- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc kết quả những hình có hai đường thẳng vuông góc với nhau.. - Nhận xét, thống nhất kết quả2[r]
(1)TUẦN 9 Ngày soạn: 28/10/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Đọc - hiểu Thưa chuyện với mẹ
- Giáo dục học sinh biết quý trọng nghề nghiệp, quý trọng người lao động II Chuẩn bị: Từ điển, tranh nghề nghiệp
III Nội dung hoạt động * Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Trái đất chúng mình - Ban học tập: Chia sẻ hoạt độn ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung HĐCB A Hoạt động bản
1 Nói nghề em yêu thích
- Quan sát tranh trang 135 trả lời : + Nêu tên nghề thể tranh ?
+Lớn lên em thích làm nghề gì? Vì em thích nghề đó? - Trao đổi với bạn câu trả lời
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ
+ Muốn trở thành nghề bạn yêu thích, bạn cần phải làm gì? 2 Nghe đọc bài: Thưa chuyện với mẹ.
- Theo dõi đọc phát giọng đọc Tìm hiểu nghĩa từ
- Đọc lần từ lời giải nghĩa trang 137 - Chọn lời giải nghĩa phù hợp với từ - bạn đọc từ, bạn đọc lời giải nghĩa Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Từ chưa hiểu ( dùng từ điển, nhờ cô giáo trợ giúp L Luyện đọc
- Đọc lần từ, câu, trang 138 - Đọc từ, câu cho nghe
- Nối tiếp đọc đoạn
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
(2)+ Nối tiếp đọc theo đoạn + Cùng chọn đoạn luyện đọc + Tiêu chí đọc:
- Đọc khơng sót từ, đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu - Biết đọc cao giọng cuối câu có dấu chấm hỏi
+ Nối tiếp đọc khổ thơ chọn + Bình chọn bạn đọc hay
*GV: Lưu ý cách đọc từ khó,nhấn giọng, cách ngắt nghỉ câu văn dài. 5 Tìm hiểu
- Đọc tồn lần trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 HDH trang 138,139 - bạn hỏi, bạn trả lời ngược lại
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: +Cương xin học nghề rèn để làm gì? + Mẹ cương phản đối nào?
+ Cương thuyết phục mẹ cách nào?
+ Chi tiết thể Cương vui làm nghề thợ rèn? B Hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ: + Cương xin mẹ học làm nghề gì?
+ Chi tiết thể mẹ Cương phản đối? + Cương thuyết phục mẹ cách nào?
+ Vì bạn Cương ước mơ trở thành nghề thợ rèn? + Nêu nội dung bài?
- Giáo viên chia sẻ:
+ Câu chuyện có ý nghĩa nào? + Lớn lên em chọn nghề gì? Vì sao?
* Nội dung bài: Cương ước mơ trở thành nghề thợ rèn, bạn tìm cách thuyết phục mẹ hiểu đồng tình với mình, đề cao nghề nghiệp đáng quý.
C Hoạt động ứng dụng
- Đọc Thưa chuyện với mẹ cho người thân nghe
-TIẾNG VIỆT
Bài 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Nghe – viết đoạn văn; viết từ chứa tiếng bắt đầu l/n II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, thực hành
III Nội dung hoạt động * Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
* Hoạt động tiếp nối
(3)- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2 hoạt động HĐTH A Hoạt động thực hành
1 Nghe – viết: Thợ rèn. a Tìm hiểu đoạn viết
- Đọc thầm đoạn viết
- Ghi từ khó viết nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: +Cách viết từ khó
+Bài thơ viết điều gì? - Báo cáo với giáo
*GV :- Lưu ý cách viết từ khó: nhọ lưng,nực, nụ cười
- Tuy nghề thợ rèn vất vả có niềm vui lao động - Nghe cô giáo đọc viết vào
b Chữa lỗi
- Tự sốt lỗi tồn
- Đổi chéo kiểm tra lỗi đoạn viết - Mời bạn chia sẻ viết
- Báo cáo với thầy cô giáo 2 Thực nội dung
- Đọc lần nội dung phần a thực hành trang 65 - Làm vào thực hành
- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ:
+ Bài thơ nói cảnh vật đâu? Vào thời gian nào? - Thống kết
- Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động lớp
- Giáo viên chia sẻ: Bài thơ Thu ẩm chùm thơ tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến nói nét đẹp miền nơng thơn Ơng mệnh danh nhà thơ làng quê Việt Nam
- Nhận xét viết học sinh C Hoạt động ứng dụng
Thực nội dung HĐƯD trang 140
-TOÁN
BÀI 25: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu
(4)- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vng góc II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn khởi động: hát
- Ban văn nghệ mời Ban học tập chia sẻ Hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Em đọc tên đỉnh, cạnh góc có hình cho biết góc góc vng, góc nhọn, góc tù:
- Đọc thầm nội dung trang 94 - Đọc tên đỉnh, cạnh góc
- Dùng ê ke xác định góc vng, góc nhọn, góc tù hình cho -Nói cho nghe
-Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu đọc tên đỉnh, cạnh, tên gọi góc - Nhận xét, thống kết
- Hỏi: + Để xác định góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ta phải sử dụng để kiểm tra?
+ Hãy nêu đặc điểm góc tù, góc nhọn, góc bẹt?
2 Dùng bút chì thước thẳng kéo dài cạnh MO NO hình, em tạo góc vng? Là góc nào?
- Đọc thầm nội dung trang 94 - Vẽ vào Tài liệu hướng dẫn trang 94 - Trả lời câu hỏi
- Nói cho nghe câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc tên góc vng - Nhận xét, thống kết
3 Đọc kĩ nội dung nghe thầy hướng dẫn
Nhóm trưởng nhắc bạn lắng nghe để chuẩn bị vẽ hai đường vng góc Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Đọc thầm nội dung trang 95 - Làm vào nháp
-Đổi kiểm tra kết - Nhận xét, sửa kết
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc kết sửa lại ý sai cho
(5)1 Em kiểm tra xem hai đường thẳng hình cho có vng góc với khơng:
- Đọc thầm yêu cầu trang 96 - Ghi câu trả lời vào ô li
-Đổi kiểm tra
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc kết hình có hai đường thẳng vng góc với
- Nhận xét, thống kết
- Hỏi: + Vì hai đường thẳng vng góc với nhau?
+ Muốn kiểm tra đường thẳng có vng góc với khơng làm nào?
2 Cho hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A góc đỉnh D góc vng - Đọc thầm nội dung trang 96
- Làm vào ô li -Đổi kiểm tra - Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn:
+ Nêu tên cặp cạnh vng góc với
+ Nêu tên cặp cạnh cắt mà không vuông góc với - Nhận xét, thống kết
3 Em nối điểm để có cặp đoạn thẳng góc với - Đọc thầm nội dung trang 97
- Làm vào ô li
-Đổi bài, dùng ê ke kiểm tra hình vẽ - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu cách làm - Yêu cầu bạn dùng ê ke kiểm tra làm bạn - Nhận xét
1 Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Vì hai đường thẳng vng góc với nhau?
+ Muốn kiểm tra đường thẳng có vng góc với khơng làm nào?
2 Giáo viên chia sẻ:
+ Để xác định góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ta phải sử dụng để kiểm tra?
+ Hãy nêu đặc điểm góc tù, góc nhọn, góc bẹt? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Làm hoạt động ứng dụng trang 97 -Ngày soạn: 28/10/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 TOÁN
(6)I Mục tiêu: Em nhận biết hai đường thẳng song song. II.Chuẩn bị: E ke; thước kẻ
III Các hoạt động học. * Khởi động :
- Ban văn nghệ tổ chức bạn nhảy dân vũ rửa tay - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Dùng bút chì, thước kéo dài cạnh hình chữ nhật ABCD
- Dùng bút chì, thước kéo dài cạnh hình chữ nhật ABCD ra: + Những cặp đường thẳng vng góc với
+ Những cặp đường thẳng khơng vng góc với Trao đổi với bạn kết
* NT tổ chức cho bạn chia sẻ:
- Nêu cặp đường thẳng vng góc với ?
- Nêu cặp đường thẳng khơng vng góc với ?
- Dự đoán xem cặp đường thẳng AB DC; AD BC có cắt hay không?
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
2 GV hướng dẫn nhận biết hai đường thẳng song song - Hai đường thẳng song song không cắt 3.
- Quan sát hình trả lời
- Trao đổi với bạn kết + Cạnh AB song song với cạnh ED: Đ + Cạnh CD song song với cạnh GE: S + Cạnh BC song song với cạnh AG: S
+ Cạnh BE song song với cạnh DC AG: Đ * NT tổ chức cho bạn chia sẻ:
- Nêu đặc điểm hai đường thẳng song song - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Thực hoạt động 1, hoạt động thực hành - Học sinh làm vào thực hành
(7)+ Tại đường thẳng AB CD không song song với nhau? + Tại đường thẳng MN PQ không song song với nhau? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
C HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- Yêu cầu bạn nêu tên cặp cạnh đối diện - Trong hình chữ nhật cặp cạnh nhau?
2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:
Hai đường thẳng song song khơng gặp D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Làm hoạt động ứng dụng trang 102
-TIẾNG VIỆT
Bài 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (Tiết 3) I Mục tiêu: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
- Hiểu giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập II Chuẩn bị:Vở thực hành
III Nội dung hoạt động * Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
* Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4,5 HĐTH A Hoạt động thực hành
Hỏi đáp ước mơ
- Đọc yêu cầu nội dung trang 140
- Quan sát tranh nói ước mơ bạn nhỏ
- Thay hỏi đáp ước mơ bạn nhỏ tranh - Bạn có ước mơ ?
- Bạn làm để ước mơ thành thực 4 Ghép tiếng tạo thành từ nghĩa với “ước mơ”
- Thực hoạt động 4,5 làm vào thực hành - Đổi chéo kiểm tra kết với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + hs nêu kết làm
+ Thống kết
ước muốn, mong muốn, ước nguyện, ước vọng, ước ao, ao ước, ước mơ, mơ ước, mơ mộng
Đánh gia cao: ước mơ cao đẹp, ước mơ cao cả, ước mơ đẹp đẽ, ước mơ lớn, ước mơ đáng.
(8)chính đáng? - Báo cáo giáo
B Hoạt động lớp Ban học tập chia sẻ:
+ Bạn viết thành ngữ nói nói ước mơ ( chia sẻ biển kiến thức)
Giáo viên chia sẻ: Một số thành ngữ nói ước mơ : Cầu ước thấy; Ước sao vậy; Ước trái mùa; Đứng núi trông núi nọ….
C Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân thực nội dung HĐƯD trang 140
-TIẾNG VIỆT
Bài 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Đọc - hiểu Điều ước vua Mi-đát
- Hiểu tham lam không mang lại hạnh phúc II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt; Tranh minh họa III Nội dung hoạt động
* Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động : Bài hát Mơ ước ngày mai - Bài hát nói lên điều gì:
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung đến nội dung 6của HĐCB A Hoạt động bản
1 Nghe cô đọc bài: Điều ước vua Mi- đát
- Theo dõi đọc phát giọng đọc Đọc từ lời giải nghĩa
- Đọc từ lời giải nghĩa - Tìm từ cịn chưa hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp
+ Cho bạn đặt câu 3 Luyện đọc
- Đọc lần từ, câu trang 1144 ý ngắt dấu câu - Đọc toàn lần
- Đọc từ câu cho nghe
(9)Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Bài chia đoạn? giọng đọc đoạn nào? + Nối tiếp đọc theo đoạn
+ Cùng chọn 1đoạn luyện đọc + Tiêu chí đọc:
- Đọc khơng sót từ, đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
+ Nối tiếp đọc đoạn chọn + Bình chọn bạn đọc hay
4 Tìm hiểu
- Đọc toàn lần trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 trang 144 - Cùng hỏi đáp câu hỏi
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: +Vua Mi- đát xin thần Đi-ơ-dốt điều gì? +Lúc đầu điều ước thực nào?
+ Vì vua Mi- đát phải xin thần lấy lại điều ước? +Vua Mi-đát hiểu điều gì?
- Nhận xét thống câu trả lời B Hoạt động lớp - Ban học tập chia sẻ
+ Vua Mi- đát xin thần Đi-ô-dốt điều gì? + Lúc đầu điều ước thực nào?
+ Vì vua Mi- đát phải xin thần lấy lại điều ước? + Vua Mi-đát hiểu điều gì?
+ Câu chuyện muốn nói với điều gì? - Giáo viên chia sẻ:
Nội dung: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người. C Hoạt động ứng dụng
Đọc Điều ước vua Mi-đát cho người thân nghe
-LỊCH SỬ PHIẾU KIỂM TRA
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ QUA HAI THỜI KÌ LỊCH SỬ: BUỔI ĐẦU DỰNGNƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC,
HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I Khởi động
- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn II Hoạt động thực hành
- HS làm tập phiếu kiểm tra thực hành - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho HS
Đáp án:
(10)1 Khoảng năm 700 TCN a) Nhà nước Văn Lang đời Năm 179 TCN b) Triệu Đà sang xâm lược nước ta Năm 40- 43 c) Khời nghĩa Hai Bà Trưng
4 Năm 938 d) Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng
2
- Từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN:Buổi đầu dựng nước giữ nước
- Từ năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đáu tranh giành lại độc lập
- Sản xuất: Lưỡi cày, rìu, giáo mác, đồ gốm, giã gạo - Ăn uống: muôi đồng
- Mặc: mảnh vải
- Lễ hội: nhảy múa thuyền - Làm đẹp: vòng trang sức
4 Lưỡi cày đồng xuất từ khoảng năm 700 TCN thời Văn Lang
Mũi tên đồng xuất thời kỳ nước Lạc Việt quân Nam Việt sang xâm lược Năm 40, Hai Bà Trưng cưỡi voi trận
Trận Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền lãnh đạo, đánh đuổi quân Nam Hán
-Ngày soạn: 28/10/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (tiết 2)
I Mục tiêu: Kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia nói ước mơ. II Chuẩn bị: Một số câu chuyện nói ước mơ.
III Nội dung hoạt động * Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho lớp khởi động
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
* Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 2,3 HĐTH A Hoạt động thực hành
1 Đọc lời kể trả lời câu hỏi - Đọc 1lần yêu cầu trang 145
- Kể ước mơ em bạn em Gợi ý : - Nguyên nhân nảy sinh ước mơ đẹp
- Cố gắng để đạt ước mơ - Đặt tên cho câu chuyện - Kể cho nghe
(11)+ Chủ đề nói gì?
+ Bạn xây dựng câu chuyện theo hướng nào?
+Mở đầu câu chuyện bạn cần xưng hô nào? Kể chuyện
- Đặt tên cho truyện
- Nhớ lại trình tự câu chuyện - Kể cho bạn nghe
- Nhận xét bổ sung cho Nhóm trưởng:
- Tổ chức cho bạn chia sẻ:
- Nối tiếp kể câu chuyện chọn
+ Điều khiến bạn nảy sinh ước mơ đó? Cách thức để bạn thực ước mơ đó?
B Hoạt động lớp 1.Ban học tập chia sẻ:
- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện trước lớp Tiêu chí kể chuyện + Thuộc truyện kể diễn biến câu chuyện
+ Lời kể rõ ràng truyền cảm, biết thể cử chỉ, điệu + Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp - Các bạn nhận xét theo tiêu chí - Bình chọn bạn kể chuyện hay
Giáo viên chia sẻ: số câu chuyện nói ước mơ E Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành nội dung hoạt động ứng dụng trang 146
-TIẾNG VIỆT
Bài B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (Tiết 3) I Mục tiêu: Viết đoạn văn văn kể chuyện II Chuẩn bị: Vở thực hành, đoạn văn mẫu
III Nội dung hoạt động * Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp khởi động - Ban học tập chia sẻ HĐƯD
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 4,5 hoạt động thực hành A Hoạt động thực hành
1.Luyện tập cách xếp đoạn văn
- Đọc yêu cầu nội dung trang 130
(12)- Bạn hỏi, bạn trả lời
- Nhận xét bổ sung cho
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Các đoạn văn xếp theo trình tự nào?
+ Các câu mở đoạn có vai trị việc thể trình tự ấy? -Thống câu trả lời
2.Luyện kể câu chuyện xếp theo trình tự thời gian - Đọc yêu cầu nội dung trang 130
- Nhớ lại câu chuyện học việc xếp theo trình tự thời gian - Đọc gợi ý thực hành trang 61
- Viết đoạn văn vào thực hành - Đọc đoạn văn cho bạn nghe - Nhận xét bổ sung cho
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Đoạn văn xếp theo trình tự thời gian - Nhận xét bổ sung cho bạn
B Hoạt động lớp - Ban học tập:
+ Mời đại diện số bạn lựa chọn nhóm đọc đoạn văn trước lớp + Tiêu chí đánh giá: Chi tiết kể trình tự theo thời gian
Dùng từ, viết câu hay
- Giáo viên chia sẻ: Để viết đoạn văn văn kể chuyện Em cần xếp theo trình tự nào?
C Hoạt động ứng dụng
- Đọc lại đoạn văn em viết lớp cho người thân nghe
-TỐN
Bài 27: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GÓC I Mục tiêu: Em biết hai đường thẳng vng góc.
II Chuẩn bị: E-ke, thước kẻ, bút chì III Các hoạt động dạy học
*Khởi động :
- Ban văn nghệ tổ chức bạn nhảy bước rửa tay - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm
A Hoạt động thực hành 1
- Xác định dụng cụ để kiểm tra góc vng - Trao đổi với bạn
(13)*NT:
-Lần lượt nêu kết nội dung 1, 2, 3, 4,
+ Bước 1: Đặt cạnh góc vng ê ke trùng với đường thẳng AB
+Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ ê ke gặp điểm E Sau vạch đường thẳng theo cạnh ta đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB - Thống ý kiến, báo cáo với thầy
GV chốt: Để kiểm tra góc vng ta phải sử dụng e-ke Muỗ vẽ góc vng ta phải vẽ hai đường thẳng vng góc
2 Tìm hiểu cách vẽ hai đường thẳng vng góc - Đọc thơng tin trang 103
* Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo
+ Nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc có điểm E nằm đường thẳng AB
+ Nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc có điểm E nằm ngồi đường thẳng AB
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
* GV chốt cách vẽ hai đường thẳng vng góc với hai trường hợp: - Điểm E nằm đường thẳng AB
+ Bước 1: Đặt cạnh góc vng ê ke trùng với đường thẳng AB
+ Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt đường thẳng AB cho cạnh góc vng thứ ê ke gặp điểm E Sau vạch đường thẳng theo cạnh ta đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB
- Điểm E nằm đường thẳng AB + Bước 1: tương tự trường hợp
+ Bước 2: chuyển dịch ê ke cho cạnh ê ke cịn lại trùng với điểm E Sau vạch đường thẳng theo cạnh ta đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB
3 Lần lượt thực hoạt động 3,4 - Làm thực hành
* Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo + Nêu cách vẽ hình
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô B Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ:
- Có cách vẽ hai đường thẳng vng góc
- Nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc có điểm E nằm đường thẳng AB - Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc có điểm E nằm ngồi đường thẳng AB 2 Giáo viên chia sẻ:
- Đường thẳng hạ từ đỉnh vng góc với cạnh đáy cắt cạnh đáy điểm đường cao Trong tam giác có đường cao
- GV giới thiệu đường cao
C Hoạt động ứng dụng
(14)Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2017 TOÁN
Bài 28 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu: Em nhận biết vẽ hai đường thẳng song song.
II Chuẩn bị: E-ke, thước ke, bút chì III.Các hoạt động học.
*Khởi động :
- Ban văn nghệ tổ chức bạn nhảy bước rửa tay - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm
A Hoạt động thực hành
* Thực hoạt động 1, 2, 3, hoạt động thực hành - Học sinh làm vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết *NT:
- Lần lượt nêu kết nội dung 1, 2, 3,
+ Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN qua điểm E vuông góc với đường thẳng AB
+ Bước 2: Sau ta vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng MN, ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô B Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp + Bài tập yêu cầu làm ?
+ Để vẽ đường thẳng BX qua B song song với cạnh AC, CY qua C vng góc với cạnh AB trước tiên vẽ ?
2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:
+ Chúng ta vẽ đường thẳng qua B vng góc với cạnh AB + Vẽ đường thẳng qua điểm C vng góc với cạnh AB -1 HS lên bảng vẽ hình, HS lớp thực vẽ hình vào
C Hoạt động ứng dụng
Làm hoạt động ứng dụng trang 110
-KHOA HỌC
BÀI 11: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu: Sau học em:
(15)- Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động người xung quanh thực
II Chuẩn bị: Tranh minh họa (phông chiếu) Vi deo hướng dẫn bơi
III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn khởi động
- Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
- GV giới thiệu, ghi tên lên bảng
* Hoạt động tiếp nối: Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Quan sát thảo luận
- Quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5,
- Đọc câu hỏi b, c suy nghĩ trả lời
- Viết câu trả lời vào thực hành (Bài 1- trang 43) - Nói nội dung tranh với bạn
- Hỏi - đáp với bạn theo nội dung câu hỏi vừa làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng hỏi bạn theo nội dung câu hỏi b, c - Thống đáp án đúng, yêu cầu số bạn nhắc lại
GV: Để phòng tránh tai nạn đuối nước không nên vui chơi đùa nghịch khu vực sơng, suối, ao hồ, khu vực có giếng nước mà khơng có nắp đậy, khơng đùa nghịch phương tiện giao thông đường thủy
2 Quan sát trả lời
- Quan sát tranh đọc thông tin - Tự trả lời câu hỏi phần b
- Ghi kết vào thực hành (Bài – tr 44) - Hỏi- đáp câu hỏi phần b
- Đọc cho bạn nghe kết ghi - Nhóm trưởng hỏi bạn câu hỏi phần b - Thống đáp án, cho số bạn nhắc lại
GV: Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn có phương tiện cứu hộ; tuân thủ các quy định khu vực bơi Không bơi người có mồ hơi, no q đói
3 Đọc trả lời
- Đọc nội dung phần đóng khung - Trả lời câu hỏi phần b
- Hỏi- đáp câu hỏi phần b với bạn - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng hỏi:
+ Nên bơi tập bơi điều kiện nào?
(16)- Báo cáo với thầy B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đóng vai xử lí tình
- Đọc kĩ tình
- Đưa cách xử lí tình
- Trao đổi với bạn cách xử lí tình mình, giải thích lại chọn cách xử lí
- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ cách xử lí tình - Phân cơng bạn theo nhân vật, đóng vai tình - Nhóm trưởng báo cáo với thầy giáo
2 Quan sát nhận xét
- Ban học tập gọi nhóm lên thể tình huống - Hỏi nhóm bạn: Tại bạn lại chọn cách xử lí vậy? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cách giải khác
- Bạn học điều qua tiết học này? - Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp GV: Nếu em gặp bạn bị đuối nước em làm gì?
- Nếu gặp bạn hay bị đuối nước em khơng nên tự nhảy xuống cứu khơng nguy hiểm cho người bị nạn mà nguy hiểm cho thân Trong trường hợp này, phải kêu cứu chạy gọi người lớn để ứng cứu kịp thời Hãy thực tốt việc nên không nên làm mà em học ngày hôm tuyên truyền tới người để phòng tránh tai nạn đuối nước
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hoạt động ứng dụng trang 61
-ĐỊA LÍ
Bài 3: TÂY NGUYÊN ( tiết 2) I Mục tiêu: Sau học, em:
- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu dân cư Tây Ngun
- Bước đầu giải thích Đà Lạt trở thành thành phố du lịch nghỉ mát * GDQPAN: Tinh thần đoàn kết đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
II Chuẩn bị: Hình ảnh số dân tộc Tây Nguyên Hình ảnh lễ hội Tây Nguyên
Hình ảnh thành phố Đà Lạt III Hoạt động học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn khởi động
- Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
- GV giới thiệu, ghi tên lên bảng
* Hoạt động tiếp nối: Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A Hoạt động bản
(17)- Quan sát đọc thơng tin hình - Chia sẻ thơng tin với bạn
- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ
+ Kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên
+ Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc có hình + Bạn biết bn làng, nhà rơng lễ hội Tây Nguyên
- Mời bạn đọc thông tin gạch thông tin - Báo cáo với thầy cô giáo
GV chia sẻ:
- Tây Nguyên nơi thưa dân nước ta có nhiều dân tộc chung sống Những dân tộc sống lâu đời Gia-rai, Ê-đe, ba-na, xơ-đăng,cơ-ho, Một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế Tây Nguyên Kinh, Mông, Tày,
- Trang phục nữ váy thổ cẩm, nam đóng khố
- Các dân tộc thường sống tập trung thành bn Mỗi bn có nhà rơng Đây nhà chung lớn buôn
- Các lễ hội thường diễn vào mùa xuân sau vụ thu hoạch
* GDQPAN: Tinh thần đoàn kết đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
6 Khám phá thành phố Đà Lạt
- Trả lời câu hỏi nội dung - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ
+ Chỉ vị trí Đà Lạt lược đồ hình + Đà Lạt nằm cao nguyên nào?
+ Khí hậu Đà Lạt nào?
+ Nêu điều kiện để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch nghỉ mát - Báo cáo với thầy cô giáo
GV chia sẻ:Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ mát, có khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, có nhiều cơng trình kiến trúc đẹp độc đáo
7 Quan sát thực hiện
- Cá nhân quan sát thực theo yêu cầu - Cặp đôi thực kể cho nghe - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ
+ Chỉ vị trí hồ Xuân Hương thác Cam Li hình + Kể tên số điểm du lịch Đà Lạt
- Báo cáo với thầy giáo
GV: Đà Lạt có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp nên thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan nghỉ dưỡng: Hồ Xn Hương, Rừng thơng, thung lũng Tình u, Thác Cam Li…
(18)- Cá nhân giới thiệu tranh, ảnh sưu tầm
- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ giới thiệu tranh ảnh hoa quả, rau xanh Đà Lạt
- Báo cáo với thầy cô giáo
GV: Nhận xét tuyên dương nhóm sưu tầm nhiều, giới thiệu hay Đọc ghi vào
- Cá nhân đọc thông tin
- Ghi vào điều học Ban học tập chia sẻ
GV nhận xét tiết học III Hoạt động ứng dụng
- GV giao tập ứng dụng trang 90
-Ngày soạn: 28/10/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT
BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH? (Tiết 1) I Mục tiêu: Nhận biết động từ; làm giàu vốn từ hoạt động trạng thái II Chuẩn bị: Tranh minh họa, trang phục diễn kịch câm
II Các hoạt động dạy học *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn hát bài: Mơ ước ngày mai + Bạn nhỏ hát có ước mơ gì?
+ Vậy ước mơ bạn gì?
+ Bạn có kế hoạch để thực ước mơ đó?
+ Lập kế hoạch để thực ước mơ nội dung hoạt động nào?
+ Xin mời nhóm trưởng báo cáo kết thực hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm
- Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp: + Bạn nêu mục tiêu học ngày hôm nay? + Để thực mục tiêu bạn làm gì?
Mời cô giáo tiếp tục tiết học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Nói hoạt động, trạng thái vật tranh
- Quan sát tranh trang 147 trả lời câu hỏi theo yêu cầu
(19)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ hoạt động, trạng thái vật tranh
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời
- Cả nhóm thống câu trả lời báo cáo với cô giáo Tìm hiểu động từ
- Đọc thầm đoạn văn trang 148 (1 lần)
- Tìm ghi lại từ hoạt động, trạng thái vật vào thực hành
- Trao đổi với từ + hoạt động anh chiến sĩ: + hoạt động thiếu nhi: + trạng thái dòng thác: + trạng thái cờ
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Từ đoạn văn hoạt động anh chiến sĩ? + Từ hoạt động thiếu nhi?
+ Từ trạng thái dòng thác? + Từ trạng thái cờ ?
+ Những từ bạn vừa tìm động từ Vậy động từ gì? + Yêu cầu bạn đọc phần ghi nhớ để đối chiếu lại
Báo cáo kết với thầy cô giáo
GV: Động từ từ hoạt động, trạng thái vật. Thực hoạt động
- Viết tên hoạt động em thường làm ngày nhà trường vào thực hành trang 69
- Gạch chân động từ cụm từ hoạt động - Đổi chéo theo vòng tròn để kiểm tra cho
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Ở nhà bạn thường làm việc gì? + Ở trường bạn tham gia hoạt động nào? + Trong cụm từ đó, đâu động từ? - Báo cáo với thầy giáo
5 Trị chơi: Xem kịch câm
Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi: Xem kịch câm
*Luật chơi: Quản trò thể cử chỉ, động tác qua khơng lời Các bạn nói tên hoạt động trạng thái mà bạn quản trò thể Ai nói thưởng phần thưởng
* Tổ chức cho lớp chơi * Chia sẻ:
+ Các từ mà bạn vừa đoán được gọi gì? + Động từ gì?
* Mời cô giáo chia sẻ
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết đoạn văn từ đến câu nói hoạt động em thường làm trường có sử dụng động từ
(20)-TIẾNG VIỆT
Bài 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH ( Tiết 2)` I Mục tiêu: Biết trình bày nguyện vọng thuyết phục người khác. II Chuẩn bị: Vở thực hành
* Khởi động
- Cả lớp hát bài: Vui đến trường
- GV giới thiệu : Vượt khó học tập - HS ghi tên bài, Hs đọc mục tiêu
A Hoạt động thực hành
1.Đọc lại “ Thưa chuyện với mẹ” trả lời câu hỏi
- Đọc lại bài: “Thưa chuyện với mẹ” trả lời câu hỏi - Hỏi đáp theo nội dung câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Cương nói để mẹ ủng hộ nguyện vọng mình? - Báo cáo với thầy cô giáo
2 Tập trao đổi ý kiến với người thân - Đọc nội dung
- Cùng bạn đóng vai em anh (chị) để thực trao đổi
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đóng vai trao đổi với bạn nhóm - Báo cáo với thầy giáo
GV: Khi đóng vai cần sử dụng cử chỉ, điệu hỗ trợ cho lời nói. 3 Các nhóm đóng vai trình diễn trao đổi trước lớp.
- Ban học tập tổ chức cho nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
B Hoạt động ứng dụng
Thực ứng dụng trang 151
-TOÁN
Bài 29: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I Mục tiêu: Em biết vẽ hình chữ nhật hình vng
II.Chuẩn bị: E-ke, thước ke, bút chì III.Các hoạt động học.
*Khởi động :
- Ban văn nghệ tổ chức bạn nhảy bước rửa tay - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng
-Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp
(21)A.Hoạt động thực hành Tìm hiểu cách vẽ hình chữ nhật
- Học sinh đọc thông tin làm theo hướng dẫn Trao đổi với bạn kết
* Nhóm trưởng tổ chức thảo luận: - Nêu bước vẽ hình chữ nhật B1: Vẽ đoạn thẳng DC = cm
B2: Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, lấy đoạn thẳng DA = cm B3: Vẽ đường thẳng vng góc với DC C, lấy đoạn thẳng CB = cm B4: Nối A với D Ta hình chữ nhật ABCD
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy
2 Thực hành vẽ hình chữ nhật biết chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm - Học sinh vẽ vào thực hành
* Nhóm trưởng tổ chức thảo luận: - Nêu bước vẽ hình chữ nhật
- Nhận xét độ dài hai đường chéo - Thống ý kiến, báo cáo với thầy
3 Tìm hiểu cách vẽ hình vng
- Học sinh đọc thơng tin làm theo hướng dẫn Trao đổi với bạn kết
* Nhóm trưởng tổ chức thảo luận: - Nêu bước vẽ hình chữ nhật B1: Vẽ đoạn thẳng DC = cm
B2: Vẽ hai đường thẳng vng góc với DC D C Trên đường thẳng lấy đoạn thẳng DA = cm.; CB= 3cm
B3: Nối A với B Ta hình vng ABCD - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
2 Thực hành vẽ hình vng có cạnh 4cm; 5cm - Học sinh vẽ vào thực hành * Nhóm trưởng tổ chức thảo luận: - Nêu bước vẽ hình vng
- Nhận xét độ dài hai đường chéo - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
B Hoạt động lớp Ban học tập chia sẻ trước lớp
- Nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình vng
- Nhận xét đọ dài hai đường chéo hình chữ nhật hình vng Giáo viên chia sẻ trước lớp: Nhận xét hs thực hành vẽ
C Hoạt động ứng dụng
(22)SINH HOẠT TUÂN 9 I Mục tiêu: Giúp học sinh:
* Sinh hoạt lớp tuần 9: Đánh giá hoạt động tuần Xây dựng phương hướng tiêu tuần học thứ 10
* Học thực hành kỹ sống: Chủ đề kỹ giao tiếp với bạn bè người - Biết ứng xử đến nhà người khác ứng xử lịch nhà có khách
- Biết giao tiếp có hiệu thơng qua tập 11, 13, 14, 15
- HS hiểu biết cách giao tiếp sống ngày thể lịch sự, văn minh
- Giáo dục cho HS kĩ giao tiếp; kĩ tư sáng tạo kĩ hợp tác theo nhóm.
II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III Hoạt động dạy học.
A Tổ chức sinh hoạt lớp Ổn định tổ chức: Ban văn nghệ
2 Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét tình hình lớp tuần GV nhận xét đánh giá
*) Về nề nếp:
* Về học tập:
* Về hoạt động
* Về lao động vệ sinh
Phương hướng tuần 10
- Đội văn nghệ luyện tập tiết mục chào mừng 20/11
- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập nhà, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Duy trì nề nếp xếp hàng vào lớp giờ, nề nếp múa hát tập thể
- Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT, đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy, phong trào không
- Tiếp tục chăm sóc, cắt tỉa, vun xới cơng trình măng non
- Ban sức khỏe vệ sinh xây dựng kế hoạch tuyên truyền phòng chống bệnh dịch sốt xuất huyết; chân tay miệng Thường xuyên kiểm tra vệ sinh bạn ăn bán trú
B Thực hành kỹ sống
CHỦ ĐỀ: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (Tiết 2) 1 Ứng xử nhà có khách (BT10)
- Ghi việc nên làm không nên làm nhà có khách Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
(23)Nhận xét, bổ sung ý kiến
GV chia sẻ: Khi nhà có khách cần chào hỏi khách niềm nở, rót nước mời khách, trả lời câu hỏi khách,…Không nên hỏi khách câu hỏi tị mị, khơng trả lời cộc lốc,…
2 Đóng vai (BT11)
- HS suy nghĩ làm tập vào sau trình bày ý kiến trước lớp
- Trao đổi nhóm thảo luận tình đóng vai - Lựa chọ cách ứng xử tốt
- Phân vai đóng nhóm tình 3 Nói cách khác (BT12)
- Ghi lại 10 câu nói khơng hay mà em sử dụng để nói Sau tìm cách diễn đạt lại nội dung câu theo cách khác cho dễ nghe
Chia sẻ cách nói với bạn
- Cậu cần cố gắng học tập - Bạn không
- GV: Trong sống cần phải biết tế nhị, lịch giao tiếp Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng
4 Giao tiếp hiệu (BT13)
- Đánh dấu + vào trước điều nên làm giao tiếp với người khác Nhóm trưởng u cầu trình bày ý kiến trước nhóm
GV đưa kết luận: Khi giao tiếp với người khác cần: + Tôn trọng đối tượng giao tiếp
+ Tự đặt vào địa vị người khác để hiểu thông cảm với họ + Chăm lắng nghe nói chuyện
+ Lựa chọn cách nói, lời nói cho phù hợp với người nghe
+ Kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt,…để tạo hấp dẫn người khác giao tiếp
+ Chân thành giao tiếp
+ Biết khen ngợi, nói điểm tốt người khác trước nói đén điểm họ cần cải tiến, thay đổi
+ Ln vui vẻ, hịa nhã giao tiếp
5 Tự đánh giá kỹ giao tiếp thân (BT14)
- HS tự đánh giá thân qua tập tự đánh giá xếp loại thân trang 18
* Ban học tập chia sẻ:
- Qua tiết học ta học kỹ ? - Khi giao tiếp ta cần lưu ý điều ?
- Bản thân bạn điểm kỹ giao tiếp
(24)- Biết cách giao tiếp với người mang lại cho em lợi ích ? * Hoạt động ứng dụng:
Vận dụng điều học vào sống tốt
-KHOA HỌC
Bài 12: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? ( Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học em:
- Phát số tính chất nước qua quan sát, làm thí nghiệm - Nêu số tượng thường gặp liên quan đến tính chất nước - Vận dụng kiến thức tính chất nước vào thực tế sống II Chuẩn bị: 1chai nước , cốc, cốc sữa, kính
Muối , đường, cát III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn khởi động
- Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
- GV giới thiệu, ghi tên lên bảng * Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A Hoạt động bản
1 Quan sát trả lời
- Quan sát cốc nước cốc sữa so sánh màu hai cốc - Ngửi nếm xem có mùi vị ( hồn thành vào phiếu) - Trao đổi với bạn kết làm
GV kết luận: Nước không màu, không mùi, không vị. Tìm hiểu tính chất nước
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn làm thí nghiệm nội dung 2,3 - Thư ký ghi chép kết thí nghiệm ( thực hành)
- Báo cáo cô giáo việc làm Ban học tập chia sẻ:
- Mời nhóm báo cáo kết thí nghiệm - Các nhóm khác nhận xét
Hỏi: Nước có tính chất gì?
Người ta ứng dụng tính chất nước để làm gì? - Mời giáo chia sẻ
* GV chia sẻ: Nước có tính chất:
- Trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía thấm qua số vật - Nước hịa tan số chất
- Nước hòa tan số chất
- Học sinh đọc thơng tin viết vào tính chất nước B Hoạt động ứng dụng