1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

hình học 9 t32

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 31,73 KB

Nội dung

- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.. - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, d[r]

(1)

Ngày soạn: / /2019 Tiết 32 Ngày giảng: /12/2019

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Củng cố lại kiến thức ba vị trí tương đối hai đường trịn, hệ thức liên hệ tương ứng

2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng tính chất tiếp tuyến để chứng minh số tốn đường trịn

3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, u thích mơn học

Giáo dục tinh thần đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

4 Tư duy: Luyện suy luận hợp lý suy luận lôgic, khả diễn đạt xác, linh hoạt, độc lập, sáng tạo

5 Năng lực: Tính tốn, tư duy, GQVĐ, tự học, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác II Chuẩn bị thày trò :

Thày : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu. Trò : Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke

Nắm vị trí tương đối hai đường trịn hệ thức liên hệ tương ứng Giải tập sgk/123

III.Phương pháp - Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học – GD:

1 Tổ chức : (1’)

2 Kiểm tra cũ : (5’)

- Nêu vị trí tương đối hai đường trịn hệ thức liên hệ tương ứng - Giải tập 36 (sgk/123)

- HS lên bảng làm GV nhận xét chữa lại cho điểm 3 Bài : 33’

Hoạt động 1.Chữa nhà - Thời gian: 16 phút

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức vị trí tương đối hai đường trịn. - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Năng lực: Tính tốn, tư duy, GQVĐ, tự học, giao tiếp, ngơn ngữ, hợp tác - GV tập gọi HS đọc đề sau

ghi GT, KL tốn

- Bài tốn cho ? u cầu ?

- Hãy nêu cách chứng minh AC = BD - GV cho HS nêu cách chứng minh - GV gợi ý: Có thể chứng minh

OAC = OBD từ suy : AC = BD

Giải 37 (sgk/123) GT: (O ; R) (O ; r) AB CD hai dây KL: AC = BD

(2)

+ Chứng minh OCD = ODC từ suy ra

 

ACO = BDO

 chứng minh  OAC =  OBD

- Còn cách chứng minh nhanh không ?

- Gợi ý : Kẻ OH  AB sau áp dụng tính chất đường kính vng góc với dây cung để chứng minh

Ta có :  COD cân ( OC = OD = r) Nên: OCD = ODC  ACO = BDO

Xét  OAC  OBD có : OC = OD = r OA = OB = R OCA = ODB

 OAC = OBD  AC = BD ( đpcm ) Cách : Kẻ OH  AB  HC = HD ; HA = HB ( tính chất đường kính dây ) HA - HC= HB - HD AC= BD

(đpcm)

- GV treo bảng phụ ghi 38(sgk) gọi HS đọc đề sau yêu cầu HS hoạt động nhóm theo tổ thảo luận đưa đáp án

- GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ sau gọi đại diện nhóm nhận xét

GV chốt: đưa đáp án

- GV yêu cầu HS nhóm vẽ hình minh hoạ cho trường hợp sau chữa nhận xét

Hoạt động nhóm giúp em ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì một mục đích chung, nỗ lực vươn tới kết quả chung, tự phát triển trí thơng minh, chịu trách nhiệm với cơng việc của mình.

Giải 38 (sgk/123)

a) Tâm đường trịn có bán kính cm tiếp xúc ngồi

với đường trịn (O; 3cm) nằm đường tròn

(O; cm)

b)Tâm đường trịn có bán kính

1 cm tiếp xúc với đường tròn (O; cm) nằm đường tròn (O; cm)

Hoạt động Luyện tập - Thời gian: 17 phút

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung hai đường trịn

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Năng lực: Tính tốn, tư duy, GQVĐ, tự học, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác - GV tập gọi HS đọc đề sau

hình ghi GT , KL toán - Bài tốn cho ? u cầu ?

Giải 39 (sgk/123)

GT : (O) tiếp xúc (O’) A ; BC tiếp tuyến (O) (O’) (d) cắt

(3)

- GV cho HS suy nghĩ sau nêu cách chứng minh tốn

- Theo gt ta có tiếp tuyến (O) (O’) từ áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có điều ?

-  IBC có IA đường ? thoả mãn điều kiện ? Vậy  IBC tam giác ? - Cho biết IO IO’ đường ? dựa vào đâu ? từ suy góc OIO’ ? ?

- GV gọi HS đứng chỗ chứng minh toán

- Xét  OIO’ có đường cao IA , góc OIO’ vng theo hệ thức lượng em tính IA theo OA O’A Vậy BC = ?

BC I

KL : a) góc BAC = 900

b) Tính góc OIO’

c) BC = ? biết OA = 9cm ; O’A = cm Chứng minh :

A I

C B

O' O

a) Theo (gt) ta có :

IB , IA tiếp tuyến (O)  IB = IA IC , IA tiếp tuyến (O’)  IC = IA Xét  BAC có IA

trung tuyến IA = IB = IC   BAC vuông B (t/c đường trung tuyến  vuông)

 BAC = 90

a) Theo (cmt) ta có: IO phân giác góc

BOA IO’ phân giác góc CO’A

Mà BOA CO'A 180   0(vì t/g OBCOcó

hai góc vng) suy góc OIO’ = 900

c) Xét  OIO’ có:OIO' 90  0 IA  OO’

 theo hệ thức lượng  vuông ta có:

IA2 = OA O’A = = 36  IA = 6

(cm)

Lại có BC = IA = = 12 cm 4 Củng cố : (4’)

- Nêu hệ thức liên hệ ứng với ba vị trí tương đối hai đường trịn

- Giải tập 40 (sgk) - HS làm GV chữa nhận xét (H 99a , 99b chuyển động được, H 99c không chuyển động được)

5 Hướng dẫn :(2’)

- Nắm hệ thức ba vị trí tương đối hai đường tròn Xem lại tập chữa , Đọc phần em chưa biết

(4)

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:02

w