1. Trang chủ
  2. » Đề thi

giáo án tuần 4

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 43,64 KB

Nội dung

.- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành về tìm từ trái nghĩa, đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa tìm được.. - Biết thêm 1 số thành ngữ[r]

(1)

` TUẦN Ngày soạn: 28 / / 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC

Tiết 7: Những sếu giấy.

I/ MỤC ĐÍCH ,U CẦU.

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi ( Xa - xa- cơ, Hi- rô- si- ma, Na- ga- xa- ki )

- Đọc diễn cảm văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống bé Xa- xa- cơ, mơ ước hịa bình thiếu nhi

- Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng hịa bình trẻ em tồn giới

- Biết quan tâm chia sẻ với nạn nhân chiến tranh, tố cáo tội ác chiến tranh

II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị

- Thể cảm thông

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ SGK, đoạn luyện

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 1 Kiểm tra cũ: (5')

-Yêu cầu nhóm HS phân vai đọc lại kịch :

Lòng dân.

- GV nx khen ngợi. 2 Bài (30')

a) Giới thiệu bài.(1')

-Giới thiệu chủ điểm đọc. b) Hướng dẫn HS luyện đọc:

- GV chia thành đọan yc HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ chưa đúng, chưa phù hợp với

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2

- HS đọc nối tiếp lần 3.GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ khó phần giải thích SGK - Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nghe - Gv đọc mẫu toàn

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- GV y/c HS đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi 1và 2( SGK)

- GV theo dõi giúp đỡ em trả lời tốt giảng thêm mục đích ném bom nguyên tử xuống nước Nhật cuả Mĩ

? Nêu ý đoạn 1:

- Nhóm 1: Đọc phần - Nhóm 2: đọc phần

- HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi

- HS đọc nối tiếp lần

- 4HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ khó

- HS theo dõi GV đọc mẫu

- HS suy nghĩ, đại diện trả lời

1: Khi Mĩ ném bom xuống 2 thành phố Nhật.

2 : Xa-da-cô hi vọng kéo dài c/s bằng cáh gập hạc giấy

(2)

- Yc HS đọc thầm đoạn 3và để TLCH 3và (*KN chia sẻ, cảm thông; xác định giá trị) GV chốt lại ghi bảng ý

? Nêu ý đoạn 2:

? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- GV mời em đọc lại toàn

- GV uốn nắn sửa chữa cho em yếu - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn - GV HS nhận xét đánh giá

3 Củng cố dặn dò:(3')

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Liên hệ nạn nhân nhiễm chất độc Việt Nam, đại phương em: ( xã )

-> Mọi người cần làm để giúp đỡ gđ bị nhiễm chất độc da cam?

- GV nhận xét chung tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau.Đọc trước bài: Bài ca

về trái đất.

3: bạn nhỏ TG gấp con Sếu gửi cho Xa- da -cô

- người góp tiền xây đài

tưởng niệm

2:Khát vọng sống xa-xa -cô và ước vọng hồ bình:

* Nêu MĐ - YC

- HS đọc ,mỗi em đọc1 đoạn - HS luyện đọc cá nhân sau đọc trước lớp

- HS trả lời - Hs kể - Hs trả lời

-TỐN

Tiết 16. Ơn tập bổ sung giải toán

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quên với dạng quan hệ tỉ lệ biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ

- Rèn kĩ vẽ sơ đồ đoạn thẳng xác trình bày giải khoa học - Giáo dục HS say mê giải toán

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- SGK, vở, bảng con

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ (5)

- Yêu cầu HS nêu lại cách giải toán dạng quan hệ tỉ lệ lấy VD toán

2 Bài mới.32')

HĐ1 GV giới thiệu bài.GV nêu mục đích, yêu cầu

của học

HĐ2 Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. *Bài tốn(a) Yêu cầu HS đọc đề toán SGK.

- GV vẽ SGK giới thiệu quãng đường người giờ, giờ,

- Y/c HS dựa vào bảng để nhận xét thời gian

- em nhắc lại

- Lớp theo dõi bổ sung

(3)

và quãng đường

- GV HS cựng kết luận

* Bài toán ( b) GV Y/c HS xác định dạng toán tự

giải nháp GV giúp đỡ em yếu

- Y/c HS nêu lại cách giải, GV kl cách giải SGK

HĐ 3: Thực hành.

Bài Y/c HS xác định yc tự làm bài. - GV giúp HS yếu xác định y/c cách giải

- Củng cố lại cách giải toán cách "Rút đơn vị "

4/ Củng cố dặn dò.(3')

- Bài hơm học loại tốn gì? Có cách giải loại tốn đó?

- u cầu HS nhắc lại cách giải toán quan hệ tỉ lệ

- GVnhận xét chung tiết học -Dặn HS CBBS

- HS nêu lại

- HS làm việc cá nhân vào nháp - HS chữa bảng - em nhắc lại

- HS làm việc cá nhân vào

2 em lên chữa bảng

+ ĐS :112000( đồng)

-KHOA HỌC

Tiết 7.Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Sau học :

- HS biết nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già

- HS xác định thân vào giai đoạn đời - Có ý thức ăn uống tốt rèn luyện cho phù hợp với giai đoạn

II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN tự nhận thức xác định giá trị lứa tuổi học trị nói chung giá trị thân nói riêng

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình Trang 16, 17; HS sưu tầm ảnh người lớn lứa tuổi ngành nghề khác nhau, vbt

IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ.(5’)

+ Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đời người?

2 Bài mới.(28’)

HĐ1 Giới thiệu Nêu mục đích yêu cầu học

HĐ2 làm việc với SGK.

* Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung

(4)

của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành tuổi già * Cách tiến hành

Bước 1: Giao nhiệm vụ hướng dẫn

- Y/c đọc thông tin Trang 16, 17 SGK thảo luận theo nhóm đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi Thư kí ghi

Giai đoạn đặc điểm bật

Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già

Bước 2: HS làm việc nhóm theo hướng dẫn GV

Bước 3: Làm việc lớp

HĐ3: Trò chơi "Ai " họ vào giai đoạn

của đời?.

* Mục tiêu: SGV * Cách tiến hành:

Bước 1: Y/c HS quan sát theo nhóm ảnh GV phát cho xác định xem người ảnh vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn

Bước 2: Y/c làm việc theo nhóm.( 4nhóm) Bước 3: Làm việc lớp

- GV HS n xét đánh giá tuyên dương nhóm làm tốt

- GV chốt lại kiến thức học theo SGK 3 Củng cố, dặn dò.(2’)

- Y/c lớp trả lời câu hỏi:

- Bạn vào giai đoạn đời?

- Biết giai đoạn đời có lợi gì?

- GV nhận xét chung học

- HS quan sát thảo luận theo nhóm tìm lời giải đáp

- HS đại diện nhóm lên treo bảng trình

bày.các nhóm khác BS

- HS làm việc theo nhóm sau đại diện trình bày

- HS trả lời cá nhân, lớp nhận xét bổ sung

-Ngày soạn: 28 / / 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018 (chiều) ĐẠO ĐỨC

Tiết 4: Có trách nhiệm việc làm ( Tiết 2)

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Hs biết : + Mỗi người cần có trách nhiệm việc làm

(5)

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm

- Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân - Kĩ tư phê phán

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thẻ màu, vài gương người có trách nhiệm, - Giấy khổ to ghi nội dung BT1

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ.(5')

- GV kiểm tra ghi nhớ 2 Bài mới.(28')

2.1 Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Xử lí tình BT3 , SGK *MT: Hs biết lựa chọn cách giải phù hợp tình

* Cách tiến hành

- GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm xử lí tình

- HS thảo luận nhóm

- HS trình bày,nhận xét, bổ sung - Gv kết luận : SGV

* Hoạt động :Tự liên hệ với thân

*MT: Mỗi HS tự liên hệ , kể việc làm tự rút học

*Cách tiến hành:

- HS trao đổi với bạn câu chuyện - Gọi Hs trình bày bảng,

- Nhận xét, Kết luận

- Y/C HS đọc nội dung ghi nhớ SGK 3.Củng cố dặn dò:(2')

-Vì phải có trách nhiệm việc làm mình? - Nhận xét tiết học

- nhà lập kế hoạch cho năm học - Chuẩn bị: Bài 3; Có chí nên

- HS đọc, lớp theo dõi

- Hs đchia nhóm,thảo luận

- HS trình bày

- Hs nhận xét, bổ sung

- thảo luận nhóm - HS trình bày - Nhận xét

- hs trả lời

-BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 1

A- MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố:

- Cách giải tốn có lời văn theo cách rút đơn vị - Thực thành thạo phép tính với số tự nhiên

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC sách thực hành.

(6)

A/Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS

B/ Dạy mới:

*Hướng dẫn hs làm tập(35’)

Bài 1: Bài giải

Mua 30 sách hết số tiền là: (45500:5) x 30 = 273000 (đồng) Đáp số 273000 đồng

-Gv nhận xét

Bài 2: Bài giải

24 ngày gấp ngày số lần là: 24 :6= (lần)

24 ngày chị Hoa dệt là: 72 x = 288 (m) Đáp số: 288 m -Gv nhận xét

Bài 3: Bài giải

Làm ngày trả số tiền là:

(440000 : 4) x6 = 660000 (đồng) Đáp số: 660000 đồng -Gv nhận xét

C/ củng cố,dặn dò:

-Nhận xét tiết học Dặn dò VN

1 hs đọc yêu cầu tập - hs làm bài, đọc kq - Gọi hs nhận xét

1 hs đọc yêu cầu tập -hs làm 1hs lên bảng Lớp nhận xét chốt ý

1 hs đọc yêu cầu tập

Hs làm vào vở.1 hs lên bảng lớp nx bổ sung

-CHÍNH TẢ ( nghe - viết )

Tiết 4: Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ.

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Tiếp tục củng cố hiểu biết mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng

- Nghe viết tả Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS tập Tiếng Việt

- GV bút dạ, tờ phiếu to viết viết mơ hình cấu tạo vần để GV kiểm tra HS làm tập

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1 Kiểm tra cũ.(5')

-Y/c HS viết vần tiếng mong

giới mãi hịa bình vào mơ hình cấu tạo.Nói

(7)

rõ dấu tiếng 2 Bài mới.(32')

a ) giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu bài. b) Hướng dẫn HS nghe - viết.

- GV đọc viết lần

- T/c cho HS luyện viết nháp từ dễ viết sai tên riêng nước

- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách cầm bút, để cho hiệu cao.GV đọc cho HS viết - GV chấm số để chữa lỗi sai thường mắc

- GV nêu nhận xét chung sau chấm

c.Hướng dãn HS làm tập tả.

Bài tập Y /C HS đọc đề

- T/c cho HS làm việc cá nhân sau chữa

-Y/c HS điền tiếng nghĩa chiến vào mơ hình cấu tạo vần giống khác tiếng

- GV chốt lại:

+ Giống phần vần tiếng có âm gồm chữ ( Đó ngun âm đơi.) + Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa khơng có âm cuối

Bài HS đọc yêu cầu

- Y/c nêu cách viết dấu tiếng - Yêu cầu HS phải ghi nhớ mơ hình cấu tạo vần cách ghi dấu tiếng có ngun âm đơi củng cố dặn dò.(3')

-Nhắc lại quy tắc ghi dấu tiếng có ngun âm đơi?

- N xét tiết học, biểu dương em HS học tập tốt - Y/c nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ mơ hình vần

- Lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân -HS ngồi viết vào -HS soát lỗi , đổi để soát lỗi cho

- 1HS đọc, lớp theo dõi -HS viết vần tiếng vào mơ hình nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS nêu cách ghi dấu tiếng có âm cuối khơng có âm cuối

- Hs trả lời

-Ngày soạn: 30/ /2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2018

TẬP ĐỌC

Tiết 8: Bài ca trái đất.

I MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

- Đọc trôi chảy , diễn cảm thơ

(8)

HS học thuộc lòng thơ

- Giáo dục HS biết đoàn kết, chống lại chiến tranh, u sống hịa bình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi số câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 1 Kiểm tra cũ.(5')

-Yêu cầu HS đọc Những sếu

giấy.và trả lời câu hỏi 3,4 SGK.

2 Bài

2.1 Giới thiệu bài.(1')

-GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc

- Y/c HSG đọc

- GV chia thành đọan yêu cầu HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ chưa , cách nhấn giọng chưa phù hợp với thơ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ khó phần giải thích SGK

- Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nghe ( ý thể giọng đọc cho phù hợp ) - GV đọc diễn cảm toàn thơ c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(10')

- GV tổ chức cho HS , trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung thơ theo câu hỏi SGK điều khiển luân phiên 2-3 HS - GV theo dõi giúp đỡ em làm tốt trả lời tốt

? Nêu ý đoạn 1: ? Nêu ý đoạn 2:

? Nêu ý đoạn 3:

+ Bài thơ muốn nói với em điều gì? GV chốt lại ghi bảng nội dung d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(12') - GV mời em đọc lại thơ

- GV uốn nắn sửa chữa giúp HS đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- GVvà HS nhận xét đánh giá chọn

-2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi

- HS giỏi đọc ,lớp theo dõi - HS đọc ,mỗi em khổ thơ - HS đọc ,mỗi em đọc1 đoạn lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc nối tiếp đọc kết hợp giải nghĩa số từ ngữ khó sách - Luyện đọc theo cặp ( Đọc lặp lại để em đọc 1lần toàn bài.) - 2HS điều khiển lớp, tổ chức cho HS đọc trả lời câu hỏi.-HS tự suy nghĩ phát biểu.

+ Câu 1: trái đất giống bóng xanh bay trời xanh, có tiếng chim bồ câu

1 Vẻ đẹp Trái đất

+ Câu : lồi hoa riêng có vẻ đẹp riêng,hoa đẹp

2.Mọi trẻ trái đất có quyền bình đẳng:

+ Câu 3: Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử

3 Chống chiến tranh giữ cho trái

đất bình yên trẻ mãi:

* Nêu MĐ - YC

- HS trả lời rút ý nghĩa thơ

(9)

bạn đọc hay

3 Củng cố dặn dò.(3')`

- Y/c nhắc lại nội dung - Nx chung tiết học-> Gd hs u hịa bình, căm ghét chiến tranh

- CBB: Một chuyên gia máy xúc

- hs nêu

-TỐN

Tiết 18. Ơn tập bổ sung giải toán (Tiếp theo)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Giúp HS : Qua ví dụ cụ thể, làm quen với dạng quan hệ tỉ lệ biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ

- Rèn kĩ xác định dạng tốn cách trình bày giải

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu khổ to, bút dạ, vở, bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Kiểm tra cũ.(5')

-Yêu cầu HS nêu lại cách giải toán dạng quan hệ tỉ lệ lấy VD toán

2 Bài mới.( 32')

HĐ1 GV giới thiệu bài.GV nêu mục đích, yêu

cầu học

HĐ2 Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.

Ví dụ (a) Yêu cầu HS đọc đề toán SGK.

- GV Y/c HS tìm kết số bao gạo có chia hết 100 kg gạo vào bao, bao đựng kg, 10 kg, 20 kg điền vào bảng

- Y/c HS dựa vào bảng để nhận xét số kg gạo bao số bao có

-GV HS cựng kết luận

*Bài toán GV? Bài toán (b)yêu cầu làm

- GV Y/c HS phân tích tốn, xác định dạng tốn tự giải nháp ( cách rút đơn vị cách dùng tỉ số )

-.GV giúp đỡ em yếu

- Y/c HS nêu lại cách giải - GV chốt lại cách giải SGK

HĐ3 :Thực hành.

Bài Y/c HS xác định yêu cầu tự làm

- GV giúp HS yếu xác định y/c

-3 em nhắc lại

-Lớp theo dõi bổ sung

- HS làm việc lớp

- HS tự làm cá nhân.Đại diện báo cáo kết

- HS tự suy nghĩ nhận xét - HS nêu lại

- HS làm việc cá nhân vào nháp - HS chữa bảng

-2 em nhắc lại

Bài giải

Muốn làm xong công việc trong ngày cần :

10 x = 70( người)

(10)

biết tóm tắt trình bày cách giải

-Củng cố lại cách giải cách "Rút đơn vị " 4/ Củng cố dặn dò.(3')

- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải toán quan hệ tỉ lệ so sánh với trước - GVnhận xét chung tiết học

-Dặn HS chuẩn bị

trong ngày cần :

70 : = 14 (người ) ĐS: 14 người

TẬP LÀM VĂN.

Tiết 7: Luyện tập tả cảnh.

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

.- HS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh

-Từ kết quan sát cảnh trường học mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả trường

- HS có ý thức việc quan sát, chọn lọc chi tiết ghi chép

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS : Những ghi chép sau quan sát cảnh trường học, vbt - GV : Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để 2-3 HS làm dàn ý III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

1.Kiểm tra cũ.(5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS trước 2 Bài mới.(31')

a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích ,yêu cầu học

b) hướng dẫn HS luyện tập.

Bài tập 1.HS đọc nội dung yêu cầu tập - GV giúp HS nắm vững y/c đề tự làm - GV HS nhận xét sửa chữa HS - Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc Yêu cầu -Y/c HS nên chọn viết đoạn phần thân - GV bao quát chung giúp đỡ em yếu hoàn thành

- GVvà HS chữa hay để bạn học tập.GV chấm số đánh giá cao có chọn lọc chi tiết đặc sắc , có ý riêng tự nhiên, khơng sáo rỗng

3 Củng cố, dặn dò.(3')

- GV nhận xét tiết học ,biểu dương em có ý thức chuẩn bị , viết dàn ý trình bày tốt

-Y/c HS nhà hoàn thành chọn phần để chuyển thành đoạn văn

-2 HS trình bày kết quan sát cảnh trường học

-2 HS đọc nối tiếp nội dung 1.HS theo dõi SGK

HS tự lập dàn ý, em viết vào phiếu khổ to - 2HS đọc yêu cầu - HS tự viết trình bày trước lớp - HS tự sửa

(11)

- Dặn HS xem trước sau

-LỊCH SỬ

Tiết Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX Đầu kỷ XX

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học xong này,HS biết:

- Cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX, kinh tế xã hội nước ta có nhiều biến đổi sách khai thác thuộc địa Pháp

- Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh thành Huế xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội thay đổi theo)

- Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc

II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :- GV: Bản đồ Hành Việt Nam III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1- Kiểm tra cũ :(5')

- Em thuật lại phản công kinh thành Huế 2- Bài :(30')

a).Giới thiệu bài:

- GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS:

+ Những biểu thay đổi kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX

+ Những biểu thay đổi xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX

+ Đời sống công nhân, nông dân Việt Nam thời kì

b) HĐ1: Làm việc theo nhóm 1 Sự thay đổi kinh tế

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo gợi ý sau:

+Trước bị thực dân Pháp xâm lược, kinh tế Việt Nam có ngành kinh tế chủ yếu? Sau thực dân Pháp XL, ngành kinh tế đời nước ta? Ai hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế?

c) HĐ 2: Làm việc lớp

+ Trước đây, xã hội VN chủ yếu có giai cấp nào? Đến đầu kỉ XX, xuất thêm giai cấp, tầng lớp nào? Đời sống công nhân nông dân VN sao?

d) HĐ 3: Làm việc lớp 2 Sự thay đổi xã hội

GV hoàn thiện phần trả lời HS

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm kết hợp quan sát hình SGK, thảo luận theo nhóm

- Chủ xưởng, nhà bn, trí thức

- Thực dân Pháp

- Đại diện nhóm trình bày

trước lớp HS khác nhận xét

(12)

- Rỳt KL SGK

3- Củng cố, dặn dò:(4')

- GV liên hệ giáo dục HS GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

- Công nhân chủ xưởng, nhà buôn

- Cuộc sống CN, nông dân vô cực khổ

-Ngày soạn: 1/ 10 /2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2018 TOÁN

Tiết 19 Luyện tập

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Giúp HS củng cố rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ lệ - Rèn kĩ xác định dạng toán cách trình bày giải

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu khổ to, bút dạ, vở, bảng III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ.(5’)

-Lấy VD toán quan hệ tỉ lệ cách giải

- Nhận xét cho điểm 2 Bài mới.(32’)

HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu

cầu học

HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài1 Y/c HS đọc kĩ đề bài, tóm tắt tốn tự giải cách tìm tỉ số

- GV HS chốt lại cách giải

Bài 2.Y/c HS đọc đề bài, phân tích ghi tóm tắt

- HS giải theo cặp - GV HS chữa 3 Củng cố dặn dò.(2’)

- Y/c HS nêu lại cách giải toán tỉ lệ - GV nhận xét chung tiết học

- Dặn HS ôn làm lại dạng tốn - BTVN 1,2 ,3 ,4 SBT

- 2HS nêu VD

Bài giải

3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = (lần)

Nếu mua với giá 1500 đồng mua số là: 25 x = 50 ( quyển) ĐS : 50

- HS thảo luận theo cặp giải vào phiếu, nhóm giải phiếu to

+ ĐS : 200 000 đồng

(13)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

Tiết 8: Luyện tập từ trái nghĩa. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

.- HS biết vận dụng hiểu biết có từ trái nghĩa, làm tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với số cặp từ trái nghĩa tìm - Biết thêm số thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa học thuộc

- Có ý thức việc sử dụng từ trái nghĩa cho phù hợp với ngữ cảnh viết văn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chép sẵn tập lên bảng.VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 Kiểm tra cũ.(5’)

- Thế từ trái nghĩa? Cho ví dụ?

- Y/c đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ trước

2 Bài mới.(30’) a.Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích ,yêu cầu học

b.Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1.

- HS đọc yêu cầu tập - GV ghi nội dung lên bảng

- Tổ chức cho HS Làm ,GV giúp đỡ em yếu

- GVvà HS chữa

+Con hiểu nghĩa câu thành ngữ nào?

Bài tập Y/c HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm từ

- GV HS nhận xét kết luận Bài tập Yêu cầu HS đọc nội dung bài. - GV hướng dẫn

- GV giúp HS đọc thuộc HS hiểu nghĩa số thành ngữ

Bài tâp 5.

- HS đọc.Lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc đề.Lớp đọc đề làm cá nhân

- HS đại diện lên gạch chân từ trái nghĩa bảng

+ Ăn ít ngon nhiều

+ Ba chìm bảy nổi

+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối

+ Yêu trẻ , trẻ đến nhà; kính già,

già để tuổi cho

-HS nối tiếp trả lời

- HS nêu đề HS thảo luận làm vào phiếu theo cặp a Nhỏ – lớn

b Dưới - trên c Chết - sống

-HS làm tương tự a.Việc nhỏ nghĩa lớn.

b Áo rách khéo vá lành

vụng may.

c Thức khuya dậy sớm. -2 HS đọc đề

-HS tự làm vào đọc chữa trước lớp

(14)

- Y/c HS nêu đề

- GV giúp HS nắm vững đề - GV thu chấm chữa số 3 Củng cố, dặn dò.(5’)

-Bài hôm luyện tập loại từ nào?

- Y/c nhắc lại từ trái nghĩa? Cho VD - GV nx tiết học ,biểu dương em học tốt - Y/c HS nhà tự tìm cặp từ trái nghĩa học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : Hồ bình.

c) buồn/vui; sướng/ khổ

- Hs trả lời

-ĐỊA LÍ

Tiết 4 Sơng ngịi

I/MỤC TIÊU

- Học xong này, HS biết

- Chỉ vị trí sơng ngịi VN đồ ; Trình bày số đặc điểm sơng ngịi VN

- Biết vai trị sơng ngịi VN đời sống sản xuất

- Hiểu lập mối quan hệ địa lí khí hậu sơng ngịi

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bản đồ địa lí VN, Tranh ảnh sơng ngịi mùa lũ mùa hạn III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra (5')

- HS đọc ghi nhớ trước 2.Bài mới.(28')

a Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích ,yêu cầu học

b.Giảng bài

1.Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp

Bước 1: Y/C HS qs hình SGK,trả lời câu hỏi + Nước ta có nhiều sơng hay sơng so với nước mà em biết?

+ Kể tên vị trí số sông VN?

Bước 2: Hs lên bảng vị trí nước ta đồ - Nhận xét

Bước : Hs Hs lên vị trí nước ta địa cầu

Kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố

rộng

2 Sơng ngịi nước ta có lương nước thay đổi theo mùa Sơng có nhiều phù sa

*Hoạt động 2: làm việc theo nhóm

- Hs lắng nghe

- Hs qs trả lời câu hỏi theo cặp

+ đất liền, biển , đảo, quần đảo

+ Trung Quốc, Lào, Campuchia

(15)

Bước 1: chia lớp nhóm

- HS qs hinh 2, ho n th nh vao b ng sau:à ả

Thời gian Đặc diển A/H tới sản xuất

Mùa mưa Mựa khô Bước 2: Đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung -Giáo viên nhận xét, kết luận Sgv

? Mực nước sông địa phương em vào mùa lũ mùa cạn có khác khơng? sao?

Vai trị sơng

*Hoạt động 3:làm việc lớp - Nêu vai trị sơng ngịi ? - HS lên đồ ĐLVN - Nhận xét, bổ sung

- Y/C HS đọc phần ghi nhớ 3 Củng cố, dặn dò.(2')

- GV nhận xét tiết học ,biểu dương em học tốt - Y/c HS nhà làm tập SBT

- nhóm tự cử nhóm trưởng, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

+ Bồi đắp nên đồng

+ Cung cấp nước + Là đường giao thông

-Văn hố giao thơng

Bài 1: Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư I Mục tiêu:

* Kiến thức, kĩ năng: HS có kĩ xe đạp đường, muốn rẽ trái rẽ phải, cần quan sát đưa tay hiệu xin đường

* Giáo dục: HS biết thực văn hoá giao thông qua ngã ba, ngã tư II Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hố giao thơng

III Các hoạt động dạy học:

A Mở đầu: Giới thiệu nội dung Văn hố giao thơng lớp (1’) B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư (1’) 2 Hoạt động 1: Đọc truyện: Giơ tay xin đường (10’)

Mục tiêu: HS biết xe đạp đường, rẽ trái rẽ phải cần quan

sát giơ tay xin đường

Cách tiến hành:

1 GV đọc truyện: Giơ tay xin đường/

2 Chia lớp thành nhóm Các nhóm thảo luận câu hỏi sgk/5 Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

3 GV kết luận, chốt lại ý đúng: Khi xe đạp đường, rẽ trái rẽ phải cần quan sát giơ tay xin đường để đảm bảo an toàn

4 HS đọc ghi nhớ sgk/5

(16)

Mục tiêu: HS xác định hành động đúng, sai xe đạp Thực

luật GTĐB

Cách tiến hành:

1 Chia lớp thành nhóm Các nhóm quan sát tranh sgk/5 - 6, thảo luận: Hình thể hành động sai xe đạp nêu rõ lí Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

3 GV: Chúng ta cần phản đối hành động sai trái xe đạp Khi muốn rẽ sang trái sang phải, em cần phải quan sát kĩ giơ tay xin đường

4 HS đọc ghi nhớ: Đi xe không rẽ bất ngờ Mà nên hiệu giơ tay xin đường

4 Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Chơi trị chơi: An tồn qua ngã tư đường (8’)

Mục tiêu: HS thực Luật ATGT xe đạp qua ngã ba, ngã tư Cách tiến hành:

1 GV nêu tên trò chơi: An toàn qua ngã tư đường - GV chuẩn bị nêu cách chơi sgk/7

2 HS chơi theo luật GV lớp đánh giá tuyên dương HS thực HS đọc ghi nhớ: Đi đường nhớ Luật giao thông Làm theo quy định mong an tồn

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt Tuyên dương

5 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’)

- HS nhắc lại ghi nhớ học Giáo dục HS thực Luật ATGT tham gia giao thông Ứng xử tham gia giao thông thể văn hố giao thơng Chuẩn bị An toàn xe đạp qua cầu đường bộ.

6 Nhận xét tiết học: (1’)

- GV nhận xét thái độ học tập HS

-Ngày soạn: 2/ 10 /2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2018 TOÁN

Tiết 20 Luyện tập chung

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Giúp HS luyện tập củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ lệ tốn " Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số

- Rèn kĩ xác định dạng toán cách trình bày giải

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- SGK,vở,Bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 Kiểm tra cũ.(5')

- Y/c HS chữa tập số trước Bài mới.(30')

HĐ1: Giới thiệu GV nêu mục đích yc

(17)

học

HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài1 Y/c HS đọc kĩ đề bài, phân tích bài, nêu dạng tốn, tóm tắt tốn tự giải

- GV HS củng cố lại cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Bài 2.Y/c HS đọc đề bài, phân tích để thấy :

- Trước hết phải tính chiều dài chiều rộng theo dạng tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số sau tính chu vi hình chữ nhật

- GV HS chữa

Bài Y/c HS đọc kĩ tóm tắt tốn sau lựa chọn phương pháp giải

- GV chấm chữa cho HS 3 Củng cố dặn dò.(3')

- Y/c HS nêu lại cách giải toán tỉ lệ.Bài toán tìm hai số biết tổng( hiệu ) hai số

- GV nhận xét chung tiết học

- Dặn HS ôn làm lại dạng tốn học, BTVN 1,2,3,SBT

- HS làm việc cá nhân - Đại diện em chữa + ĐS: HS nam ; 20 HS nữ

* HS thảo luận theo cặp, nhóm giải vào phiếu to

Bài giải

Theo sơ đồ , chièu rộng mảnh đất HCN là:

15 :(2 - 1) x 1= 15( m) Chiều dài HCN là:

15 +15 = 30(m) Chu vi mảng đất HCN là: (30 + 15) x = 90 (m) ĐS : 90 m

- HS làm việc cá nhân

- HS làm vào vở, em chữa bảng + ĐS : l

-TẬP LÀM VĂN

Tiết Tả cảnh ( Kiểm tra viết).

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

- HS biết trình bày văn tả cảnh hồn chỉnh rõ ràng - HS viết văn tả cảnh theo đề cho sẵn - Có ý thức học tập tốt

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-GV : Bảng phụ viết cấu tạo văn tả cảnh, li III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(1') 2.Bài mới.(34')

a)Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích ,yêu cầu học

b) Ra đề.

- GV chép đề sách giáo khoa lên bảng

c ) Hướng dẫn làm bài.

(18)

- Y/c HS lựa chọn đề cho để viết thàng văn hoàn chỉnh

? Để viết văn tả cảnh hay ta cần nhớ kiến thức gì?

3 Củng cố ,dặn dị.(3') - GV thu để chấm - GV nhận xét tiết học

- Y/c HS nhà tiếp tục ôn văn tả cảnh chuẩn bị tuần sau

- HS trả lời

+ Nhớ cấu tạo văn tả cảnh

+ Thể quan sát tinh tế

+ Dùng từ xác, gợi tả, gợi cảm có sáng tạo

+ Viết trình bày đẹp - HS nêu

-KHOA HỌC

Tiết 8.Vệ sinh tuổi dậy thì

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

Sau học HS có khả năng:

- Nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy

- Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy -Có ý thức, tự giác việc giữ gìn vệ sinh

II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN tự nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

- KN xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể

- KN quản lý thời gian thuyết trình chơi trò chơi việc nên làm tuổi dậy

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình trang 18,19 SGK, vbt

- Các phiếu ghi số thông tin việc nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy

- Mỗi HS chuẩn bị thẻ từ mặt ghi chữ Đ( đúng), mặt ghi chữ S( sai) IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5’)

- Nêu đặc điểm giai đoạn lứa tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già?

2 Bài mới.(28’)

HĐ1 Giới thiệu Nêu mục đích yêu cầu học. HĐ2 động não.

* Mục tiêu: HS nêu việc nên làm tuổi dậy

* Cách tiến hành

Bước 1: GV giảng đặc điểm tuổi dậy nêu vấn đề: tuổi dậy nên làm để giữ cho thể thơm tho, tránh bị mụn "trứng cá "

2-3 HS nêu lại

(19)

Bước : GV sử dụng phương pháp động não Y/c HS lớp đưa ý kiến cho câu hỏi nêu

- GV ghi lại yêu cầu HS nêu tác dụng việc làm kể

Bước 3: Làm việc lớp.GV HS chốt lại mục bạn cần biết nhắc nhở HS thực cho tốt

HĐ3:Quan sát tranh thảo luận.

* Mục tiêu: SGV * Cách tiến hành:

Bước 1: Y/c HS quan sát theo nhóm hình 4,5,6,7 trang 19 trả lời câu sau:

+ Chỉ núi nội dung hình

+ Nêu việc nên không nên để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy

Bước 2: Y/c làm việc lớp

- GV HS nhận xét đánh giá tuyên dương nhóm làm tốt

Bước 3: GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ 3 Củng cố, dặn dò.(2’)

-Y/c HS liên hệ thực tế qua sách báo em biết cách để khử mùi hôi, cách bảo vệ da mặt bị trứng cá.cách làm cho tóc đẹp , cách làm cho thể khỏe đẹp

- Dặn HS chuẩn bị sau

bắt

thông tin câu hỏi - HS tự suy nghĩ

đưa ý kiến - HS làm việc theo nhóm hướng dẫn GV

- Đại diện nhóm báo cáo kết - HS liên hệ thực tế

nêu nhiệm vụ cần làm tuổi dậy hướng dẫn

cho bạn tham khảo

-AN TỒN GIAO THƠNG

Bài 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN,

PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG

I/ MỤC TIÊU

- Học sinh biết điều kiện an toàn chưa an toàn đường mà thường tham gia giao thơng

- Biết xác định điểm , tình khơng an tồn người xe đạp để có cách phồng tránh

- Có ý thức thực tuyên truyền cho người biết thực an toàn giao thông

II / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1- Kiểm tra;4’

- Nêu điều cấm xe đạp ? - Các hoạt động chính: 25’

* Hoạt động : tìm hiểu đường từ nhà em đến trường

(20)

- GVKL

* Hoạt động : Xác định đường an toàn từ nhà đến trường

b Cách tiến hành SGV - GVKL sgv

* Hoạt động : Phân tích tình tình nguy hiểm cách phòng tránh TNGT.

b Cách tiến hành

- GV đưa tình 1,2,3 Các nhóm thảo luận

* Hoạt động : Luyện tập xây dựng phương án lập đường an toàn đến trường đảm bảo an toàn giao thông khu vực trường học

- HS lập theo nhóm - GVKL

- Cho học sinh xem nội dung trang 11

- Giảng theo sách giáo khoa sách hướng dẫn giáo viên trang 24, 25 , 26 3 - Củng cố dặn dò: 3’

- Theo em đường nông thôn an toàn ? - Học thực an toàn tham gia giao thông

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w