(x- 1) = 0 (x - 1)(x +2) = S = {1 ; - 2}
c) 4x2 + 4x + = x2
(2x + 1)2 - x2 = 0
(3x + 1)(x + 1) = 0 S = {- 1; -
1 3} 3) Chữa 26
- Đề số 1: x = - Đề số 2: y =
1
- Đề số 3: z =
2
- Đề số 4: t = Với z =
2
3 ta có phương trình:
(18)vào giải phương trình tìm y, chuyển đáp số cho HS số nhóm mình,…cuối HS số chuyển giá trị tìm t cho GV
- Nhóm nộp kết thắng
2
3(t2 - 1) =
1
3( t2 + t)
2(t+ 1)(t - 1) = t(t + 1) (t +1)( t + 2) =
Vì t > (gt) nên t = - ( loại) Vậy S = {2}
4- Củng cố:
- GV: Nhắc lại phương pháp giải phương trình tích - Nhận xét thực 26
5- Hướng dẫn nhà
- Làm 25
- Làm tập cịn lại * Giải phương trình
a) (x +1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24 b) x2 - 2x2 = 400x + 9999
- Xem trước phương trình chứa ẩn số mẫu
(19)Ngày giảng:
Tiết 47
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi nhận dạng phương trình có chứa ẩn
mẫu thức
+ Hiểu biết cách tìm điều kiện để xác định phương trình + Hình thành bước giải phương trình chứa ẩn mẫu
* Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn mẫu
-Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lô gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, đọc trước
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Tổ chức: Lớp 8A2: 2- Kiểm tra:
Hãy phân loại phương trình: a) x - = 3x +
b) x
- = x + 0,4 c) x +
1
1
x x x
d)
4
1
x x
x x
e)
2 2( 3) 2 ( 1)( 3)
x x x
x x x x * HĐ1: giới thiệu mới
Những phương trình phương trình c, d, e, gọi phương trình có chứa ẩn mẫu, giá trị tìm ẩn ( số trường hợp) có nghiệm phương trình hay khơng? Bài ta nghiên cứu
3- Bài mới
* HĐ2: Ví dụ mở đầu 1) Ví dụ mở đầu
- GV yêu cầu HS giải phương trình
+ Phương trình a, b c loại + Phương trình c, d, e c loại có chứa ẩn số mẫu
1) Ví dụ mở đầu
Giải phương trình sau:
(20)phương pháp quen thuộc
- HS trả lời ?1:
Giá trị x = có phải nghiệm phương trình hay khơng? Vì sao?
* Chú ý:
Khi biến đổi phương trình mà làm mẫu chứa ẩn phương trình phương trình nhận khơng tương đương với phương trình ban đầu
* x 1 điều kiện xác định
phương trình (!) Vậy giải phương trình có chứa ẩn số mẫu ta phải ý đến yếu tố đặc biệt điều kiện để xác định phương trình
* HĐ3: Tìm hiểu điều kiện để xác định phương trình.
- GV: Phương trình chứa ẩn số mẫu, gía trị ẩn mà mẫu thức phương trình nhận giá trị 0, chắn không nghiệm phương trình
2- Tìm điều kiện xác định phương trình.
- GV: x = có nghiệm phương trình
2 1 x x
không?
+ x = & x = có nghiệm phương trình
2
1
1
x x khơng?
- GV: Theo em phương trình
2 1 x x
có nghiệm phương trình
2
1
1
x x có nghiệm phải thoả mãn
điều kiện gì?
- GV giới thiệu điều kiện ẩn để tất mẫu phương trình khác gọi điều kiện xác định ( ĐKXĐ phương trình
x +
1
1
x
x x (1)
x +
1
1
x
x x = x = 1
?1
Giá trị x = nghiệm phương trình thay x = vào phương trình vế trái phương trình khơng xác định
2- Tìm điều kiện xác định phương trình.
- HS đứng chỗ trả lời tập
(21)- GV: Cho HS thực ví dụ
- GV hướng dẫn HS làm VD1
- GV: Cho HS thực ?2
* HĐ3: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn số mẫu
3) Giải phương trình chứa ẩn số mẫu
- GV nêu VD
- Điều kiện xác định phương trình gì?
- Quy đồng mẫu vế phương trình
- HS giải phương trình vừa tìm
- GV: Qua ví dụ nêu bước giải phương trình chứa ẩn số mẫu?
* Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của
mỗi phương trình sau: a)
2 1 x x
b)
2
1
1
x x
Giải
a) x - = x = 2
Điều kiện xác định phương trình x 2
b) x - = x = 1
x + = x = -2
điều kiện xác định phương trình x -2 x 1
3) Giải phương trình chứa ẩn số mẫu
* Ví dụ: Giải phương trình
2
2( 2)
x x
x x
(2)
- Điều kiện xác định phương trình là: x 0 ; x 2
- Phương trình (2)
2( 2)( 2) (2 3) ( 2) ( 2)
x x x x
x x x x
2(x+2)(x- 2) = x(2x + 3) 2(x2 - 4) = x(2x + 3)
2x2 - = 2x2 + 3x
3x = -8 x = -
8
Ta thấy x = -
8
3 thoả mãn với điều kiện
xác định phương trình
Vậy tập nghiệm phương trình là:
(22)4- Củng cố:
- HS làm tập 27 a, b: Giải phương trình:
a)
2 5 x x
= (3)
b)
2 6 3
2 x
x x
5- Hướng dẫn nhà:
- Làm tập 27 lại 28/22 sgk - Làm SBT
S = {-
8 3}
* Cách giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu: ( SGK)
Bài tập 27 a,
a)
2 5 x x
= 3
- Điều kiện xác định phương trình:
x -5
PT (3)
2 5 x x
=
3( 5) x x
2x - = 3(x +5) 2x - 3x = 15 + 5 x = -20 thoả mãn điều kiện xđ
Vậy nghiệm PT là: S = {- 20}
(23)Ngày giảng:
Tiết 48
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi nhận dạng phương trình có chứa ẩn ở
mẫu
+ Nắm bước giải phương trình chứa ẩn mẫu
* Kỹ năng: Giải phương trình chứa ẩn mẫu Kỹ trình bày giải hiểu
ý nghĩa bước giải Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức -Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, Nắm bước giải phương trình chứa ẩn mẫu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Tổ chức:
Lớp 8A2:
2- Kiểm tra:
1) Nêu bước giải phương trình chứa ẩn mẫu
* Áp dụng: giải phương trình sau:
3
2
x x
x x
2) Tìm điểu kiện xác định phương trình có nghĩa ta làm việc ?
áp dụng: Giải phương trình:
4
1
x x
x x
3- Bài mới
- GV: Để xem xét phương trình chứa ẩn mẫu có nghiệm, vô nghiệm nghiên cứu tiếp
* HĐ1: áp dụng cách giải phương trình vào tập
4) Áp dụng
GV: Hãy nhận dạng phương trình nêu cách giải
+ Tìm ĐKXĐ phương trình + Quy đồng mẫu hai vế khử mẫu + Giải phương trình
- HS1: Trả lời áp dụng giải phương trình + x 2
+ (x - 2)2 = x =
PT vô nghiệm
- HS2: + x 1
+ 4x = x = 1
PT vơ nghiệm không thoả mãn điều
kiện xác định
4) Áp dụng
1, Ví dụ 3: Giải phương trình
2( 3) 2 ( 1)( 3)
x x x
x x x x (1)
x(x+1) + x(x - 3) = 4x x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0
2x2 - 6x = 0
(24)GV: Từ phương trình x(x+1) + x(x -3) = 4x
Có nên chia hai vế phượng trình cho x khơng sao? (- Khơng chia hai vế phương trình cho đa thức chứa biến làm nghiệm phương trình )
- GV: Có cách giải khác cách bạn kiểm tra không?
- Có thể chuyển vế quy đồng
2- GV cho HS làm ?3 3 - Làm tập 27 c, d
Giải phương trình c)
2
( ) (3 6)
x x x
x
(1)
- HS lên bảng trình bày - GV: cho HS nhận xét
+ Không nên biến đổi mở dấu ngoặc tử thức
+ Quy đồng làm mẫu d)
5
3x 2= 2x – 1
- GV gọi HS lên bảng
- HS nhận xét, GV sửa lại cho xác
* HĐ2: Tổng kết 4- Củng cố:
- Làm 36 sbt Giải phương trình
2 3
2
x x
x x
(1) Bạn Hà làm
2x( x - 3) =
2x = x = 0
x - = x = (Không
thoả mãn ĐKXĐ : loại )
Vậy tập nghiệm phương trình là: S = 0
Bài tập 27 c, d
2
( ) (3 6)
x x x
x
(1)
ĐKXĐ: x 3
Suy ra: (x2 + 2x) - ( 3x + 6) = 0
x(x + 2) - 3(x + 2) = 0 (x + 2)( x - 3) = 0
x = ( Không thoả mãn ĐKXĐ: loại)
x = -
Vậy nghiệm phương trình S = 2 d)
5
3x 2 = 2x -
ĐKXĐ: x -
Suy ra: = ( 2x - 1)( 3x + 2)
6x2 + x - = 0
( 6x2 - 6x ) + ( 7x - 7) = 0
6x ( x - 1) + 7( x - 1) = 0 ( x- )( 6x + 7) = 0 x = x =
7
thoả mãnĐKXĐ Vậy nghiệm phương trình là:
S = {1 ;
7
}
Bài 36 ( sbt )
(25)sau:
(2- 3x)( 2x + 1) = ( 3x + 2)( - 2x -
3)
- 6x2 + x + = - 6x2 - 13x - 6
14x = - x = -
Vậy nghiệm phương trình là: S = {-
4 7}
Nhận xét lời giải bạn Hà?
5- Hướng dẫn nhà
- Làm tập: 28, 29, 30, 31, 32, sgk
- Làm tập sau:
1) Tìm x cho giá trị biểu thức:
2
2
4
x x
x
=
2) Tìm x cho giá trị biểu thức:
6
&
3
x x
x x
nhau?
- Bạn Hà làm : + Đáp số + Nghiệm
+ Thiếu điều kiện XĐ
(26)Ngày giảng:
Ti
ết 49 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi nhận dạng phương trình có chứa ẩn
mẫu
+ Nắm bước giải phương trình chứa ẩn mẫu
- Kỹ năng: Giải phương trình chứa ẩn mẫu Kỹ trình bày giải, hiểu ý
nghĩa bước giải Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức -Rèn kỹ tự học HS
- Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, tập nhà
Nắm bước giải phương trình chứa ẩn mẫu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Tổ chức:
- Lớp 8A2:
2- Kiểm tra:
15 Phút (cuối giờ)
3- Bài mới: ( Tổ chức luyện tập) * HĐ1: Tổ chức luyện tập 1) Chữa 28 (c)
- HS lên bảng trình bày
- GV cho HS nhận xét, sửa lại cho xác
2) Chữa 28 (d)
- Lớp trưởng báo cáo
Bài 28 (c)
Giải phương trình x +
2
1
x
x x
3
2
1
x x x
x x
ĐKXĐ: x 0
Suy ra: x3 + x = x4 +
x4 - x3 - x + = 0
x3( x - 1) - (x - 1) = 0
(x - 1)( x3 - 1) = 0
(x - 1)2(x2 + x +1) = 0
(x - 1)2 = x = 1
(x2 + x +1) = 0
(x + 2)2 +
3 4> 0
Vậy x = thoả mãn PT Vậy S = {1}
Bài 28 (d)
(27)- Tìm ĐKXĐ
- Quy đồng mẫu thức, giải phương trình tìm
- Kết luận nghiệm phương trình
3) Chữa 29SGK/29
GV cho HS trả lời miệng tập 29
4) Chũa 31tr23/SGK(b)
- HS tìm ĐKXĐ
- HS quy đồng mẫu thức phân thức phương trình
- Giải phương trình tìm
5)Chữa 32 (a)
- HS lên bảng trình bày
- HS giải thích dấu mà không dùng dấu
* HĐ2: Kiểm tra 15 phút
6) Kiểm tra 15 phút
- HS làm kiểm tra 15 phút
3
1
x x
x x
= (1)
ĐKXĐ: x 0 ; x -1
Suy ra:
x(x+3) + ( x - 2)( x + 1) = 2x (x + 1)
x2 + 3x + x 2 - x - - 2x2 - 2x = 0
0x - = 0
vậy phương trình vơ nghiệm
Bài 29
Cả lời giải Sơn & Hà sai cấc bạn khơng ý đến ĐKXĐ phương trình x 5
Và kết luận x=5 sai mà S ={}.
hay phương trình vơ nghiệm
Bài 31b:
Giải phương trình
3
(x − 1)(x −2)+
2
(x −3)(x − 1)=
1 (x −2)(x − 3)
ĐKXĐ: x1, x2 ; x 3
suy ra: 3(x-3)+2(x-2)= x-1 3x-9+2x- 4-x+1=0
4x =12
x=3.không thoả mãn ĐKXĐ. Phương trình vơ nghiệm Bài 32 (a)
Giải phương trình:
1
2
x x
(x2 +1) ĐKXĐ: x
0
2 x
-1
2 x
(x2+1) = 0
1 x
x2= 0
x+2 = Hoặc x2 = 0
(28)Đề bài: Đề 1: (chẵn) Câu1: ( điểm)
Các khẳng định sau hay sai? sao? a) Phương trình
2
4 (4 ) x x x
Có nghiệm x =
b) phương trình
2( 3)
0 x x
x
Có tập nghiệm S ={0;3}
Câu2: ( điểm )
Giải phương trình :
2
2
2
1 1
x x
x
x x x x
Đề2:(lẻ)
Câu1: ( điểm)
Các khẳng định sau hay sai? sao? a) Phương trình
2
( 2)(2 1)
x x x
x x
=
Có tập nghiệm S = {- ; 1} b) Phương trình
2 2 1
1
x x
x
=
Có tập nghiệm S ={- 1}
Câu2: ( điểm )
Giải phương trình :
2
3
1
1 1
x
x x x x
4- Củng cố:
- GV nhắc nhở HS thu
5- Hướng dẫn nhà:
- Làm tập lại trang 23
- Xem trước giải toán cách lập phương trình
* Đáp án thang điểm Đề 1:
Câu1: ( điểm)
- Mỗi phần điểm
a) Đúng vì: x2 + > với x
Nên 4x - + - 2x = x = 2
b) Sai ĐKXĐ: x 0 mà tập
nghiệm S ={0;3} không thoả mãn
Câu2: ( điểm )
(2x2 + 2x + 2) + ( 2x2 + 3x - 2x -
3 ) = 4x2 - 1
3x = x = thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy S = {0}
Đề 2:
Câu1: ( điểm)
a) Đúng vì: x2 - x + > với x
nên 2(x - 1)(x + 2) = S = {- ;
1}
b) Sai ĐKXĐ: x -1 mà tập
nghiệm S ={-1 } không thoả mãn
Câu2: ( điểm )
ĐKXĐ: x 1
x2 + x + + 2x2 - = 4(x - 1)
3x2 - 3x = 3x(x - 1) = x =
0
hoặc x = (loại) không thoả mãn Vậy S = { }
Ngày giảng:
(29)Tiết 50:
GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
- Biết cách biểu diễn đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn Tự hình thành bước giải tốn cách lập phương trình
- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai số toán bậc nhất
-Rèn kỹ tự học HS
- Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, đọc trước
- Nắm bước giải toán cách lập phương trình
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động củaGV Hoạt động HS
1- Tổ chức:8A2 2- Kiểm tra:
Xen kẽ vào
3- Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu mới
GV: Cho HS đọc tốn cổ " Vừa gà vừa chó…"
- GV: tiểu học ta biết cách giải toán cổ phương pháp giả thiết tạm liệu ta có cách khác để giải tốn khơng? Tiết ta nghiên cứu
* HĐ2: Biểu diễn đại lượng biểu thức chứa ẩn
1) Biểu diễn đại lượng biểu thức chứa ẩn
- GV cho HS làm VD1 - HS trả lời câu hỏi:
- Quãng đường mà ô tô h là?
- Quãng đường mà ô tô 10 h là?
- Thời gian để ô tô quãng đường 100 km ?
* Ví dụ 2:
1) Biểu diễn đại lượng biểu thức chứa ẩn
* Ví dụ 1:
Gọi x km/h vận tốc ô tô đó: - Qng đường mà tơ h 5x (km)
- Quãng đường mà ô tô 10 h 10x (km)
- Thời gian để ô tô quãng đường 100 km
100 x (h)
(30)Mẫu số phân số lớn tử số đơn vị Nếu gọi x ( x z , x 0)
mẫu số tử số …
- HS làm tập ?1 ?2 theo nhóm - GV gọi đại diện nhóm trả lời
* HĐ3: Ví dụ giải tốn cách lập phương trình
- GV: cho HS làm lại tốn cổ tóm tắt tốn sau nêu (gt) , (kl) toán
- GV: hướng dẫn HS làm theo bước sau:
+ Gọi x ( x z , < x < 36) số gà
Hãy biểu diễn theo x: - Số chó
- Số chân gà - Số chân chó
+ Dùng (gt) tổng chân gà chó 100 để thiết lập phương trình
- GV: Qua việc giải toán em nêu cách giẩi tốn cách lập phương trình?
* Ví dụ 2:
Mẫu số phân số lớn tử số đơn vị Nếu gọi x ( x z , x 0)
mẫu số tử số x –
*?1
a) Quãng đường Tiến chạy x phút vận tốc trung bình 180 m/ phút là: 180.x (m)
b) Vận tốc trung bình Tiến tính theo ( km/h) x phút Tiến chạy quãng đường 4500 m là:
4,5.60 x
( km/h) 15 x 20 * ?2
Gọi x số tự nhiên có chữ số, biểu thức biểu thị số tự nhiên có cách:
a) Viết thêm chữ số vào bên trái số x là:
500+x
b) Viết thêm chữ số vào bên phải số x là:
10x +
2) Ví dụ giải tốn cách lập phương trình
Gọi x ( x z , < x < 36) số gà
Do tổng số gà 36 nên số chó là: 36 - x ( con)
Số chân gà là: 2x
Số chân chó là: 4( 36 - x)
Tổng số chân gà chân chó 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 - x) = 100
2x + 144 - 4x = 100
2x = 44
x = 22 thoả mãn điều kiện ẩn
Vậy số gà 22 số chó 14
Cách giẩi tốn cách lập phương trình?
B1: Lập phương trình
- Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
- Biểu diễn đại lượng chưa biết theo
(31)4- Củng cố:
- GV: Cho HS làm tập ?3
5- Hướng dẫn nhà
- HS làm tập: 34, 35, 36 sgk/25,26
- Nghiên cứu tiếp cách giẩi toán cách lập phương trình
ẩn đại lượng biết
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ đại lượng
B2: Giải phương trình
B3: Trả lời, kiểm tra xem nghiệm
của phương trình , nghiệm thoả mãn điều kiện ẩn, nghiệm không kết luận
Ngày giảng:
Tiết 51
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( tiếp) I.MỤC TIÊU:
(32)* Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
- Biết cách biểu diễn đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn Tự hình thành bước giải tốn cách lập phương trình
* Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai số toán bậc nhất
- Rèn kỹ trình bày, lập luận chặt chẽ -Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng thơng minh
- HS: bảng nhóm, đọc trước
- Nắm bước giải tốn cách lập phương trình
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Tổ chức:8A2 2- Kiểm tra:
Nêu bước giải toán cách lập phương trình ?
3- Bài mới:
* HĐ1: Phân tích tốn 1) Ví dụ:
- GV cho HS nêu (gt) (kl) toán - Nêu đại lượng biết chưa biết toán
- Biểu diễn đại lượng chưa biết toán vào bảng sau:
- HS thảo lụân nhóm điền vào bảng phụ
Vận tốc (km/h)
Thời gian đi (h)
Quãng đường đi
(km)
Xe máy 35 x 35.x
Ơ tơ 45
x-
2
5 45 - (x- )
- GV: Cho HS nhóm nhận xét hỏi: Tại phải đổi 24 phút giờ?
- GV: Lưu ý HS giải toán cách lập phương trình có điều khơng ghi gt ta phải suy luận biểu diễn đại lượng chưa biết thiết lập
Ví dụ:
Giải
- Goị x (km/h) vận tốc xe máy
( x >
2 )
- Trong thời gian xe máy quãng đường 35x (km) - Vì tơ xuất phát sau xe máy 24 phút =
2
5 giờ nên ôtô
thời gian là: x -
2
5(h)
quãng đường là: 45 - (x-
2 5)
(km)
- Đến lúc xe gặp tổng quãng đường quãng đường Nam định- Hà nội dài 90 km, nên ta có phương trình:
(33)phương trình ví dụ như: Qng đường vận tốc nhân thời gian gà có chân, chó có chân, tổng quãng đường chuyển động đến điểm gặp quãng đường…
- GV: Với bẳng lập theo ta có phương trình nào?
- GV trình bày lời giải mẫu
- HS giải phương trình vừa tìm trả lời toán
- GV cho HS làm ?4
- GV đặt câu hỏi để HS điền vào bảng sau:
V(km/h) S(km) t(h)
Xe
máy 35 S 35
S
Ơ tơ 45 90 - S 90 45
S
- Căn vào đâu để lập phương trình? phương trình nào?
- HS đứng chỗ trình bày lời giải toán
- HS nhận xét cách chọn ẩn số
* HĐ2: HS tự giải tập 2) Chữa 37/sgk
- GV: Cho HS đọc yêu cầu điền số liệu vào bảng
- GV chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm lập phương trình
Vận tốc (km/h)
Thời gian đi
(h)
Quãng đường đi
(km)
35x + 45 (x-
2
5) = 90 35x + 45x - 18 = 90 80x = 108 x
108 27 80 20 Phù
hợp điều kiện
Vậy thời gian để xe gặp
27 20 (h)
Hay 1h 21 phút kể từ lúc xe máy khởi hành
- Gọi s ( km ) quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp xe
- Thời gian xe máy là: 35 S - Qng đường Ơ tơ 90 –
s
- Thời gian ô tô 90
45 S - Xe máy khởi hành trước ô
tơ24/
ta có phương trình:
90
35 45
S S
16 S = 176
S =
47,25 km
Thời gian xe máy là: 47,25 : 35 = 1, 35 h
hay h 21 phút
Bài 37/sgk
Gọi x ( km/h) vận tốc xe máy ( x > 0)
Thời gian xe máy hết quãng đường AB là:
1
2- = 3 2 (h)
Thời gian ô tô hết quãng
-GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 –
?4
(34)Xe máy x
1
2 3
1 2 x
Ơ tơ x+20
1
(x + 20)
1
- GV: Cho HS điền vào bảng
Vận tốc (km/h)
Thời gian đi
(h)
Quãng đường đi
(km)
Xe máy
2
7x 3
1
2 x
Ơ tơ
5x 2
1
2 x
* HĐ3: Tổng kết 4- Củng cố:
- GV: chốt lại phương pháp chọn ẩn - Đặt điều kiện cho ẩn
- Nhắc lại cấc bước giải tốn cách lập phương trình
5- Hướng dẫn nhà
- Làm tập 38, 39 /sgk - Hướng dẫn:
+ Chọn ẩn số
+ Đặt điều kiện cho phù hợp yêu cầu cho thực tế
+ Lập bảng mối quan hệ đại lượng
đường AB là:
1
2- = 2 2 (h)
Vận tốc ô tô là: x + 20 ( km/h)
Quãng đường xe máy là:
1
2x ( km)
Quãng đường ô tô là: (x + 20)
1
2 (km)
Ta có phương trình: (x + 20)
1 2 = 3
1 2x
x = 50 thoả
mãn
Vậy vận tốc xe máy là: 50 km/h
Và quãng đường AB là: 50
1
2 = 175 km
Ngày giảng: 23/2/2017
Tiết 52
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
(35)*Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ giải toán cách giải phương
trình
- Biết cách biểu diễn đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn Tự hình thành bước giải tốn cách lập phương trình
* Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai số toán bậc Biết chọn ẩn số thích hợp
- Rèn kỹ trình bày, lập luận chặt chẽ -Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.bảng thơng minh - HS: bảng nhóm, đọc trước
- Nắm bước giải toán cách lập phương trình
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Tổ chức:
Lớp 8A2:
2- Kiểm tra:
Lồng vào luyện tập
* HĐ1: Đặt vấn đề
Hôm ta tiếp tục phân tích cấc tốn đưa lời giẩi hồn chỉnh cho tốn giải tốn cách lập phương trình
3- Bài mới:
* HĐ2: Chữa tập 1) Chữa 38
- GV: u cầu HS phân tích tốn trước giải
+ Thế điểm trung bình tổ? + ý nghĩa tần số n = 10 ?
- Nhận xét làm bạn?
- GV: Chốt lại lời giải ngắn gọn - HS chữa nhanh vào
2) Chữa 39/sgk
HS thảo luận nhóm điền vào trống Số tiền phải Thuế
Bài 38
- Gọi x số bạn đạt điểm ( x N+ ; x <
10)
- Số bạn đạt điểm là: 10 - (1 +2+3+x) = - x
- Tổng điểm 10 bạn nhận 4.1 + 5(4 - x) + 7.2 + 8.3 + 9.2 Ta có phương trình:
4.1 3(4 ) 7.2 8.3 9.2 10
x
= 6,6
x = 1
Vậy có bạn đạt điểm bạn đạt điểm
B
ài 39/sgk
-Gọi x (đồng) số tiền Lan phải trả mua loại hàng I chưa tính VAT
( < x < 110000 )
(36)trả chưa có VAT
VAT Loại hàng I X
Loại hàng II - GV giải thích
+ Gọi x (đồng) số tiền Lan phải trả mua loại hàng I chưa tính VAT.thì số tiền Lan phải trả chưa tính thuế VAT bao nhiêu?
- Số tiền Lan phải trả mua loại hàng II bao nhiêu?
- GV: Cho hs trao đổi nhóm đại diện trình bày
3) Chữa 40
- GV: Cho HS trao đổi nhóm để phân tích tốn HS lên bảng
- Bài tốn cho biết gì?
- Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn? - HS lập phương trình
- HS giải phươnh trình tìm x - HS trả lời toán
4) Chữa 45
- GV: Cho HS lập bảng mối quan hệ đại lượng để có nhiều cách giải khác
- Đã có đại lượng nào? Việc chọn ẩn số phù hợp + C1: chọn số thảm x
+ C2: Chọn ngày làm x
- HS điền số liệu vào bảng trình bày lời giải toán
Số thảm
Số ngày
Năng xuất
Tổng số tiền là:
120000 - 10000 = 110000 đ
Số tiền Lan phải trả mua loại hàng II là:
110000 - x (đ)
- Tiền thuế VAT loại I:10%.x - Tiền thuế VAT loại II : (110000, - x) 8%
Theo ta có phương trình:
(110000 )8
10000
10 100
x x
x = 60000
Vậy số tiền mua loại hàng I là: 60000đ Vậy số tiền mua loại hàng II là:
110000 - 60000 = 50000 đ
Bài 40
Gọi x số tuổi Phương ( x
N+)
Só tuổi mẹ là: 3x
Mười ba năm tuổi Phương là: x + 13
Mười ba năm tuổi mẹ là: 3x + 13
Theo ta có phương trình: 3x + 13 = 2(x +13)
3x + 13 = 2x + 26 x = 13 TMĐK
Vậy tuổi Phương là: 13
Bài 45
Lời giải
Cách 1:
Gọi x ( x Z+) số thảm len mà xí
nghiệp phải dệt theo hợp đồng
Số thảm len thực được: x + 24 ( tấm)
Theo hợp đồng ngày xí nghiệp dệt 20
x
(tấm)
Nhờ cải tiến kỹ thuật nên ngày xí nghiệp dệt được:
24 18 x
( tấm)
(37)len làm Theo
hợp đồng
x 20 Đã
thực
18
4 Củng cố:
- GV: Nhắc lại phương pháp giải toán cách lập phương trình
5:Hướng dẫn nhà:
Làm bài: 42, 43, 48/31, 32 (SGK)
Ta có phương trình:
24 18 x
=
120 100- 20
x
x = 300 TMĐK
Vậy: Số thảm len dệt theo hợp đồng 300
Cách 2: Gọi (x) số thảm len dệt
được ngày xí nghiệp dệt theo dự định ( x Z+)
Số thảm len ngày xí nghiệp dệt nhờ tăng suất là:
x +
20 120
100x100x x + 20
1, 100x x
Số thảm len dệt theo dự định 20(x) Số thẻm len dệt nhờ tăng suất: 12x.18
Ta có phương trình: 1,2x.18 - 20x = 24
x = 15
Số thảm len dệt theo dự định: 20.15 = 300
Ngày giảng:27/2/2017
Tiết 53
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
(38)* Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ giải toán cách giải phương trình
- Biết cách biểu diễn đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn Tự hình thành bước giải tốn cách lập phương trình
* Kỹ năng:
- Vận dụng để gỉai số tốn bậc Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ trình bày, lập luận chặt chẽ
-Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lô gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.bảng thơng minh - HS: bảng nhóm, đọc trước
- Nắm bước giải tốn cách lập phương trình
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1- Tổ chức:
Lớp 8A2
2- Kiểm tra:
Lồng vào luyện tập
* HĐ1: Đặt vấn đề
Hôm ta tiếp tục phân tích cấc tốn đưa lời giẩi hồn chỉnh cho tốn giải tốn cách lập phương trình
3- Bài mới:
* HĐ2: Chữa tập 1) Chữa 41/sgk
- HS đọc toán
- GV: tốn bắt ta tìm gì?
- Số có hai chữ số gồm số hạng nào?
- Hàng chục hàng đơn vị có liên quan gì? - Chọn ẩn số gì? Đặt điều kiện cho ẩn
- Khi thêm vào giá trị số thay đổi nào?
HS làm cách - Gọi số cần tìm ab
( a,b 9 ; aN)
ta có: a b1 - ab = 370
100a + 10 + b - ( 10a +b) = 370
Bài 41/sgk
Chọn x chữ số hàng chục số ban đầu
( x N; x 4 )
Thì chữ số hàng đơn vị : 2x Số ban đầu là: 10x + 2x
- Nếu thêm xen chữ số số ban đầu là: 100x + 10 + 2x Ta có phương trình:
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370
102x + 10 = 12x + 370 90x = 360
x = số hàngđơn vị là: 4.2 =
8
Vậy số 48
(39) 90a +10 = 370 90a = 360 a = b = 8 2) Chữa 43/sgk
- GV: cho HS phân tích đầu tốn
- Thêm vào bên phải mẫu chữ số = tử có nghĩa nào? chọn ẩn số đặt điều kiện cho ẩn?
- GV: Cho HS giải nhận xét kết tìm được?
Vậy khơng có phân số có tính chất cho
3) Chữa 46/sgk
- GV: cho HS phân tích đầu tốn
Nếu gọi x quãng đường AB thời gian dự định hết quãng đường AB bao nhiêu?
- Làm để lập phương trình? - HS lập bảng điền vào bảng
- GV: Hướng dẫn lập bảng Độ dài
quãng đường (km)
Thơì gian ( giờ)
Vận tốc (km/h) Trên AB x
Dự định
48 x
Trên AC 48 1 48
Trên CB x - 48 48 54 x
48+6 = 54
Bài 43/sgk
Gọi x tử ( x Z+ ; x 4)
Mẫu số phân số là: x - Nếu viết thêm vào bên phải mẫu số chữ số tử số, thỉ mẫu số là: 10(x - 4) + x Phân số mới: 10( 4)
x x x
Ta có phương trình: 10( 4)
x
x x =
5
Kết quả: x =
20
3 không thoả mãn
điều kiện đặt xZ+
Vậy phân số có tính chất cho
Bài 46/sgk
Lời giải Ta có 10' = 48
x
(h)
- Gọi x (Km) Là quãng đường AB (x>0)
- Thời gian hết quãng đường AB theo dự định là48
x
(h)
- Quãng đường ôtô 1h 48(km)
- Quãng đường lại ôtô phải x- 48(km)
- Vận tốc ơtơ qng đường cịn lại : 48+6=54(km)
- Thời gian ơtơ qng đường cịn lại
48 54 x
(h)
- Thời gian ôtô từ A-B : +
(40)(4) Chữa tập 48
- GV yêu cầu học sinh lập bảng Số dân
năm trước
Tỷ lệ tăng
Số dân năm
A x 1,1% 101,1
100 x
B 4triệu-x 1,2% 101,
100 (4tr-x)
- Học sinh thảo luận nhóm - Lập phương trình
4) Củng cố
- GV hướng dẫn lại học sinh phương pháp lập bảng tìm mối quan hệ đại lượng 5) Hướng dẫn nhà
- Học sinh làm tập 50,51,52/ SGK - Ơn lại tồn chương III
+
48 54 x
(h)
Giải phương trình ta : x = 120 ( thoả mãn điều kiện)
Bài tập 48
- Gọi x số dân năm ngoái tỉnh A (x nguyên dương, x < triệu )
- Số dân năm ngoái tỉnh B 4-x ( triệu)
- Năm dân số tỉnh A
101,1 100 x
- Năm dân số tỉnh B
101,
100 ( 4.000.000 – x )
- Dân số tỉnh A năm nhiều tỉnh B năm 807.200 Ta có phương trình:
101,1 100 x -
101,
100 (4.000.000 - x) =
807.200
Giải phương trình ta x = 2.400.000đ
Vậy số dân năm ngoái tỉnh A
2.400.000người số dân năm ngoái tỉnh B
4.000.000 – 2.400.000 = 1.600.000
Ngày giảng: 2/3/2017
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
( với trợ giúp máy tính Casio,Vinacal,…) I I.MỤC TIÊU:
(41)* Kiến thức:
- Giúp học sinh tái lại kiến thức học chương
- HS tiếp tục củng cố nâng cao kỹ giải phương trình ẩn
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ giải phương trình cho học sinh
- Uốn nắn cho học sinh cách trình bày giải,cách diễn đạt cách sử dụng kí hiệu tốn học
- Rèn tư phân tích tổng hợp -Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: u thích mơn học, tính tốn cẩn thận, trình bày khoa học II CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.bảng thông minh
- HS: Làm đề cương ơn tập Ơn kỹ lý thuyết chuẩn bị tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Tổ chức: Lớp 8A2: 2- Kiểm tra: Lồng vào luyện tập
3.Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
* HĐ1: Ôn tập lý thuyết I- Lý thuyết
- GV: Cho HS trả lời câu hỏi sau:
1 Thế hai phương trình tương
đương?
2 Nếu nhân vế phương
trình với biểu thức chứa ẩn ta có kết luận phương trình nhận được?
3.Với điều kiện a phương
trình ax + b = phương trình bậc nhất?( a b hai số)
4.Một phương trình bậc ẩn
có nghiệm ? Đánh dấu “x “ vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng: + Vô nghiệm
+ Luôn có nghiệm + Có vơ số nghiệm
+ Có thể vơ nghiệm, có nghiệm có vơ số nghiệm
5 Khi giải phương trình chứa ẩn số mẫu ta cần ý điều gì?
* HĐ2: Giải tập
1 Hai phương trình tương đương hai
phương trình có tập nghiệm
2 Có thể phương trình khơng tương
đương với phương trình cho
Ví dụ: x +3 = x( x+3) =5x không tương tương
3 Điều kiện a 0
4.Một phương trình bậc ẩn ln có
một nghiệm
5 Khi giải phương trình chứa ẩn số mẫu ta cần ý đến điều kiện xác định
phương trình (Mẫu thức0)
(42)II- Bài tập
1) Chữa 50/33
- Học sinh làm tập phiếu học tập
- GV: Cho HS làm nhanh phiếu học tập trả lời kết (GV thu số chiếu bảng )
-Học sinh so với kết sửa lại cho
2) Chữa 51
- GV : Giải phương trình sau cách đưa phương trình tích - Có nghĩa ta biến đổi phương trình dạng
-Học sinh lên bảng trình bày -Học sinh tự giải đọc kết
3) Chữa 52
GV: Hãy nhận dạng phương trình nêu phương pháp giải ? -HS: Phương trình chứa ẩn số mẫu - Với loại phương trình ta cần có điều kiện ?
Bài 50/33
a) S ={3 }
b) Vô nghiệm : S ={}
c)S ={2} d)S
={-5 6}
Bài 51
a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1)
(2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0 (2x+1)[3x-2-5x+8] = 0
(2x+1)(6- 2x) = 0 S = {-
1 2; 3}
b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5)
(2x-1)(2x+1) = (2x+1)(3x-5) (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0
( 2x+1 ) ( -x +4) = => S = {
-1 2; }
c) (x+1)2= 4(x2-2x+1)
(x+1)2 =[2(x-1)]2
(x+1)2- [2(x-1)]2= 0
Vậy S= {3;
1 3}
d) 2x3+5x2-3x =0
x(2x2+5x-3)= 0
x(2x-1)(x+3) = 0
= > S = { ;
1
2 ; -3 } Bài 52
a)
1 2x 3
-3 (2 3) x x =
5 x
- Điều kiện xác định phương trình: - ĐKXĐ: x0; x
3
(43)Tương tự : Học sinh lên bảng trình bày nốt phần lại
- GV cho HS nhận xét, sửa lại cho xác
4) Chữa 53
- GV gọi HS lên bảng chữa tập - HS đối chiếu kết nhận xét - GV hướng dẫn HS giải cách khác (cách giải đặc biệt)
(2 3) x x x
-3 (2 3) x x =
5(2 3) (2 3) x x x x-3=5(2x-3)
x-3-10x+15 = 0
9x =12 x = 12
9 =
3 thoả mãn
vậy S ={
4 3}
b) x 0; x2
S ={-1}; x=0 loại
c) S ={x} x2(vô số nghiệm ) Bài 53
Giải phương trình :
1 x + x = x + x Cách khác: x + x = x + x ( x +1)+( x +1)=( x +1)+( x +1) 10 x + 10 x = 10 x + 10 x (x+10)( 9+ 8 -1 7 -1 6) = 0 x = -10
S ={ -10 }
4) Củng cố
Hướng dẫn HS cách giải đặc biệt
5) Hướng dẫn nhà
- Ôn tập tiếp
-làm 54,55,56 (SGK)
Ngày giảng:6/3/2017
Tiết 55
(44)ÔN TẬP CHƯƠNG III
( với trợ giúp máy tính Casio,Vinacal,…) I.MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Giúp học sinh tái lại kiến thức học chương
- HS tiếp tục củng cố nâng cao kỹ giải phương trình ẩn - Củng cố nâng cao kỹ giải toán cách lập phương trình
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ giải phương trình , giải tốn cách lập phương trình
- Uốn nắn cho học sinh cách trình bày giải,cách diễn đạt cách sử dụng kí hiệu toán học
- Rèn tư phân tích tổng hợp -Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: u thích mơn học,tính tốn cẩn thận,trình bày khoa học II CHUẨN BỊ:
- GV:Bảng thơng minh
- HS: Ơn kỹ lý thuyết chuẩn bị tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Tổ chức : 8A2
2) Kiểm tra: Lồng vào ôn tập
3) Bài
Hoạt động cuả GV Hoạt động HS
* HĐ1: Ôn tập lý thuyết I- Lý thuyết
- GV: Cho HS trả lời câu hỏi sau: - Nêu bước giải toán cách lập phương trình
* HĐ2: Giải tập II.Bài tập
GV cho học sinh lên bảng làm tập
1) Tìm phương trình bậc có nghiệm -3
2) Tìm m biết phương trình
2x + = 2m +1 có nghiệm -1
1) Chữa 52(d)
Giải phương trình
-HS lên bảng 1) 2x+6 = 3x +18 =0 x + =
2) Do phương trình 2x+5 = 2m +1 có nghiệm -1 nên
2(-1) + = 2m +1
m = Bài tập 52
(45)(2x + 3) x x
= (x + 5)
3 x x
(2x + 3)
3 x x
- (x + 5) x x
=0
x x
(2x + - x - 5) = 0
3
( 2) x x x x
= 0
¿¿ - 4x + 10 = x =
x - = x = 2
vậy S ={2; 52 }
2) Chữa 54
- HS làm việc theo nhóm
Gọi x (km) khoảng cách hai bến A, B (x > 0)
- Các nhóm trình bày lời giải tốn đến lập phương trình
- HS lên bảng giải phương trình trả lời toán
3) Chữa 55
- GV giải thích cho HS dung dịch 20% muối
- HS làm tập
4) Chữa 56
- Khi dùng hết 165 số điện phải trả mức giá (qui định)
d)S ={2;
5 2}
- HS nhận xét ghi
Bài tập 54
VT TG QĐ Xi dịng
4
x x
Ngược dòng
5
x 5 x
Gọi x (km) khoảng cách hai bến A, B (x > 0)
Vận tốc xi dịng: x
(km/h) Vận tốc ngược dòng:
x
(km/h)
Vì vận tốc dịng nước km/h nên ta có phương trình:
4 x
= x
+4 x = 80 Chữa 55
Goị lượng nước cần thêm x (g) ( x > 0) Ta có phương trình:
20
100( 200 + x ) = 50
x = 50
Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g)
Chữa 56
Gọi x số tiền số điện mức thứ ( đồng)(x > 0)
Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo mức:
(46)- Trả 10% thuế giá trị gia tăng số tiền bao nhiêu?
- HS trao đổi nhóm trả lời theo hướng dẫn GV
- Giá tiền 100 số đầu ? - Giá tiền 50 số ?
- Giá tiền 15 số ?
Kể VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ ta có phương trình nào? - Một HS lên bảng giải phương trình - HS trả lời toán
- Giá tiền 100 số đầu 100x (đ) - Giá tiền 50 số là: 50(x + 150) (đ)
- Giá tiền 15 số là: 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350)
Kể VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có phương trình:
[100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)]
110 100
= 95700
x = 450.
Vậy giá tiền số điện nước ta mức thứ 450 (đ)
4- Củng cố:
- GV: Nhắc lại dạng chương - Các loại phương trình chứa ẩn số mẫu - Phương trình tương đương
- Giải tốn cách lập phương trình
5- Hướng dẫn nhà
- Xem lại chữa - Ôn lại lý thuyết
- Giờ sau kiểm tra 45 phút
Ngày giảng: 9/3/2017
(47)Tiết 56
KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG III)
I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức:- Kiểm tra đánh giá nhận thức HS qua chương III - HS nắm kiến thức chương
* Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ giải phương trình , giải tốn cách lập phương trình
* Thái độ:-Rèn luyện kỹ trình bày
-Rèn luyện tư phân tích tổng hợp
II CHUẨN BỊ:
-GV: đề kiểm tra phô tô cho HS
- HS: Ôn kỹ lý thuyết,chuẩn bị tập nhà
III
.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Tổ chức Lớp 8A2: 2) Kiểm tra :
3) Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phươn g trình bậc nhất, phươn g trình đưa dạng ax+b=
Nhận biết phươn g trình bậc ẩn hệ số
Hiểu nghiệ m phươn g trình thỏa mãn phươn g trình đó, từ
Vận dụng bước giải phương trình bậc ẩn
Biết thêm bớt hạng tử để làm xuất nhân tử chung
(48)nó, nhận biết phươn g trình tương đương thay vào phươn g trình để tìm hệ số biết cách đưa phương trình dạng ax + b = lý luận điều kiện có nghiệ m để tìm nghiệ m phươn g trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1,5 đ 15% 0,5 đ 5% 3đ 30% 1đ 10% điểm 60% Phươn g trình tích, phươn g trình chứa ẩn mẫu Nắm cách giải phươn g trình tích từ nhận biết tập nghiệ m phươn g trình; Hiểu đk tồn phươn Vận dụng bước giải pt chứa ẩn mẫu để giải pt tìm nghiệ m xác
(49)g trình để xác định ĐKX Đ
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
2 đ 10%
1 1đ 10%
3 điểm
20%
Giải tốn cách lập phươn g trình
Thực
các thao
tác giải
bài tốn cách lập phươn g trình Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 2đ 20%
1 điểm
20% Tổng
số câu Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5 2,5 điểm
25%
1 0,5 điểm
5%
4 điểm
60%
1 điểm
10%
11 10 điểm
100%
ĐỀ KIỂM TRA I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phương trình sau phương trình bậc ẩn?
(50)A
1
2
x B 0 x 0 C 2x2 + = 0 D –x = 1
Câu 2: Phương trình 2x – = tương đương với phương trình:
A 2x + = B x – = C x = D – 4x =
Câu 3: Điều kiện xác định phương trình x
5 x(x 2)
là:
A x 0 B x 0; x2 C x0; x-2 D x-2 Câu 4: Phương trình bậc 3x – = có hệ a, b là:
A a = 3; b = - B a = ; b = C a = 3; b = D a = -1; b =
Câu 5: Tập nghiệm phương trình (x2 + 1)(x – 2) = là:
A S =1;1;2 B S = 2 C S =1; 2 D S = Câu 6: Phương trình –x + b = có nghiệm x = 1, b bằng:
A B C – D
II TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (4 điểm) Giải phương trình sau:
1/ 4x - 12 = 2/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 3/
3 x
x =
2 1
x x Bài 2: (2 điểm).
Một xe máy từ A đến B với vận tốc 50km/h Đến B người nghỉ 15 phút quay A với vận tốc 40km/h Biết thời gian tổng cộng hết 30 phút Tính quãng đường AB
Bài 3: (1 điểm) Giải phương trình :
x x x 2012 x 2011
2011 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 i m)đ ể
1
D B C A B A
(Mỗi câu ghi 0,5 điểm) II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1 Giải phương trình 1/ 4x - 12 = 4x = 12
x = 3
Vậy tập nghiệm phương trình S = 3 2/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) =
x2 + x – x2 + 3x – 2x + = 7
2x = 1
x =
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
(51)Vậy tập nghiệm phương trình S = 3/ 2 1 x x
x x (ĐKXĐ : x1)
Qui đồng khử mẫu phương trình ta được: (x – 3)(x – 1) = x2
2 4 3
3
x x x
x
Vậy tập nghiệm phương trình S =
4 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 15phút= ( )
4 h ; 30 phút =
( ) h
Gọi x quãng đường AB (x>0) Thời gian : 50( )
x h
Thời gian : 40( ) x
h
1
50 40
x x
Theo đề ta có phương trình :
Giải phương trình ta : x = 50( thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy quãng đường AB 50 km
0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 Bài 3
Giải phương trình :
x x x 2012 x 2011
2011 2012
x x x 2012 x 2011
1 1
2011 2012
x 2014 x 2014 x 2014 x 2014
2011 2012
x 2014 x 2014 x 2014 x 2014
2011 2012
1 1
x 2014
2011 2012
x – 2014 =
1 1
0 2011 2012
x = 2014
Vậy tập nghiệm phương trình S 2014
0,25đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ
4.Củng cố: Thu Nhận xét
(52)5.Hướng dẫn nhà: Làm lại KT vào vở
Đọc trước chương
Ngày giảng: 13/3/2017
Chương IV
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ
Tiết 57
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất đẳng thức thật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm
của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm bất phương trình Hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt giải bất phương trình sau
+ Hiểu tính chất liên hệ thứ tự phép cộng dạng BĐT
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng
- Kỹ năng: trình bày biến đổi.
-Rèn kỹ tự học HS
- Thái độ: Tư lơ gíc II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng thông minh - HS: Nghiên cứu trước
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
1- Tổ chức:
Lớp 8A2:
2- Kiểm tra:
Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy trường hợp ?
3- Bài mới:
* Đặt vấn đề: với hai số thực a & b so
sánh thường xảy trường hợp : a = b ; a > b ;
a < b Ta gọi a > b ; a < b bất
+ Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy trường hợp sau:
a = b a > b a < b
(53)đẳng thức
* HĐ1: Nhắc lại thứ tự tập hợp số 1) Nhắc lại thứ tự tập hợp số
- GV cho HS ghi lại thứ tự tập hợp số
- GV: biểu diễn số: -2; -1; 3; 0; 2;
trên trục số có kết luận gì? | | | | | | | | -2 -1 2 5
- GV: cho HS làm tập ?1
- GV: Trong trường hợp số a khơng nhỏ số b ta thấy số a & b có quan hệ nào?
- GV: Giới thiệu ký hiệu: a b & a b
+ Số a không nhỏ số b: a b
+ Số a không lớn số b: a b
+ c số khơng âm: c 0
* Ví dụ: x2 0 x
- x2 0 x
y 3 ( số y không lớn 3)
* HĐ2: GV đưa khái niệm BĐT
2) Bất đẳng thức
- GV giới thiệu khái niệm BĐT
* Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b bất đẳng thức
a vế trái; b vế phải - GV: Nêu Ví dụ
* HĐ3: Liên hệ thứ tự phép cộng 3) Liên hệ thứ tự phép cộng
- GV: Cho HS điền dấu " >" "<" thích hợp
vào trống
- ; - + +
1) Nhắc lại thứ tự tập hợp số
Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy trường hợp sau:
a = b a > b a < b
?1
a) 1,53 < 1,8 b) - 2,37 > - 2,41 c)
12 18
d)
3 13 5 20
- Nếu số a khơng lớn số b ta thấy số a & b có quan hệ : a
b
- Nếu số a khơng nhỏ số b ta thấy số a & b có quan hệ : a > b a = b Kí hiệu là: a b
2) Bất đẳng thức
* Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b bất đẳng thức
a vế trái; b vế phải * Ví dụ:
+ ( -3) > -5
3) Liên hệ thứ tự phép cộng
-GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 –
< <
(54); + + -1 ; + > - + - 1,4 - 1,41; - 1,4 + - 1,41+
GV: Đưa câu hỏi
+ Nếu a > a +2 + + Nếu a <1 a +2 + - GV: Cho HS nhận xét kết luận - HS phát biểu tính chất
- GV: Cho HS trả lời tập ?
- GV: Cho HS trả lời tập ?
So sánh mà khơng cần tính giá trị cuả biểu thức:
- 2004 + (- 777) & - 2005 + ( -777) - HS làm ?4
So sánh: 2 & ; 2 + & 5
4- Củng cố:
+ Làm tập
+GV yêu cầu HS trả lời giải thích sao?
5- Hướng dẫn nhà:
- Làm tập 2, ( sgk) - 6, 7, 8, ( sbt)
* Tính chất: ( sgk) Với số a , b, c ta có:
+ Nếu a < b a + c < b + c + Nếu a >b a + c >b + c + Nếu a b a + c b + c
+ Nếu a b a + c b + c
-2004 > -2005
=> - 2004 + (- 777) >- 2005 + ( -777)
2 <3 => 2 + <3+2
2 + < 5
-GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 –
> > >
> >
> >
?
?
(55)Ngày giảng:16/3/2017
Tiết 58
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức: - HS phát biết cách sử dụng liên hệ thứ tự phép nhhân
+ Hiểu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự phép nhân
+ Hiểu tính chất bắc cầu tính thứ tự
*Kỹ năng: trình bày biến đổi.
-Rèn kỹ tự học HS
*Thái độ: Tư lơ gíc II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng thơng minh - HS: Nghiên cứu trước
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
1- Tổ chức:
Lớp 8A2
2- Kiểm tra:
a- Nêu tính chất liên hệ thứ tự phép cộng? Viết dạng tổng quát?
b- Điền dấu > < vào thích hợp + Từ -2 < ta có: -2 3.2 + Từ -2 < ta có: -2.509 509 + Từ -2 < ta có: -2.106 106
- GV: Từ tập bạn ta thấy quan hệ thứ tự phép nhân nào? nghiên cứu
* HĐ1: Liên hệ thứ tự phép
(56)nhân
1) Liên hệ thứ tự phép nhân với số dương
* Tính chất:
- GV đưa hình vẽ minh hoạ kết quả: -2< -2.2< 3.2
- GV cho HS làm ?1
- GV: chốt lại cho HS phát biểu thành lời
*HS Làm ?2
2) Liên hệ thứ tự phép nhân với số âm
- GV: Cho HS làm phiếu học tập Điền dấu > < vào ô trống + Từ -2 < ta có: (-2) (-2) > (-2) + Từ -2 < ta có: (-2) (-5) > 3(-5) Dự đốn:
+ Từ -2 < ta có: - c > 3.c ( c < 0) - GV: Cho nhận xét rút tính chất - HS phát biểu: Khi nhân hai vé bất đẳng thức với số âm bất đẳng thức đổi chiều
- GV: Cho HS làm tập ?4 , ?5
* HĐ3: Tính chất bắc cầu
3) Tính chất bắc cầu thứ tự
1) Liên hệ thứ tự phép nhân với số dương
a) -2 <
-2.5091 < 3.5091
b) -2< => -2.c < 3.c ( c > )
* Tính chất:
Với số a, b, c,& c > : + Nếu a < b ac < bc + Nếu a > b ac > bc + Nếu a b ac bc
+ Nếu a b ac bc
?2
a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5 b) 4,15 2,2 > (-5,3).2,2
2) Liên hệ thứ tự phép nhân với số âm
+ Từ -2 < ta có: (-2) (-2) > (-2) + Từ -2 < ta có: (-2) (-5) > 3(-5) Dự đoán:
+ Từ -2 < ta có: - c > 3.c ( c < 0)
* Tính chất:
Với số a, b, c,& c < : + Nếu a < b ac > bc + Nếu a > b ac < bc + Nếu a b ac bc
+ Nếu a b ac bc
?4
- Ta có: a < b - 4a > - 4b ?5
nếu a > b thì:
a b
c c ( c > 0)
-GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 –
?1
(57)Với số a, b, c a > b & b > ta có kết luận ?
+ Nếu a < b & b < c a < c + Nếu a b & b c a c * Ví dụ:
Cho a > b chứng minh rằng: a + > b – - GV hướng dẫn HS CM
* HĐ4: Tổng kết 4- Củng cố:
+ HS làm baì tập
ifGV yêu cầu HS giải thích rõ sao?
5- Hướng dẫn nhà
Làm tập: 9, 10, 11, 12, 13, 14
a b
c c ( c < 0)
3) Tính chất bắc cầu thứ tự
+ Nếu a > b & b > c a > c + Nếu a < b & b < c a < c + Nếu a b & b c a c *Ví dụ:
Cho a > b chứng minh rằng: a + > b –
Giải
Cộng vào vế bất đẳng thức a> b ta được:
a+2> b+2
Cộng b vào vế bất đẳng thức 2>-1 ta được:
b+2> b-1 Theo tính chất bắc cầu ta có:
a + > b –
Bài tập 5
a) Đúng vì: - < - > nên (- 6) < (- 5)
d) Đúng vì: x2 x nên - x2 0
(58)Ngày giảng:20/3/2017
Tiết 59
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
* KiÕn thøc: - HS phát biết cách sử dụng liên hệ thứ tự phép nhhân
+ Hiu đợc tính chất liên hệ thứ tự phép nhân, phép cộng + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng
+ Hiểu đợc tính chất bắc cầu tính thứ tự
* Kỹ năng: trình bày biến đổi.
-Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: T lơ gíc II.
CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng thông minh - HS: bµi tËp vỊ nhµ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1,Tỉ chøc: Líp 8A2:
2- KiĨm tra cũ:
- Nêu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân? Viết dạng tổng quát?
3- Bài mới:
Hot ng cu GV Hoạt động cuả HS
* H§2: Tỉ chøc lun tập - HS trả lời
2) Chữa 10/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng chữa a) (-2).3 < - 4,5
b) Tõ (-2).3 < - 4,5 ta cã: (-2).3 10 < - 4,5 10
Do 10 > (-2).30 < - 45
3) Chữa 12/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng chữa - GV: Chốt lại sửa sai cho HS - GV: Cho HS lên bảng trình bày - GV: Chốt lại sửa sai cho HS
a) Tõ a < b ta cã: 3a < 3b > 3a +
1 < 3b +
1) Chữa 9/ sgk
+ Câu: a, d sai + Câu: b, c ỳng
2) Chữa 10/ sgk
a) (-2).3 < - 4,5
b) Tõ (-2).3 < - 4,5 ta cã: (-2).3 10 < - 4,5 10
Do 10 > (-2).30 < - 45
3) Chữa 12/ sgk
Từ -2 < -1 nªn 4.( -2) < 4.( -1)
Do > nªn 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14
4) Chữa 11/ sgk
a) Từ a < b ta cã: 3a < 3b >
3a + < 3b + 1
a) Tõ a < b ta cã:-2a > -2b - 2<
(59)b) Tõ a < b ta cã:-2a > -2b - 2< -2a - > -2b –
- GV: Cho HS lên bảng trình bày - GV: Chốt lại kết luận cho HS
- GV: Cho HS trao đổi nhóm
Cho m < n chứng tỏ - 5m > - 5n * Các nhóm trao đổi
Từ m < n ta có: - 5m > - 5n - 5m > - 5n (*)
Tõ > (**) tõ (*) vµ (**) ta cã - 5m > - 5n
GV: Chèt l¹i dùng phơng pháp bắc cầu
IV- Củng cố:
- GV: nhắc lại pp chứng minh - Làm 20a ( sbt)
Do a < b nên mn so s¸nh a( m - n) víi m - n ta ph¶i biÕt dÊu cđa m - n
* Híng dÉn: tõ m < n ta cã m - n <
Do a < b vµ m - n < a( m n ) > b(m -n)
V- H íng dÉn vỊ nhµ
- Làm tập 18, 21, 23, 26, 28 ( SBT)
0
-2a - > -2b 5
5) Chữa 13/ sgk (a,d)
a) Tõ a + < b + ta cã a + - < b + - a < b
d) Tõ - 2a + 2b + ta cã: 2a +
-3 - 2b + - 3
-2a -2b Do - < a b
6)Chữa 16/( sbt)
T m < n ta có: - 5m > - 5n - 5m > - 5n (*) Từ > (**)
tõ (*) vµ (**)
ta cã - 5m > - 5n
Ngày giảng:23/3/2017
Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình ẩn số
(60)+ Hiểu sử dụng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương
* Kỹ năng: áp dụng qui tắc để giải bất phương trình ẩn
-Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lô gíc - Phương pháp trình bày II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng tương tác thông minh - HS: Bài tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Tổ chức: Lớp 8A2:
2-Kiểm tra cũ: Lồng vào mới 3- Bài mới
Đặt vấn đề: Cũng tương tự phương trình bậc ẩn ta có bất phương
trình ẩn hơm ta nghiên cứu
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Giới thiệu bất phương
ẩn
- GV: Cho HS đọc toán sgk trả lời
Hãy giải thích kết tìm - GV: Nếu gọi x số mà bạn Nam mua ta có hệ thức gì?
- Hãy vế trái , vế phải bất phương trình
- GV: Trong ví dụ (a) ta thấy thay x = 1, 2, …9
vào BPT BPT ta nói x = 1, 2, …9 nghiệm BPT
- GV: Cho HS làm tập ?
* HĐ2: GV: Đưa tập nghiệm
1) Mở đầu Ví dụ:
a) 2200x + 4000 25000
b) x2 < 6x - 5
c) x2 - > x + 5
Là bất phương trình ẩn + Trong BPT (a) Vế phải: 2500
Vế trái: 2200x + 4000
số mà bạn Nam mua là: …hoặc vì:
2200.1 + 4000 < 25000 2200.2 + 4000 < 25000 …
2200.9 + 4000 < 25000 2200.10 + 4000 < 25000 ?1
a) Vế trái: x-2
vế phải: 6x + b)Thay x = ta có: 32 < 6.3 - 5
< 13
Thay x = có: 42 < 64
52 6.5 - 5
2) Tập nghiệm bất phương trình
(61)của BPT, Tương tự tập nghiệm PT em định nghĩa tập nghiệm BPT - HS phát biểu
+ Tập hợp nghiệm bất phương trình gọi tập nghiệm BPT
+ Giải BPT tìm tập nghiệm BPT
- GV: Cho HS làm tập ?2 - HS lên bảng làm
* HĐ3: Bất phương trình tương đương
- GV: Tìm tập nghiệm BPT sau:
x > < x
- HS làm ?3 ?4 - HS lên bảng trình bày - HS lớp làm
- HS biểu diễn tập hợp nghiệm trục số
- GV: Theo em hai BPT gọi BPT tương đương?
?2
Hãy viết tập nghiệm BPT:
X > ; x < ; x ; x biểu diễn tập
nghiệm bất phương trìnẩttên trục số VD: Tập nghiệm BPT x > là: {x/x > 3} + Tập nghiệm BPT x < là: {x/x < 3} + Tập nghiệm BPT x là: {x/x 3}
+ Tập nghiệm BPT x là: {x/x 3} 3) Bất phương trình tương đương
?3
Biểu diễn trục số: ////////////////////|//////////// (
| )///////////////////////
///////////////////////|//////////// [
| ]////////////////////
* Hai BPT có tập hợp nghiệm gọi BPT tương đương
Ký hiệu: "
4- Củng cố:
- GV: Cho HS làm tập : 15, 16, 17
(62)- GV: chốt lại
+ BPT: vế trái, vế phải
+ Tập hợp nghhiệm BPT, BPT tương đương + Biểu diễn nghiệm
5- Hướng dẫn nhà
Làm tập 18 (sgk) Bài 33 (sbt)
Ngày giảng : 27/3/2017
Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc ẩn số
+ Hiểu sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế qui tắc nhân
(63)+ Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương
* Kỹ năng: áp dụng qui tắc để giải bất phương trình bậc ẩn
-Rèn kỹ tự học HS
* Thái độ: Tư lô gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng tương tác thông minh - HS: Bài tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Tổ chức: Lớp 8A2:
2- Kiểm tra cũ:
HS1: Chữa 18 ( sgk) C1: + (50 : x ) < C2: ( - )x
HS2: Chữa 33 (sbt)
a) Các số: - ; -1; 0; 1; b) : - 10; -9; 9; 10
c) : - 4; - 3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; d) : - 10; - 9; -8; -7; 7; 8; 9; 10
3- Bài mới
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Giới thiệu bất phương trình bậc ẩn
- GV: Có nhận xét dạng BPT sau:
a) 2x - < b) 15x - 15
c)
1
+
2x
d) 1,5 x - > e) 0,5 x - < f) 1,7 x <
- GV tóm tắt nhận xét HS cho phát biểu định nghĩa
- HS làm BT ?1
- BPT b, d có phải BPT bậc ẩn khơng ? sao?
- Hãy lấy ví dụ BPT bậc ẩn - HS phát biểu định nghĩa
- HS nhắc lại
- HS lấy ví dụ BPT bậc ẩn
* HĐ2: Giới thiệu qui tắc biến đổi bất phương trình
1) Định nghĩa: ( sgk)
a) 2x - < b) 15x - 15
c)
1
+
2x
d) 1,5 x - > e) 0,5 x - < f) 1,7 x <
- Các BPT có dạng: ax + b >
ax + b < ax + b
ax + b
(64)- GV: Khi giải phương trình bậc ta dùng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương Vậy giẳi BPT qui tắc biến đổi BPT tương đương gì?
- HS phát biểu qui tắc chuyển vế GV: Giải BPT sau:
- HS thực bảng
- Hãy biểu diễn tập nghiệm trục số - GV: Cho HS thực VD 3, rút kết luận
- HS lên trình bày ví dụ - HS nghe trả lời
- HS lên trình bày ví dụ
- HS phát biểu qui tắc - HS làm tập ?3 ( sgk) - HS làm ?
a) Qui tắc chuyển vế * Ví dụ1:
x - < 18 x < 18 + 5
x < 23
Vậy tập nghiệm BPT là: {x/x < 23 } a) x + 18 x 15
b) x - x 14
c) 3x < 2x - x < - 5
d) - 2x - 3x - x -
b) Qui tắc nhân với số * Ví dụ2:
Giải BPT sau:
0,5 x < 0, x < 3.2 ( Nhân vế
với 2)
x < 6
Vậy tập nghiệm BPT là: {x/x < 6}
* Ví dụ3:
Giải BPT biểu diễn tập nghiệm trục số
1 x
< x
(- 4) > ( - 4) x > - 12
- 1,2
* Qui tắc: ( sgk)
?3
a) 2x < 24 x < 12
b) - 3x < 27 x > 9
?4
a) Thêm - vào vế b) Nhân vế với -
3
-GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 –
////////////////( |
(65)4- Củng cố:
- GV: Cho HS làm tập 19, 20 ( sgk) - Nhắc lại qui tắc
5- Hướng dẫn nhà
- Đọc mục 3,
- Làm tập 23; 24 ( sgk)
Ngày giảng : 29/3/2017
Tiết 62
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi giải bất phương trình bấc
nhất ẩn số
+ Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số + Hiểu bất phương trình tương đương
+ Biết đưa BPT dạng:
(66)ax + b > ax + b < ax + b
ax + b
- Kỹ năng: áp dụng qui tắc để giải bất phương trình bậc ẩn
-Rèn kỹ tự học HS
- Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng tương tác thông minh - HS: Bài tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Tổ chức: Lớp 8A2:
2- Kiểm tra cũ:
1) Điền vào ô trống dấu > ; < ; ; thích hợp
a) x - < x + 1
b) - x + < - -2 + x
c) - 2x < x -
d) 2x 2 < x -
3
e) x 3 - < x x3 x + 4
2) Giải BPT -
3
2x > biểu diễn tập hợp nghiệm trục số 3- Bài mới
* HĐ1: Đặt vấn đề
Giờ trước ta áp dụng qui tắc: chuyển vế đổi dấu, qui tắc nhân vào BPT giúp ta tìm nghiệm BPT, ta nghiên cứu tiếp
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
* HĐ2: Giải số phương trình
1) Giải bất phương trìnhbậc ẩn: a) 2x + < 2x < - x < -
3
- Tập hợp nghiệm:
{x / x < -
3 2}
(67)- GV: Giải BPT 2x + < gì?
- GV: Cho HS làm tập ? * Giải BPT :
- 4x - <
- HS biểu diễn nghiệm trục số
+ Có thể trình bày gọn cách nào?
- HS đưa nhận xét - HS nhắc lại ý
- GV: Cho HS ghi phương trình nêu hướng giải
- HS lên bảng HS lớp làm - HS làm việc theo nhóm
Các nhóm trưởng nêu pp giải:
B1: Chuyển số hạng chứa ẩn vế, không chứa ẩn vế B2: áp dụng qui tắc chuyển vế nhân
B3: kết luận nghiệm
- Giải BPT 2x + < là: tìm tập hợp tất giá trị x để khẳng định 2x + <
?
Giải BPT :
- 4x - < - 4x < x > - 2
+ Chuyển vế + Nhân vế với -
1
* Chú ý :
- Không cần ghi câu giải thích
- Có kết coi giải xong, viết tập nghiệm BPT là:
2) Giải BPT đưa dạng ax + b > 0 ;ax + b < ; ax + b ; ax + b * Ví dụ: Giải BPT
3x + < 5x -
3x - x < -7 - 5 - 2x < - 12
- 2x : (- 2) > - 12 : (-2) x > 6
Vậy tập nghiệm BPT là: {x/x > }
-GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 –
-
////////////////////( | -2
(68)- HS lên bảng trình bày
* ?6 Giải BPT
- 0,2x - 0,2 > 0,4x -
* ?6 Giải BPT
- 0,2x - 0,2 > 0,4x -
- 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2 - 0,6x > - 1,8
x < 3
4- Củng cố
HS làm tập 24, 25, 26
- Biểu diễn tập hợp nghiệm BPT nào? Làm để tìm thêm BPT có tập hợp nghiệm biểu diễn hình 26a
5- Hướng dẫn nhà
- Làm tập cịn lại - Ơn lại lý thuyết
- Giờ sau luyện tập
Ngày giảng : 3/4/2017
Tiết 63
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi giải bất phương trình bấc nhất
1 ẩn số
+ Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số + Hiểu bất phương trình tương đương
(69)+ Biết đưa BPT dạng: ax + b >
ax + b < ax + b
ax + b
- Kỹ năng: áp dụng qui tắc để giải bất phương trình bậc ẩn
-Rèn kỹ tự học HS
- Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng thông minh - HS: Bài tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Tổ chức: Lớp 8A2:
2- Kiểm tra cũ:
Lồng vào luyện tập
3- B i m ià
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
* HĐ1: HS lên bảng trình bày tập
- HS: { x2 0}
GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp nghiệm BPT x2 >
+ Mọi giá trị ẩn nghiệm BPT nào?
- GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng BPT giải BPT - HS lên bảng trình bày
a) 2x -
b) - 3x - 7x +
- HS nhận xét
- Các nhóm HS thảo luận - Giải BPT so sánh kết
- GV: Yêu cầu HS chuyển thành toán giải BPT
( Chọn x số giấy bạc 5000đ)
1) Chữa 28
a) Với x = ta 22 = > khẳng
định nghiệm BPT x2 > 0
b) Với x = 02 > khẳng định sai
nên nghiệm BPT x2 > 0
2) Chữa 29
a) 2x - 2x x
b) - 3x - 7x + - 7x + 3x +5
- 4x -
x 3) Chữa 30
Gọi x ( x Z*) số tờ giấy bạc loại 5000 đ
Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) Ta có BPT:
5000x + 2000(15 - x) 70000
(70)- HS lên bảng trả lời - Dưới lớp HS nhận xét
Giải BPT biểu diễn tập nghiệm trục số
c)
1
4( x - 1) < x
HĐ2: Tổng kết 4- Củng cố:
- GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT - Nhắc lại qui tắc
5- Hướng dẫn nhà
- Làm tập lại
- Xem trước : BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối
x 40
3
Do ( x Z*) nên x = 1, 2, …13
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ 1, 2, … 13
4- Chữa 31
Giải BPT biểu diễn tập nghiệm trục số
c)
1
4( x - 1) < x
12
4( x - 1) < 12 x 3( x - 1) < ( x - 4) 3x - < 2x - 8 3x - 2x < - + 3 x < - 5
Vậy nghiệm BPT : x < - + Biểu diễn tập nghiệm
Ngày giảng :5/4/2017
Tiết 64
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ biết cách mở dấu giá trị
tuyệt biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối
-GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 –
)///////////////|///////////////////// -
(71)+ Biết giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Kỹ năng: - Nhớ bước giải
-Rèn kỹ tự học HS
- Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng tương tác - HS: Bài tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Tổ chức: Lớp 8A2
2- Kiểm tra cũ:
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? - HS nhắc lại định nghĩa
| a| = a a
| a| = - a a <
3- Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu bài
Các BPT có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta giải ntn? Có thể đưa dạng khơng chứa dấu giá trị tuyệt đối cách nào?
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
* HĐ2: Nhắc lại giá trị tuyệt đối
- GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
- HS tìm:
| | = >
- GV: cho HS làm tập ?1 Rút gọn biểu thức
a) C = | - 3x | + 7x - x
1) Nhắc lại giá trị tuyệt đối
| a| = a a
| a| = - a a < Ví dụ:
| | = >
| - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 - 2,7 <
* Ví dụ 1:
a) | x - | = x - Nếu x - x
| x - | = -(x - 1) = - x Nếu x - < x
<
b) A = | x - | + x - x
A = x - + x - A = 2x -
c) B = 4x + + | -2x | x >
Ta có x > - 2x < |-2x | = -( - 2x) =
2x
Nên B = 4x + + 2x B = 6x + ?1
Rút gọn biểu thức
a) C = | - 3x | + 7x - x
C = - 3x + 7x -
(72)
b) D = - 4x + | x - | x < - GV: Chốt lại pp đưa khỏi dấu giá trị tuyệt đối
* HĐ3: Luyện tập
Giải phương trình: | 3x | = x +
C = 4x -
b) D = - 4x + | x - | x < = - 4x + - x
= 11 - 5x
2) Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
* Ví dụ 2:
Giải phương trình: | 3x | = x + Giải
B1: Ta có: | 3x | = x x
| 3x | = - x x <
B2: + Nếu x ta có:
| 3x | = x + 3x = x + 4
2x = x = > thỏa mãn điều
kiện
+ Nếu x <
| 3x | = x + - 3x = x + 4
- 4x = x = -1 < thỏa mãn điều
kiện
B3: Kết luận
S = { -1; }
4- Củng cố:
- Nhắc lại pp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
5- Hướng dẫn nhà
- Làm 35
- Ơn lại tồn chương
Ngày giảng :10/4/2017
Tiết 65
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI (tiếp)
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ biết cách mở dấu giá trị
tuyệt biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối + Biết giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Kỹ năng: - Nhớ bước giải
-Rèn kỹ tự học HS
(73)- Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng tương tác TM - HS: Bài tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Tổ chức: Lớp 8A2
2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Luyện tập
GV hướng dẫn HS giải
-
- GV: Cho hs làm tập ?2 ?2 Giải phương trình a) | x + | = 3x + (1) - HS lên bảng trình bày
b) | - 5x | = 2x + - HS nhóm trao đổi
2) Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
* Ví dụ 3
Giải phương trình: | x-3 | = 9-2x Giải
B1: Ta có: | x-3 | = x-3 x-3 hay x3
| x-3 | = -(x-3) x-3< hay x<3
B2: + Nếu x ta có:
| x-3| = 9-2x x-3 =9-2x
3x =12 x =4 > thỏa mãn điều
kiện
+ Nếu x <
| x-3| = 9-2x - (x-3) = 9-2x
-x+3 = 9-2x x = >3 không thỏa mãn
điều kiện ta loại
B3: Kết luận
S = { } ?2
Giải phương trình a) | x + | = 3x + (1) + Nếu x + > x > - 5
(1) x + = 3x +
2x = x = thỏa mãn
+ Nếu x + < x < - 5
(1) - (x + 5) = 3x +
- x - - 3x = 1
- 4x = x = -
2 ( Loại không thỏa
mãn) S = { }
b) | - 5x | = 2x + + Với x
(74)- HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc ẩn
- Các nhóm nộp - Các nhóm nhận xét chéo
- 5x = 2x + 7x = x =
+ Với x < có :
5x = 2x + 3x = x =
4- Củng cố:
- Nhắc lại pp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
5- Hướng dẫn nhà
- Làm 36,37
- Ơn lại tồn chương
Ngày giảng : 12/4/2017
Tiết 66
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - HS hiểu kỹ kiến thức chương
+ Biết giải bất phương trình phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối + Hiểu sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số
(75)- Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Rèn kỹ tự học HS
- Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn Bảng tương tác TM - HS: Bài tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Tổ chức: Lớp 8A2:
2- Kiểm tra cũ:
Gọi HS trả lời câu hỏi SGK/tr 52
3- B i m ià
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả GV
* HĐ1: HS trả lời câu hỏi SGK HĐ2: Chữa tập
- GV: Cho HS lên bảng làm - HS lên bảng trình bày
c) Từ m > n
Giải bất phương trình a)
2
x
<
Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 -
a) Tìm x cho:
Giá trị biểu thức - 2x số dương
- GV: yêu cầu HS chuyển toán thành toán
Giải bất phương trình
- số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào?
- GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3,
I Lý thuyết: II Bài tập: 1) Chữa 38
c) Từ m > n ( gt) 2m > 2n ( n > 0)
2m - > 2n - 5 2)
Chữa 41
Giải bất phương trình
2
x
< 4.
4 x
< 2 - x < 20 - 20 < x
x > - 18
Tập nghiệm {x/x > - 18}
3)
Chữa 42
Giải bất phương trình
( x - 3)2 < x2 - x2 - 6x + < x2 - 3
- 6x < - 12 x >
Tập nghiệm {x/x > 2}
4)
Chữa 43
Ta có:
- 2x > x <
Vậy S = {x / x <
5 2 }
5)
Chữa 45
(76)sgk/52
- Nêu qui tắc chuyển vế biến đổi bất phương trình
Giải phương trình
Giải phương trình Khi x
| - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 -6x = 18
x = -3 < thỏa mãn điều kiện
* Khi x
| - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18
-2x = 18
x = -9 < không thỏa mãn điều kiện
Vậy tập nghiệm phương trình S = { - 3}
4- Củng cố:
Trả lời câu hỏi từ - / 52 sgk
5- Hướng dẫn nhà
- Ơn lại tồn chương - Làm tập lại
Ngày giảng:17/4/2017
Tiết 67: KIỂM TRA 45 PHÚT ( CHƯƠNG IV)
I.MỤC TIÊU: - Kiến thức:
+Kiểm tra giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bất phương trình biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số
- Kỹ năng: Biết trình bày kiểm tra khoa học - Thái độ: Tư lơ gíc – trung thực
II.CHU ẨN BỊ :
- GV: Đề + Đáp án - HS: Kiến thức để làm
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(77)A Ôn định tổ chức: Lớp 8A2: B Kiểm tra:
Đề bài:
A Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1:Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: Trong bất phương trình sau, bất phương trình :
A) x -1 > x + C) a x + b
B) ( x – 1) (x2 – ) < 0 D) 2x + 3x + 5
bất phương trình bậc có ẩn số
Câu 2: Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng:
Các mặt bên hình lăng trụ đứng là:
A) Các hình bình hành C) Các hình thang B) Các hình chữ nhật; D) Các hình vng
Câu 3: Trong kh ng nh sau, kh ng nh n o úng, kh ng nh n o sai ?ẳ đị ẳ đị đ ẳ đị
Các khẳng định Đúng Sai
A) Phương trình x-2 = m+2 có nghiệm dương m >-4 B) Phương trình 2x-4 = m+4 có nghiệm âm m < -8 C) Phương trình x-3 = m+7 có nghiệm m =10
B Tự luận (7đ)
Câu (2,5đ) Giải phương trình bất phương trình:
a) 2x – = 2x + b) 5 2x = c) – ( x-3) – < x-3
Câu (2đ) : Cho tam giác vng ABC (Â = 900), có AB = 9cm; AC = 12 cm Tia
phân giác góc A cắt cạnh BC D, tia phân giác góc B cắt cạnh AC N Từ D kẻ DE vng góc với AC (EAC)
a) Tính độ dài đoạn thẳng BD; CD; DE? b) Tính diện tích ABD ACD?
Câu (1,5đ): Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A’B’C’ có đáy tam giác
vng C Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng biết AC= 3cm, BB’= 4,5 cm, B’C’= cm
Câu (1đ): Tìm giá trị lớn biểu thức A = 10 x x Đáp án+ Thang điểm
A Tr c nghi m (3 ) ắ ệ đ
Câu1 Câu
D B
Câu 3:
A B C
Đúng Đúng Sai
B Tự luận (7đ) Câu (1,5đ)
a) 2x – = 2x +
2x- 2x =3+5
(78) 0 = Vôlý 0,5 điểm
Vậy: S =
b) 5 2x =
5
5
2 x x x x x x
Vậy S = 2;3 điểm c) – ( x-3) – < x-3
-2x+6 - < x – 3 -2x –x < -3 + 1 -3x < -2
x >
3 Vậy
2 /
3 Sx x
điểm Câu (2đ) Hình vẽ đúng.
A B C D E N
Câu a) (1 điểm) (Tính đoạn thẳng 0,5 điểm)
BC2 = AB2 + AC2 = 92 +122 = 225 BC = 15 (cm).
Vì AD đường phân giác (gt), ta có:
CD BD
= AC AB
= 12
=
CD BD BD
= 4 3
hay BC BD
=
BD = 7
BC =
.15 = 45
(cm)
Tính CD = BC - BD = 15 - 45
= 60
(cm) 1đ AB
DE
= BC CD
DE = BC CD AB.
= 15 60
= 36
(cm)
Câu b) (1 điểm)
SABC =
1
AB.AC =
9.12 = 54 (cm2)
ABC ABD
S S
= BC BD
=
SABD = 7
SABC =
3
54 = 23
(cm2)
SADC = SABC - SABD = 54 - 23
1
= 30
(cm2) đ
(79)Câu (1,5đ):
4,5 cm
4cm 3cm
C
B
B' A
A'
0,5đ
Đáy lăng trụ tam giác vng với hai cạnh góc vng 3cm cm, theo định lý Pi- Ta – Go ta có:
2
9 16
AB AC BC = cm
Chu vi đáy lăng trụ là:
3+4+5= 12 cm 0,5đ Sxq = 12 4,5 =54 ( cm2 )
Sđ = SABC =1/2 = (cm2 )
Stp = 54 + 2.6 = 66 (cm2 ) 0,5đ
Câu (1đ): Tìm giá trị lớn biểu thức:
A =
3 10 x x
Do x2 + 4x + 10 = ( x2 + 4x + 4) + = (x+ )2 +6 với x
Dấu xảy x + =
x = -2 0,5 đ
Nên
3 10 x x
3
62 với x
Vậy: Ma x A =
3
62 x = -2 0,5đ C Củng cố:
Thu + Nhận xét kiểm tra
D.Hướng dẫn nhà: Làm lại kiểm tra vào vở Ngày giảng:24/4/2017
Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU: - Kiến thức:
+ HS hiểu kỹ kiến thức năm
+ Biết tổng hợp kiến thức giải tập tổng hợp
- Kỹ năng: Giải tập cuối năm thành thạo
+ Rèn kỹ tự học HS
- Thái độ: Tư lô gíc - Phương pháp trình bày II.CHU ẨN BỊ :
- GV: Bài soạn Bảng tương tác TM
(80)- HS: Bài tập nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A- Tổ chức: Lớp 8A2:
B- Kiểm tra cũ: Lồng vào ôn tập C- Bài mới
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS
- Bài tập 1: Phân tích đa thức
sau thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a +
b) x2 + 2x – 3
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2
d) 2a3 - 54 b3
- Bài tập 2:Chứng minh hiệu
bình phương số lẻ chia hết cho
- GV: muốn hiệu chia hết cho ta biến đổi dạng ntn?
Chữa 4/ 130
Rút gọn tính giá trị biểu thức
Chữa 6
Tìm giá trị nguyên x để phân thức M có giá trị số nguyên M =
2
10
x
2
x x
x
Muốn Tìm giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa dạng nguyên phân thức có tử không chứa biến
Chữa 7
Giải phương trình a) | 2x - | =
- Bài tập 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a + = ( a - 2)2 - b 2
= ( a - + b )(a - b - 2)
b) x2 + 2x - = x2 + 2x + - 4
= ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1)
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
- Bài tập 2:Chứng minh hiệu bình phương
số lẻ chia hết cho
Gọi số lẻ là: 2a + 2b + ( a, b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2
= 4a2 + 4a + - 4b2 - 4b - 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1)
mà a(a + 1) tích số nguyên liên tiếp nên chia hết cho biểu thức
4a(a + 1) 4b(b + 1) chia hết cho Chữa 4/ 130
2
2 2
2
3 24 12
1:
( 3) ( 3) 81
2
x x x
x x x x x
x x
Thay x =
1
ta có giá trị biểu thức là:
1 40 Chữa 6
M =
2
10
x
2
x x
x
M = 5x + -
7 2x 3
2x - us(7) = 1; 7 x {-2; 1; 2; } Chữa 7
Giải phương trình
(81)
Chữa 9
Giải phương trình HS lên bảng trình bày
Chữa 11
HS lên bảng trình bày a) (x + 1)(3x - 1) = b) (3x - 16)(2x - 3) = HS lên bảng trình bày
a) | 2x - | = 4 2x - = x = b) 2x - = - x =
1 Chữa 9
2
98 96 94 92
2
1 1
98 96 94 92
100 100 100 100
98 96 94 92
1 1
( 100)
98 96 94 92
x x x x
x x x x
x x x x
x
x + 100 = x = -100
Chữa 10 a) Vô nghiệm b) Vô số nghiệm 2 5) Chữa 11
a) (x + 1)(3x - 1) = S = {-1 ;
1 3}
b) (3x - 16)(2x - 3) = S = {1 2 ; 5
1 3} 6) Chữa 12
Gọi quãng đường x
1 25 30
x x
x = 50 Chữa 13
Số ngày rút bớt x ( < x < 30)
1755 1500
30 x 30 = 15 x = 3 D- Củng cố:
Nhắc nhở HS xem lại
E- Hướng dẫn nhà
Ơn tập tồn kỳ II năm
Ngµy kiĨm tra:27/4/2017 tiÕt 69, 70
Kiểm tra cuối năm 90 phút (cả đại số hình học) A.Mục tiờu:
* Kiến thức: *Kỹ năng:.
* Thỏi : Kiểm tra đỏnh giỏ khả tư ,tớnh toỏn,tớnh cẩn thận,tớnh chớnh xỏc học sinh Rốn kỉ luật lao động,tớnh tớch cực,tớnh tự giỏc
(82)B.Chuẩn bị cđa GV vµ HS
-GV: Ma trận đề kiểm tra + đề + đáp án, biểu điểm
-HS tự ôn kiến thức học phần đại số,hình học häc k×
C.Tiến trình dạy học. I, Tổ chức: II, Kiểm tra cũ:
Nêu yêu cầu kiểm tra
III, Bài mới.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL T N K Q TL 1 Phương trình bậc nhất ẩn
Nhận biết hiểu nghiệm pt bậc ẩn Tìm ĐKXĐ pt Giải pt chứa ẩn mẫu Giải tóan cách lập PT Số câu. Số điểm Tỉ lệ: %
2 10% 0,5 5% 1 10% 1 10% 2,5 35% 2.Bất pt bậc một ẩn. Nghiệm bpt bậc ẩn
Giai pt chứa dấu giá trị tuyệt đối Giải bpt bậc ẩn,pt chứa dấu giá trị tuyệt đối Số câu. Số điểm Tỉ lệ: %
2 0,5 5% 0,5 5% 1 10% 30% 3.Tam giác đồng dạng. Trường hợp đồng dạng tam giác
- Tỉ số hai đoạn thẳng - Tính chất đường phân giác Vẽ hình Chứn g minh tam giác đồng Ứng dụng tam giác đồng dạng vào tìm cạnh
(83)tam giác
dạng
Số câu. Số điểm Tỉ lệ: %
1 0,5 5% 10% 1 10% 10% 3,5 35% 4.Hình lăng trụ đứng
Tính thể tích hình lăng trụ đứng biết diện tích phần
Số câu. Số điểm Tỉ lệ: %
2
1 10%
2
10%
T số câu. T số điểm Tỉ lệ: %
4 20% 30% 40% 1 10% 16 100%
TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN : TỐN LỚP 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề ) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:
1) Giá trị phân thức
) ( 2 x x x
x = -1 bằng: A 12 B -12 C 12
1
D 12
2) Điều kiện để giá trị phân thức x x x x
xác định là:
A x0 B x1 C x0 x1 D x0 và
x
3) Phương trình 1 x x
có nghiệm là:
A -1 B C -1 D -2 4) Điều kiện xác định phương trình:
2 ) )( ( x x x x x x là:
A x3 B x2 C x3 x2 D x3 hoặc
x
5) Nếu a b 10 2a c10 2b Dấu thích hợp trống là:
A < B > C D
6) x= nghiệm bất phương trình:
A 3x39 B 5x4x1 C x 2x2x4 D x 65 x
7) Cho hình lập phương có cạnh cm Diện tích xung quanh hình lập phương là:
(84)A 25cm2 B
125cm C
150cm D 100cm
8) Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao là: 5cm ; 3cm ; 2cm Thể tích hình hộp chữ nhật là:
A 54cm3
B 54cm2
C 30cm2
D 30cm3
Bài 2: (1 điểm) i n d u “x” v o thích h p:Đ ề ấ ợ
Phát biểu Đúng Sai
a) Nếu tam giác vng có cạnh góc vng tỉ lệ với cạnh góc vng tam giác vng tam giác vng đồng dạng
b) Tỉ số diện tích tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng
c) Nếu tam giác chúng đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng k =
d) Hai tam giác cân đồng dạng với
Phần II: Tự luận (7 điểm) Bài 1: (2 điểm)
a/Giải bất phương trình sau biểu diễn tập nghiệm trục số:
2
1 x x
b/ Giải phương trình ( x - 1)2 + ¿x+21 - x2 – 13 = 0
Bài 2: (2 điểm) Giải tốn cách lập phương trình:
Một đội máy kéo dự định ngày cày 40 Khi thực hiện, ngày cày 52 Vì vậy, đội cày xong trước thời hạn ngày mà cịn cày thêm Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch định?
Bài 3: (3 điểm)Cho ABC vuông A, đường cao AH (H BC) Biết BH = 4cm ;
CH = 9cm Gọi I, K hình chiếu H lên AB AC Chứng minh rằng: a) Tứ giác AIHK hình chữ nhật
b) Tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC c) Tính diện tích ABC
Đáp án:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1: ( 2đ): Mỗi câu cho 0,25 điểm:
Câu Đáp án A C B C C C D D Bài 2: (1đ) Mỗi ý cho 0,25 điểm
a) Đ b) S c) Đ d) S
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Bài 3: (2điểm) a/
5
2
1 x x
8 16
) (
2 x x
(0,25điểm)
2 4x 16 5x x 15
0 x 15 x 15
8
(0,25điểm)
Vậy nghiệm bất phương trình là: {x/x< 15} (0,25điểm)
(85)A
H
C B
I
K
Biểu diễn tập nghiệm trục số (0,25điểm) b/ ( x - 1)2 + ¿x+21 - x2 – 13 = 0
⇔ ¿x+21 = x2 + 13 – x2 + 2x –
⇔ ¿x+21 = 2x + 12
(0,25điểm)
* Khi x -21 ⇔ x + 21 = 2x + 12 ⇔ x = ( thỏa mãn) (0,25điểm)
* x -21 ⇔ x + 21 = - 2x – 12 ⇔ x = 11 ( loại) (0,25điểm)
Vậy phương trình cho có tập nghiệm : S = {9 } (0,25điểm)
Bài 4: (2 điểm)
+ Gọi x diện tích ruộng đội cày theo kế hoạch (ha; x > 40) (0,5điểm) + Diện tích ruộng đội cày là: x + (ha)
+ Số ngày đội dự định cày là: 40
x
(ha) Số ngày đội cày là: 52
x
(ha) + Đội cày xong trước thời hạn ngày nên ta có ptrình: 40
x
– 52
x
= (0,5điểm) + Giaỉ phương trình được: x = 360 (0,5điểm) + Trả lời : diện tích ruộng đội cày theo kế hoạch 360 (0,5điểm) Bài 5: (3điểm)
Vẽ hình cho (0,5điểm)
a) Tứ giác AIHK có IAK = AKH = AIH = 90 (gt)
Suy tứ giác AIHK hcn (Tứ giác có góc vng) (0,5điểm) b)ACB + ABC = 90
HAB + ABH = 90
Suy :
ACB = HAB (1) (0,5điểm) Tứ giác AIHK hcn HAB = AIK (2)
Từ (1) (2) ACB = AIK
AIK đồng dạng với ABC (g - g) (0,5điểm)
c) HAB đồng dạng với HCA (g- g)
HA HB HC HA
4.9 36
HA HBHC HA 6 cm( )
(0,5điểm) 39( )
1 AH BC cm2
SABC
(0,5điểm)
(86)