1. Trang chủ
  2. » Sinh học

giáo an số & hình học 6 tuần 27

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặt vấn đề (1phút): Ở tiểu học các em đã được học qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0.. Nhưng với 2 phân số có tử và m[r]

(1)

Ngày soạn: 18/2/2018 Ngày giảng:

Tiết 77 SO SÁNH PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu vận dụng qui tắc so sánh hai phân số mẫu không mẫu, nhận biết phân số âm, dương

2 Kĩ năng: Có kỹ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số

3 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo

- THGDĐĐ: Tự lựa chọn mơn u thích, sống có mục đích làm cho người cảm thấy hạnh phúc

4 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic. Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa

5 Năng lực cần đạt: Phát triển lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính tốn, giải vấn đề

.II Chuẩn bị GV HS 1.Giáo viên: Bảng phụ.

2 Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập. III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học theo nhóm - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi

IV Tiến trình dạy học- Giáo dục: 1 Ổn định tổ chức: (1phút)

2 Kiểm tra cũ: (7phút)

HS1: Bài tốn 1: Điền dấu thích hợp (< ; >) vào ô vuông: a/

1 6

5

6 ; b/ 11

3

11 ; c/ -3 -1 ; d/ -4

Đáp án: Bài tốn 1: Điền dấu thích hợp (< ; >) vào ô vuông: a/

1 6 <

5

6 ; b/ 11 >

3

11 ; c/ -3 < -1 ; d/ > -4

HS2: Em phát biểu qui tắc so sánh hai phân số có mẫu học tiểu học? Qui tắc so sánh hai số nguyên âm?

Điền số thích hợp vào chỗ trống để so sánh phân số sau:

3 4

4 3.5

4 4.5  ;

4 16

5 5 20 Nên:

16

(2)

Vậy:

3 4 <

;

Em phát biểu qui tắc so sánh phân số không mẫu?

Đáp án : +Qui tắc so sánh hai phân số có mẫu :Để so sánh hai phân số cùng mẫu ta so sánh hai tử số, phân số có tử lớn lớn

+Qui tắc so sánh hai số nguyên âm:Trong hai số nguyên âm , số có GTTĐ nhỏ lớn

Điền số thích hợp vào chỗ trống để so sánh phân số sau:

3 4

4

20 15

5

 

; 20 16

4

 

nên 20 16 20 15

( Vì 15 < 16 ) Vậy 4

3 Giảng mới:

Đặt vấn đề (1phút): Ở tiểu học em học qui tắc so sánh phân số mẫu, hai phân số khác mẫu với tử mẫu số tự nhiên mẫu khác Nhưng với phân số có tử mẫu số nguyên so sánh nào? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu hơm "So sánh phân số”

* Hoạt động 1: So sánh hai phân số mẫu. - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu:+ Hiểu vận dụng qui tắc so sánh hai phân số mẫu + Có kỹ so sánh phân số có mẫu

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Từ toán a, b ta so sánh phân số có tử mẫu dương

? Em nêu qui tắc so sánh phân số mẫu dương?

HS: Phân số có tử lớn phân số lớn hơn, phân số có tử nhỏ phân số nhỏ

GV: Đối với phân số có tử mẫu số nguyên, qui tắc Em so sánh phân số sau:

a)

3 

1 

b)

2 5

4 

HS: a)

3 

<

1 

(Vì -3 < -1)

1 So sánh hai phân số cùng mẫu

*Quy tắc:

“Trong phân số có mẫu dương, phân số có tử lớn lớn hơn.”

Ví dụ a)

3 

<

1 

(Vì -3 < -1) b)

2 5 >

4 

(3)

b)

2 5 >

4 

(Vì > -4)

GV: Cho HS lên điền vào ô trống ?1

8   ;   ; 7  11 

11 ;

5 

3

5 ;   

HS: làm ?1 vào , hs lên bảng làm ? Vậy so sánh phân số mẫu ta cần lưu ý điều gì?

HS: +Đưa phân số mẫu dương +So sánh tử phân số

GV: Trở lại với câu hỏi đề "Phải

3

4

 

 ? " Ta qua mục 2.

?1

8

; ; ;

9 3 7 11 11

     

   

* Hoạt động 2: So sánh hai phân số không mẫu - Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu: + Hiểu vận dụng qui tắc so sánh hai phân số không mẫu, nhận biết phân số âm, dương

+ Có kỹ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, dạy học theo nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Bài toán: So sánh hai phân số

3 

GV: Cho HS hoạt động nhóm Từ nêu bước so sánh hai phân số trên?

HS: +) Viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

4

5

  

+) Qui đồng mẫu phân số

3  

3 ( 3).5 15

4 4.5 20

  

 

;

4 ( 4).4 16

5 5.4 20

  

 

So sánh tử phân số qui đồng +) Vì -15 > -16 nên

15 16 20 20    hay 4   

2 So sánh hai phân số không cùng mẫu:

(SGK)

So sánh 

 .

Þ So sánh  

5

4

 

4

5

MC : 20

Þ So sánh 20 15 

20 16 

Có 20

15 

> 20 16 

Þ 

(4)

Vậy:   

? Từ Em phát biểu qui tắc so sánh hai phân số không mẫu?

HS: Phát biểu

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: a)

11 ( 11).3 33

12 12.3 36

  

 

? Câu b) Em có nhận xét phân số cho?

HS: Phân số chưa tối giản; phân số

60 72  

có mẫu âm

? Em phải làm trước so sánh phân số trên?

HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

GV: Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét HS: Thực yêu cầu GV

GV: Cho hs Làm ?3SGK

GV: Hướng dẫn: Để so sánh phân số

3

5 với 0

ta viết dạng phân số có mẫu áp dụng qui tắc học để so sánh

HS: a)

3

0

5  5 (3 > 0)

b)

2

0

3 3

  

 (2 > 0)

c) 0 5   

(-3 < 0) d)

2

0

7 7

  

 (-2 < 0)

? Từ câu a b, em cho biết tử mẫu phân số phân số lớn 0? HS: Tử mẫu hai số nguyên dấu phân số lớn

? Từ câu c d, em cho biết tử mẫu phân số phân số nhỏ 0?

HS: Tử mẫu phân số hai số nguyên

* Qui tắc: (SGK) ?2

a) Þ 18

17 vµ 12

11  

MC : 36 <3> <2>

36 34 vµ 36 33   36 34 36 33   

Þ 18

17 12 11    b)

14 60 5;

21 72

  

 

Quy đồng mẫu:

2 ;

3

   

Þ

4 5;

6  Có 6   Þ 14 60 21 72     . ?3

 =

;

3 3 0

5 5 Þ 5 .

2 2 0

3 3

 

  Þ 

 

3 3 0

5 5

 

 Þ 

2 2 0

7 7

 

  Þ 

(5)

khác dấu phân số nhỏ GV: Giới thiệu:

- Phân số lớn gọi phân số dương - Phân số nhỏ gọi phân số âm GV: Cho HS đọc nhận xét SGK

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề

Trong phân số sau phân số dương? phân số âm ?

15 41 ; ; ; ; 16 49  

 

HS:Trả lời:

- Phân số âm:

15 ; 16 

 - Phân số dương:

2 41 ; ; 49 

 GV: Cho lớp nhận xét

Áp dụng:

Bài tập: Trong phân số sau phân số dương? phân số âm ?

15 41 ; ; ; ; 16 49  

 

Giải - Phân số âm:

15 ; 16 

 - Phân số dương:

2 41 ; ; 49 

4 Củng cố: (4 phút)

? Nêu quy tắc so sánh phân số mẫu, phân số không mẫu GV: Cho HS làm tập 39 (SGK/24)

Bài 39 (24sgk)

Đầu cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? HS: Phát biểu

? Để tìm mơn bóng nhiều bạn u thích ta làm nào? HS: Ta quy đồng mẫu phân số cho so sánh phân số HS: Lên bảng làm

THGDĐĐ: Qua tập thấy HS tự lựa chọn mơn mà u thích, cho phép làm muốn, sống có mục đích làm cho cảm thấy hạnh phúc.

5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

+) Nắm vững quy tắc so sánh phân số cách viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương

+) Bài tập 37, 38 (c, d) ; 40, 41 SGK ; 51, 54 SBT +) Hướng dẫn 41 SGK: Đối với phân số ta có tính chất: Nếu

a c

b  d

c p

d  q

a p

b  q Dựa vào tính chất để so sánh:

7 11 10

(6)

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 19/2 /2018 Ngày giảng:

Tiết 78

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm vững vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số mẫu, không mẫu

2 Kĩ năng: Rèn kỹ cộng hai phân số xác. 3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Nhận biết vẻ đẹp toán học yêu thích mơn Tốn

4 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic; tưởng hiểu ý tưởng người khác Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

5 Năng lực cần đạt: Phát triển lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính toán

II Chuẩn bị GV HS

1 Giáo viên: Bảng phụ (BT 44, 46(26, 27SGK). 2 Học sinh: Bảng nhóm.

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học theo nhóm - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm

IV Tiến trình dạy học- Giáo dục: 1 Ổn định tổ chức: (1phút)

2 Kiểm tra cũ: (10phút)

HS1: + Nêu qui tắc so sánh hai phân số mẫu? + Bài tập: So sánh hai phân số

2 9

7 

HS2: + Nêu qui tắc so sánh hai phân số không mẫu? + Bài tập: So sánh hai phân số

2 12 

2 3 Giảng mới:

(7)

    

 

  

HS: Qui tắc cộng hai phân số mẫu.

GV: Em phát biểu qui tắc cộng hai phân số mẫu học tiểu học? HS: Muốn cộng hai phân số mẫu ta cộng tử số giữ nguyên mẫu số.

GV: Các em biết cộng hai phân số có mẫu, với tử mẫu số tự nhiên, mẫu khác Nhưng với phân số có tử mẫu số ngun ta cộng chúng nào? Hôm ta qua học "Phép cộng phân số"

* Hoạt động 1: Cộng hai phân số mẫu - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + Nắm vững vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số mẫu + Rèn kỹ cộng hai phân số xác

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở

- Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

? Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau:

2

và ?

7

HS:

2 3

7 7

  

GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số học tử tiểu học áp dụng phân số có tử mẫu số nguyên

Bài tập: Thực phép tính sau: b)

3

b)

5 9

 

GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày

? Để áp dụng qui tắc cộng hai phân số câu b, em phải làm gì?

HS: Ta cần viết phân số dạng mẫu dương

7

9

  

GV: Cho HS nhận xét, đánh giá

? Em phát biểu qui tắc cộng hai phân số mẫu?

HS: Phát biểu SGK GV: Viết dạng tổng quát:

a b a b

m m m

 

(a; b; m  Z ; m ≠ 0)

GV cho HS làm ?1 SGK:

1 Cộng hai phân số mẫu. Ví dụ: Cộng phân số sau: a)

2 3

7 7

  

b)

3

5 5

   

  

c)

2 7 ( 7)

9 9 9

   

    

+ Qui tắc: SGK

a b a b

m m m

 

(a; b; m  Z ; m ≠ 0)

?1 a)

3 88 8 ;

b)

1 ( 4)

7 7

   

  

c)

6 14 ( 2)

18 21 3 3

    

    

(8)

GV: Gợi ý: Câu c rút gọn để đưa hai phân số mẫu

HS: Làm ?2

HS: Vì số nguyên viết dạng phân số có mẫu

hợp riêng cộng hai phân số số nguyên viết dạng phân số có mẫu Ví dụ:

5

5

1 1

  

     

* Hoạt động 2: Cộng hai phân số không mẫu - Thời gian: 16 phút

- Mục tiêu: + Nắm vững vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số không mẫu + Rèn kỹ cộng hai phân số xác

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, dạy học theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Đối với phép cộng hai phân số khơng mẫu Ví dụ:

1

5  3 ta làm thế

nào?

Em lên bảng thực nêu qui tắc học tiểu học

HS:

1 1.3 2.5 10 13

5  5.3  3.5 15  15 15

Qui tắc: Ta qui đồng mẫu số hai phân số cho, cộng tử số giữ nguyên mẫu số

GV: Giới thiệu qui tắc áp dụng phân số có tử mẫu số nguyên

Bài tập: Cộng phân số sau:

2

3

 

? Muốn cộng hai phân số không mẫu ta làm nào?

HS: Ta phải qui đồng mẫu phân số ? Em nêu bước qui đồng mẫu phân số?

HS: Bước 1: Tìm MC = BCNN (các mẫu) Bước 2: Tìm TSP mẫu

Bước 3: Nhân tử mẫu phân số với TSP tương ứng

GV: Gọi HS lên bảng trình bày tập

2 Cộng hai phân số khơng cùng mẫu

Ví dụ:

Cộng phân số sau

2

3

 

=

10 10 ( 9)

15 15 15 15

  

  

BCNN (3;5) = 15

(9)

HS:

2 10 10 ( 9)

3 15 15 15 15

   

    

BCNN (3, 5) = 15

? Em nêu qui tắc cộng hai phân số không mẫu?

HS: Phát biểu qui tắc SGK

GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?3 SGK

HS: Thực yêu cầu GV Kết quả: a)

2 20

; b) ; c)

5

 

GV: Yêu cầu HS rút gọn kết tìm đến tối giản

* Củng cố: Qui tắc đúng với hai phân số mà với tổng nhiều phân số

Bài tập:

Tính tổng:

3

3

   

GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thực yêu cầu GV GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét, đánh giá

?3 Cộng phân số: a)

2 10 10

3 15 15 15 15 15

     

     

b)

11 22 27 22 ( 27)

15 10 30 30 30

   

    

c)

1 1 21 20

3

7 7 7

 

     

Bài tập: Tính tổng:

1

3

3

   

= 168

21 168

72 168

84

   

= 56

45 168

135   

4.Củng cố: (3 phút)

? Nêu quy tắc cộng phân số mẫu, không mẫu Câu 1: Chọn kết kết sau: A

1 3

; B ; C ; D

25 5 25

 

Kết phép cộng phân số

7 -8

25 25

Câu 2: Cho x =

1

2

 

Hỏi giá trị x số số sau: a)

1 1

b) c) d) e) ?

5 6

 

5 Hướng dẫn nhà: (2phút) + Học thuộc qui tắc cộng phân số

+ Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước làm viết kết + Bài 43; 44; 45/26 SGK

+ Bài 58; 59; 60/12 SBT + CBBS: Luyện tập V Rút kinh nghiệm:

(10)

Ngày soạn: 20/2/2018 Ngày giảng:

Tiết 79 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức học phép cộng phân số. 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ giải tập.

3 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo

4 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic. Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác Tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

5 Năng lực cần đạt: Phát triển lực: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính tốn

II Chuẩn bị GV HS: * Giáo viên: Máy tính.

* Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng phụ. III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp, gợi mở

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi, chia nhóm, động não IV Tiến trình dạy học- Giáo dục:

1 Ổn định tổ chức: (1phút)

2 Kiểm tra cũ :(10 phút) ( chiếu máy) HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số mẫu? - Làm 42 (a, b)

HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không mẫu? - Làm 43a /26 SGK

HS3: Khi cộng hai phân số

4

5 -18 HS làm sau:

4 4

5  18 5 ( 18)  3 Ý kiến em nào? 3 Giảng mới:

(11)

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học phép cộng phân số. + Rèn luyện kỹ giải tập

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình - Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Chiếu máy đề 44/26 sgk yêu cầu HS lên bảng điền câu

HS: Lên bảng trình bày GV: Cho lớp nhận xét

GV yêu cầu HS làm tập 59.SBT 3HS lên bảng làm câu a, b, c

HS: Thực theo yêu cầu GV - Cả lớp nhận xét, đánh giá

GV: Nhận xét chốt: rút gọn kết (nếu có)

Bài (Bài 60 SBT): Cộng phân số

a) 58

16 29

3  

; b) 45 36 40

8  

;

c) 27

15 18

8   

GV: yêu cầu HS đọc đề nhận xét trước thực phép cộng ta nên làm ? Vì ?

HS: Trước làm phép cộng nên rút gọn phân số để đưa phân số tối giản quy đồng mẫu số gọn

GV: Cho HS hoạt động nhóm

HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét, đánh giá

Bài 44/26 SGK

Điền dấu thích hợp (<; >; =)vào vuông: a) 7  

 1

b) 15 22 22    11  c) 5    d)   14  

Bài tập 59.SBT

a)

5 8      

 =

3

6   

b) 39

12 13

4  

= 13 13

4  

=

c) 28

1 21

1   

= 84

3 84

4   

= 12

1 84   

Bài (Bài 60 SBT): Cộng phân số

a) 29

5 29 29 58 16 29      

b)

3 5 45 36 40       

c)

9 9 27 15 18           

Hoạt động 2: Bài tập thực tế - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học phép cộng phân số. + Rèn luyện kỹ giải tập

=

< >

(12)

Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở

- Kỹ thuật dạy học: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Cho HS làm tập 63: (SBT/18) (chiếu máy)

- HS đọc đề tóm tắt đề

- Gợi ý: Nếu làm riêng người làm phần công việc?

- Nếu làm chung hai người làm làm phần công việc

HS:1giờ hai người làm 1

4 3 cơng việc HS: lên bảng trình bày hồn chỉnh tốn

u cầu HS làm tập 64: (SBT/18)

HS: đọc đề phân tích đề bài, trao đổi nhóm

1

7

a b

 

 

GV gợi ý: phải tìm phân số cho

có tử -3

Biến đổi phân số 

để có tử -3, tìm phân số

GV: kiểm tra, cho điểm nhóm làm tốt, trình bày rõ ràng

Bài tập 63: (SBT/18) Giải:

Một người thứ làm

1

4 công việc Một người thứ hai làm

1

3 công việc Một hai người làm

1

4 12 12   12

(công việc)

Bài tập 64: (SBT/18) Tổng phân số là:

3 69 66 135

22 23 506 506 506

    

   

4 Củng cố: (7phút). Bài 62b/12 SBT

GV: Tổ chức trị chơi "Tính nhanh".

+ Chuẩn bị: GV: chiếu đề tập 62 a máy - HS: Bảng phụ

+ Nhân sự: Gồm hai đội, đội em (2 nam, nữ)

+ Thể lệ: Mỗi em lên điền vào ô trống kết chuyền phấn cho em lên điền tiếp tục

+ Thời gian: phút (Đội làm nhanh điểm, đội sau 4,5 điểm) + Nội dung: Mỗi câu điểm

(13)

+

5 Hướng dẫn nhà: (1phút)

+ Học thuộc qui tắc cộng hai phân số

+ Xem lại tập giải Làm tập 63, 64, 65/ 12, 13 SBT + CBBS: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 18/02/2018

Ngày giảng:

Tiết 22 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Biết vẽ góc biết số đo, xOy+yOz= xOz, tính chất hai góc kề bù, tia phân giác góc

2.Kĩ : Rèn kỹ vẽ thành thạo, cẩn thận, xác Lý luận vững

giải tập

3.Thái độ : Ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, có đức tính trung thực, cần cù , vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự

5.Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực: Tự học, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính tốn, giải vân đề, thẩm mĩ ( vẽ hình)

II Chuẩn bị GV HS

1.Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. 2 Học sinh: Tq1hước thẳng, thước đo góc.

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở, dạy học nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV Tiến trình dạy học- Giáo dục:

1 Ổn định tổ chức lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra 15 phút )

Đề :

Câu 1: ( 2đ) Trong câu trả lời sau, câu đứng(Đ) câu sai(S) Tia Ot tia phân giác xÔy :

a) xÔt = yÔt

1

3

5

3 

(14)

y

t t'

O x

x'

b) xÔt + tÔy = xÔy

c) xÔt + tÔy = xÔy xÔt = yÔt d) d) xÔt = yÔt = xÔy/

Câu 2( 8đ): Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy Oz sao

cho xOy140 ;0 xOz 700

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại? b) Tính yOz

c) Tia Oz có tia phân giác xOy khơng ? Vì ? Đáp án – Biểu điểm :

Câu ( 2đ) : Mỗi câu 0,5đ

A S B S C Đ D Đ Câu 2: ( 8đ)

- Vẽ hình : 1đ

a) (2,5đ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy 140 ;0 xOz700 Ta có: xOz < xOy ( 700 < 1400 ) nên tia Oz nằm hai tia Ox Oy

b) (2,5đ) Vì tia Oz nằm hai tia Ox Oy nên Ta có : xOy xOz zOy  

Thay số: 1400 = 700 + zOy

zOy 140  0 700= 700

c) (2,5đ) Vì tia Oz nằm hai tia Ox Oy zOy zOx 70   Nên : Tia Oz tia phân giác góc xOy

3 Bài mới

Hoạt động : Bài tập 33-SGK - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Biết vẽ góc biết số đo, xOy+yOz= xOz, tính chất hai góc kề bù, tia phân giác góc

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp, dạy học nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV đưa Phương pháp giải:

Dựa nhận xét: Số đo góc tạo tia phân giác với cạnh góc nửa số đo góc

GV yêu cầu HS làm 33( SGK/87) GV: Hướng dẫn HS cách đọc bài, phân tích tốn tìm cách giải

HS: Đọc tóm tắt, vẽ hình HS : Học sinh làm việc nhóm

Dạng tập: Tính số đo góc Bài tập 33( SGK/87)

x

y t

x' O

Vì hai góc xOy x’Oy kề bù nên

Số đo góc x’Oy 180o -xOy = 180o – 130o

(15)

HS :Đại diện trình bày

GV : Nhận xét hồn thiện cách trình bày

Ta lại có: xOt= tOy=xOy:2 = 65o

(vì tia Ot tia phân giác góc xOy) Ta có x 'Ot =x’Oy +tOy = 50o + 65o = 115o

Hoạt động : Bài tập 36 SGK - Thời gian: phút

- Mục tiêu: + Biết vẽ góc biết số đo, xOy+yOz= xOz, tính chất hai góc kề bù, tia phân giác góc

+ Rèn kỹ vẽ hình

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở

- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Bài tập 36(SGK/87) HS: đọc 36 (SGK) HS :hoạt động nhóm GV : HS lên vẽ hình

GV : Nêu điều cho điều phải tìm? GV HD hs

On p.giáczOy Om p.giácxOy

¯ ¯

nOy = ? yOm = ? nOy+yOm=nOm = ? HS :nêu trình tự cách giải HS: Cả lớp tự trình bày vào HS:Nhận xét chéo cá nhân *GV Chốt: Sử dụng tính chất tia phân giác góc, tia nằm hai tia khác để cộng góc, để tính số đo góc

Bài tập 36(SGK/87)

x y

z

m n

O

Giải:

Vì tia Oy, Oz nằm nửa mp bờ chứa tia Ox mà xOy < zOy (300<800)

nên tia Oy nằm tia Ox Oz Ta có: xOy +zOy =xOz

Hay: 300 + zOy = 800

=> zOy = 800 - 300 = 500

Vì tia On tia phân giác củazOy ÞnOy =nOz =

1

zOy=502

=250 (1)

Vì tia Om tia phân giác xOy ÞxOm = yOm =

1

xOy = 0

15 30

(16)

Từ (1) (2) ta có: nOm = 150 + 250 = 400

VậynOm = 400

Hoạt động : Bài tập 37 SGK - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: Biết vẽ góc biết số đo, xOy+yOz= xOz, tính chất hai góc kề bù, tia phân giác góc

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

HS đọc 37 (SGK)

HS :hoạt động nhóm theo bàn GV : HS lên vẽ hình

HS: Đại diện bàn lên bảng trình bày GV: treo bảng phụ có đáp án chuẩn HS: nhận xét thống kết GV: nhận xét hoàn thiện cách trình bày

Bài tập 37(SGK/87)

x y z

m n

a) Ta có: yOz=xOz - xOy= 120o - 30 o =90o

b) xOm= mOy=xOy :2 = 150

yOn= nOz= yOz:2 = 90o :2 = 45o mOn= mOy+yOn = 15o+ 45o = 60o

4 Củng cố: ( phút)

- Lưu ý HS giải tập cần: Vẽ hình xác Tìm quy trình giải - Phải có để lập luận

5 Hướng dẫn nhà :( 2phút).

- Học theo SGK

- Làm tập lại SGK - Đọc trước đề tập 34, 35 SGK - Chuẩn bị đồ dùng sau thực hành V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:34

Xem thêm:

w