giáo an số & hình học 6 tuần 30

21 9 0
giáo an số & hình học 6 tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Đặt vấn đề: (1phút) GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng chữa một số bài tâp để củng cố cho phép nhân phân số và các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.. + Rèn luyện kỹ năng [r]

(1)

Ngày soạn: 19/3 /2018 Ngày giảng:

Tiết 86

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất phép nhân phân số. 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ giải tập.

3 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác

4 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic. Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính tốn

II Chuẩn bị GV HS: 1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Bảng nhóm, ơn lại tính chất phép nhân số nguyên. III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy hoc: Hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học- Giáo dục: 1 Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2.Kiểm tra cũ (7phút)

Câu hỏi:

HS1: - Phép nhân phân số có tính chất gì? nêu dạng tổng quát? - Làm 77a/39 SGK

Đáp án: + Các tính chất a) Tính chất giao hốn:

a c c a

b dd b (a, b, c, d, ẻ Z; b, d 0) b) Tớnh cht kết hợp:

a e p a c p b d q b d q

 

 

  

 

    (b, d, q ¹ 0)

c) Nhân với số 1: 1

a a a

b   b b (b ¹ 0)

d) Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng:

a c p a c a p b d q b d b q

 

     

(2)

+ Bài 77a/39 SGK 15 4                    a A HS2: - Làm 77 (b, c)/39 SGK

Đáp án: + Bài 77b;c /39 SGK. 19 4 4                    b B 12 19 2003 2002 12 19                   c C

3 Giảng mới:

* Đặt vấn đề: (1phút) GV: Trong tiết học hôm chữa số tâp để củng cố cho phép nhân phân số tính chất phép nhân số nguyên Hoạt động 1: Chữa tập.

- Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức tính chất phép nhân phân số + Rèn luyện kỹ giải tập

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình - Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: cho HS làm 76/39 SGK

GV: Lần lượt gọi số HS lên bảng chữa số tập

HS lên bảng làm tập theo yêu cầu

? câu B em cách giải khác khơng?

HS: Cịn cách giải thực theo thứ tự phép tính

? Tại em lại chọn cách 1?

HS: áp dụng tính chất phân phối cách giải hợp lí

? Em nêu cách giải câu C ?

HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức phép tính ngoặc thứ cho ta kết Nên C có giá trị

GV:Treo bảng phụ ghi sẵn đề 77/ 39

Bài 76 (39 SGK)

         13 13 13

B .1

9                    12 117 15 33 111 67 C                  12 117 15 33 111 67 C 117 15 33 111 67 C         

C =

(3)

SGK

? em cách giải khác? Tại em lại chọn cách trên?

HS: Em cách giải thay giá trị chữ vào, thực theo thứ tự phép tính Vì giải cách nhanh

GV: Vậy trước giải toán em phải đọc kỹ nội dung, u cầu tốn tìm cách giải hợp lí

4 a a a

A   

với

4 a            a A =

6

12

a  

    12 a A  =

4 7.

5 12 15

   12 19 c c c

C   

=

3 19

4 12

c  

             12 19 10 c C

= c = Hoạt động 1: Hoạt động 2: Luyện tập

- Thời gian: 19 phút

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức tính chất phép nhân phân số + Rèn luyện kỹ giải tập

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề 75 GSK - Gọi HS lên bảng điền số vào ô đường chéo

HS: 576

1 ; 144 43 ; 36 25 ;

GV: Gọi HS lên bảng điền số vào ô hàng ngang thứ hai

HS: 36

1 ; 18 ;  

? Từ kết ô hàng ngang thứ hai, ta điền ô nào? Vì sao?

- Gọi HS lên bảng điền

HS: Áp dụng tính chất giao hốn

GV: Hãy nêu nội dung tính chất giao hốn

- Gọi em điền vào ô cịn lại GV: Trình chiếu bảng phụ ghi sẵn đề 78/40 SGK cho HS quan sát, đọc

Bài 75/39 SGK:

X  12 24   12 24 

(4)

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV

GV: Cho lớp nhận xét đánh giá, sửa sai (nếu có)

Bài 83/41 SGK:

GV: Trình chiếu đề bảng phụ - Cho HS đọc đề

Hỏi: Đầu cho biết gì? u cầu gì? HS: Trả lời

GV: Tóm tắt đề chiếu lên hình

Hỏi: Làm để tính quãng đường AB?

HS: Cần tính quãng đường AC BC GV: Tại em làm thế?

HS: Vì điểm C nằm A, B nên ta có hệ thức AC + BC = AB

GV: Quãng đường AC BC tính theo cơng thức nào?

HS: S = v t

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS: Thực yêu cầu GV GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá

dq cp b a q p d c b a       

= (b.d).q p ) c a ( ) dq ( b ) cp ( a 

= q

p d c b a q p bd ac       

Bài 83/41 SGK:

Thời gian Việt quãng đường AB là: 7h30 – 6h50 = 40 phút

=

Thời gian Nam quãng đường BC là: 7h30 – 7h10 = 20 phút

=

Quãng đường BC dài: 12

1

= (km) Quãng đường AB dài: 10 + = 14 (km)

4 Củng cố: (5 phút)

Ghép Chữ:Bài tập 79 trang 40 SGK

Trò chơi: Tổ chức đội đội 10 HS thi ghép chữ nhanh. Luật chơi:

-Các đội phân công cho thành viên đội thực phép tính điền chữ ứng với kết vừa tính vào trống Sao cho dịng chữ ghép tên với thời gian ngắn

-Người thứ chỗ người thứ tiếp tục, hết Bạn cuối phải ghi rõ tên nhà Bác học

-Hai đội lên chơi T

2 1.   

Ư

6.1

7 7 E.

16. 17 17 32

 

H

13. 19 1 19 13

  

G

15 84 36

49 35 49  

Ơ

1

2   

N

5 18

16   

I

6 0 11 29

 

V

7 36

6 14 L.

3 1 5

  

Nhà toán học tiếng kỷ XV : LƯƠNG THẾ VINH

GV: Sơ lược tiểu sử Lương Thế Vinh phim trong, yêu cầu HS đọc to => nhằm giáo dục lý tưởng

(5)

5 Hướng dẫn nhà: (2phút)

- Ôn lại lý thuyết học phép nhân; tính chất phép nhân phân số - Làm tập lại SGK

- CBBS: Phép chia phân số V Rút kinh nghiệm:

(6)

Ngày soạn:20/03/2018 Ngày giảng:

Tiết 87

PHÉP CHIA PHÂN SỐ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm số nghịch đảo phân số để vận dụng vào phép chia phân số Nắm qui tắc chia hai phân số cách đưa phép nhân để tính

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính xác cân thận.

3 Thái độ : Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác

4 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic. Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo, thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Giải vấn đề, tự học, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, sử dung ngơn ngữ,tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên: Bảng phụ.

2 Học sinh: Bảng nhóm, học làm tập. III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy hoc: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học- Giáo dục: 1 Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (5 phút) Làm phép nhân:

a) (-8)

  b)

4

 

3 Bài mới:

Đặt vấn đề: (3phút) Từ kiến thức học tiểu học, em thực phép chia:

(7)

HS:

3 3

:

2  

GV: Em phát biểu qui tắc phép chia phân số học tiểu học? HS: Trả lời.

GV: Các em học phép chi phân số tiểu học, với phép chia phân số có tử mẫu số nguyên thực nào? Ta học qua "Phép chia phân số"

* Hoạt động 1: Số nghịch đảo - Thời gian:10 phút

- Mục tiêu: : + Nắm khái niệm số nghịch đảo phân số + Biết cách tìm số nghịch đảo phân số

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Ta có: (-8) 1 8 Ta nói:

1

 số nghịch đảo -8; ngược lại, -8 số nghịch đảo

1  ; hai số -8

1 

là hai số nghịch đảo

GV: Tương tự:

7

4

  

Em điền vào chỗ trống ?2

HS: Trả lời

? Vậy hai số nghịch đảo nhau?

HS: Hai số gọi nghịch đảo tích chúng

GV cho HS làm ?3

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

HS: nhận xét bổ sung thêm

GV lưu ý :cho hs trình bày tránh sai

1 Số nghịch đảo - ?1

1

) 1; )

8

a   b  

 

1

 là số nghịch đảo của-8; -8là số nghịch

đảo

1

 ;Hai số

8

 & -8 hai số nghịch

đảo

?2

số nghịch đảo

4  ;

7

 số nghịch đảo

4 

; Hai số

4 

7  là hai số nghịch đảo

* Định nghĩa: (SGK) ?3

Số nghịch đảo 7là 7 Số nghịch đảo -5

1 

Số nghịch đảo

11 10 

(8)

lầm viết số nghịch đảo :

1

7 1 Số nghịch đảo của

a b

b a

(a, b ẻZ a 0, b 0) * Hoạt động 2: Phép chia phân số

- Thời gian:18 phút

- Mục tiêu: : + Nắm quy tắc chia phân số

+ Biết cách thực phép chia phân số - Hình thức dạy học: Dạy học theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Cho HS làm ?4

Gợi ý: Áp dụng phép chia tiểu học, tính:

3 :

HS: Lên bảng trình bày 21 :   21 

So sánh:

4 : 

? Em nhận xét hai phân số

4

HS: Là hai số nghịch đảo ? Từ việc so sánh trên, muốn chia phân số

2

cho phân số

em làm nào?

HS: Ta nhân phân số

với số nghịch đảo

3

4

? Từ em phát biểu qui tắc chia phân số?

HS: Đọc qui tắc SGK

GV: Ghi: b.c

d a c d b a d c : b a  

2 Phép chia phân số ?4

Tính: 21

8 :   21 

So sánh:

4 : 

+ Qui tắc: (SGK)

Muốn chia phân số hay số nguyên cho phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo số chia +Tổng quát:

b.c

(9)

a : c (c 0) d a c d a d

c   ¹

(Ghi qui tắc vào giấy dán lên bảng)

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?5, cho HS lên bảng trình bày

HS: Lên bảng trình bày

GV giúp cho HS biết cách trình bày phép chia phân số

GV: Các em biết chia số nguyên cho phân số, phép chia phân số cho số nguyên ta qua nhận xét

GV: Cho HS thực phép chia : 

Hướng dẫn: Viết số nguyên dạng phân số có mẫu

HS:

3 : :

3      

GV: Ghi: 4.2

3   

Từ kết 4.2 

Em cho biết: Muốn chia phân số cho số nguyên (khác 0) ta làm nào?

HS: Muốn chia phân số hay số nguyên cho số nguyên khác ta giữ nguyên tử phân số nhân mẫu với số nguyên

GV: Ghi dạng tổng quát: b.c (c 0)

a c : b a ¹ 

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?6 HS: Thực yêu cầu GV a)

10 

; b) 

; c) 21 

GV cho HS làm tập 84 e,g,h trang 43 SGK:

GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức 84 (43SGK)

a : c (c 0) d a c d a d

c   ¹

?5

2 2 4 4 16

) : ; ) :

3 3 5 15

4 7 3

) ; ) :

7 4

a b c d                 

+ Nhận xét : SGK ) c ( c b a c : b a ¹  ?6 a)

14 3

7 :

3 14

   

; b)

3 1

:

7 21

    

(10)

GV: Gồm phép tính yêu cầu tổ phân công bạn thi tiếp sức bạn thực phép tính

Nếu tổ thời gian ngắn tổ thắng

HS: Hai đội chơi trị chơi giải tốn tiếp sức HS: lại làm tập để kiểm tra

5 5 ) :

9 11 )0 : 0

11

3 1

) : ( 9)

4 4.( 9) 12 12

e

g

h

 

 

  

   

 

3.Củng cố: (7 phút)

- Thế hai số nghịch đảo nhau?

- Nêu qui tắc chia phân số?- Muốn chia phân số cho số nguyên khác ta làm nào?

+ Làm 84 (a, c, h) /43 SGK a) 18

65 

; c) 10 ; h) 12  5 Hướng dẫn nhà: (1 phút)

+ Nắm vững định nghĩa số nghịch đảo Qui tắc chia hai phân số + Làm tập 84 (b, d, e, g) ; 85; 88; 89; 90; 91; 92; 93/43 + 44 SGK + CBBS : LUYÊN TẬP

V Rút kinh nghiệm:

(11)

Ngày soạn: 21/3/2018 Ngày giảng:

Tiết 88

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức học phép chia phân số. 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ giải tập.

3 Thái độ : Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo

- Nhận biết vẻ đẹp toán học yêu thích mơn Tốn

4 Tư : Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo. Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic.Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực : Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính toán

II Chuẩn bị GV HS: 1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Bảng nhóm Học làm tập. III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy hoc: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi, chia nhóm

IV Tiến trình dạy học- Giáo dục: 1 Ổn định tổ chức lớp: (1phút)

2.Kiểm tra cũ: ( phút) HS1: Bài 1: Tính thương sau :

3 :

2 4 ; 7

:

10 5 ;

: 11 11 

Đáp án:

3 3.4

:

2 2 6 2.6

7 7 7.5

:

10 10 10.7   2 5 11 5.11

:

(12)

HS2: Tìm x biết:

a)

4 x

4 

b) x :

3 

Đáp án: Tìm x biết

a)

4 x

4 

5 : x 

4 x 

7 x 

b)

1 x :

3 

2 : x 

1 x 

2 x 

* Đặt vấn đề: (1phút) GV: Trong tiết học hôm chữa số tâp để củng cố cho phép nhân, phép chia phân số phân số tính chất phép nhân số nguyên

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện tập - Thời gian : 30 phút

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học phép chia phân số + Rèn luyện kỹ giải tập

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi, chia nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Cho Hs làm tập 87 trang 43 GV: Cho học sinh đọc đề

GV: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu toán

HS:Nêu yêu cầu tốn

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

HS: Lớp làm vào sau Hs lên bảng trình bày

Bài 87 (43 SGK)

a) Tính giá trị biểu thức

2

: = 7 ;

2 8

: = ; : =

7 21 35

b) So sánh số chia với + số chia

+ Số chia nhỏ + Số chia lớn

c) So sánh kết với số bị chia + KQ SBC

(13)

Cho Hs làm tập 88 trang 43 GV: Cho học sinh đọc đề

GV: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu toán

HS:Nêu yêu cầu tốn

? Nêu cơng thức tính diện tích chu vi hình chữ nhật dược học tiểu học

HS: Diện tích hình chữ nhật = dài rộng Chu vi hình chữ nhật = (dài + rộng).2

? Muốn tính chu vi em phải tìm gì? HS: Tìm chiều rộng

GV: Gọi hs lên bảng

GV cho HS làm 89 / 43 SGK:

GV: Áp dụng qui tắc học phép chia phân số để làm tập

HS: Lên bảng làm tập

GV cho HS làm 90 / 43 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề - Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu a, c

- Câu d, e, g cho HS hoạt động nhóm HS: Thực theo yêu cầu GV Lên bảng trình bày nêu bước thực

GV: Gợi ý: Tìm thành phần chưa biết phép tính; ý thực thứ tự phép tính

Câu d:

x

7 số bị trừ chưa biết -> x thừa số chưa biết

Câu e:

x

8 số trừ chưa biết -> x là thừa số chưa biết

* Nếu chia phân số cho 1, kết phân số

* Nếu chia phân số cho số nhỏ 1, kết lớn phân số bị chia

* Nếu chia phân số cho số lớn 1, kết số nhỏ phân số bị chia Bài 88 / 43 SGK:

Chiều rộng hình chữ nhật là:

2

: = ( )

7 m

Chu vi hình chữ nhật:

2 10

+ = (m)

7 7

 

 

 

Bài 89 / 43 SGK:

a)

4

:

8 3.2

 

 

b) 24 :

6 24.4

44 11

    

c)

9 17

:

34 17  34 

Bài 90 / 43 SGK: Tìm x biết:

a)

3 2 14

x : x

7     b)

8 11 11 8

x : x

11    11 c)

2

: x x :

5 5

  

   

d)

4

x

7  

4 13

x

7 15

   

13 91

x :

15 60

  

e)

2

x  

7 1

x

8 9

   

1

x :

9 63

 

(14)

Câu g:

: x

7 số hạng chưa biết -> x số chia chưa biết

GV: Treo đề 92/ 44 SGK ghi sẵn bảng phụ, yêu cầu HS đọc tóm tắt đề

? Bài tốn thuộc dạng em học?

HS: Dạng toán chuyển động

? Toán chuyển động gồm đại lượng nào?

HS: Gồm đại lượng: Quãng đường (S) ; Vận tốc (v) ; Thời gian (t) ? Hãy viết công thức biểu thị mối quan hệ đại lượng ? HS: S = v

? Muốn tính thời gian Minh từ trường nhà với vận tốc 12km/h trước hết ta cần tính gì?

HS: Tính qng đường từ nhà đến trường sau tính thời gian từ trường nhà

GV: Em lên bảng trình bày GV cho HS làm 93 / 44 SGK: ? Nêu thứ tự thực phép tính? HS: Trả lời

? Nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số?

HS: Trả lời

f)

4

: x  

5 19

: x

7 30

   

5 19 150

x :

7 30 133

 

  

Bài 92 / 44 SGK:

Quãng đường Minh từ nhà tới trường là: 10 = (km)

Thời gian Minh từ trường nhà là: : 12 = (giờ)

Bài 93 / 44 SGK: b)

6

:   =

6   = -

8

9 9

 

4 Củng cố :(2phút) Nhận xét cách giải toán sau: 10 7 : : 3 :              

HS: Quan sát toán phát giải sai Phép chia khơng có tính chất phân phối

HS lên bảng giải lại:

4 : 3 :

4  

(15)

GV: Chốt lại, không nhầm lẫn tính chất phép nhân phân số sang phép chia phân số Phép chia phân số phép toán ngược phép nhân phân số

5 Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Xem lại tập giải

- Ơn lại phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số

- Làm tập: 96, 97, 98, 99, 100, 108/ 19, 10, 21 SBT - CBBS: HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM V Rút kinh nghiệm:

(16)(17)

Ngày soạn: 21/3/2018 Ngày giảng:

Tiết 25

ĐƯỜNG TRÒN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Hiểu đường tròn ? Hình trịn ?

Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính

2 Kĩ : Sử dụng compa thành thạo, Biết vẽ đường tròn, cung tròn

Biết giữ nguyên độ mở compa

3.Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

5.Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực : Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính tốn, thẩm mĩ ( vẽ hình)

II Chuẩn bị GV HS:

1.Giáo viên:SGK, Bảng phụ, thước thẳng. 2 Học sinh:SGK, Bảng nhóm.

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy hoc: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học- Giáo dục:

1 Ổn định tổ chức lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ : Không. 3 Bài mới

Hoạt động 1: Đường tròn - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: + Hiểu đường trịn Hình trịn

(18)

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

? Để vẽ đường trịn ta dùng dụng cụ gì? HS: Dụng cụ vẽ: Com pa.

GV: cho điểm O, vẽ đường trịn tâm O bán kính 2cm u cầu HS vẽ

HS: vẽ đường trịn tâm O bán kính 2cm ? Nếu lấy A, B, D, C thuộc đường tròn , điểm cách O

HS: Các điểm cách O 2cm Ví dụ

Ở hình vẽ a:

GV:Hãy so sánh khoảng cách OP ON so với OM ?

HS: OP = OM = ON =1,7 cm GV : Nhận xét giới thiệu:

Ở hình vẽ a gọi đường trịn tâm O bán kính R

? Đường trịn tâm O bán kính R ? HS: Đường trịn tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách điểm O khoảng R *GV : Nhận xét khẳng định:

Đường tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách điểm O khoảng R. GV giới thiệu kí hiệu: (O;R).

Ở hình vẽ b:

? Có nhận xét vị trí điểm M, N, P so với đường tròn (O;R) ?

HS:Các điểm M, N, P nằm đường tròn điểm nằm bên đường tròn

Đường tròn.

a Đường tròn:

* Dụng cụ vẽ: Com pa

2cm

A

O B

C

D

b) Ví dụ:

c) Nhận xét:

- Ở H.a gọi đường tròn tâm O bán kính R.

Vậy:

Đường trịn tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách điểm O khoảng R.

(19)

GV : Nhận xét giới thiệu:Hình vẽ b, gọi hình trịn

? Hình trịn ?

HS: Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm bên đường tròn

GV : Nhận xét khẳng định:

Hình trịn hình gồm điểm nằm trên đường tròn điểm nằm bên trong đường tròn.

GV nhấn mạnh khác đường trịn hình trịn

HS: Chú ý nghe giảng, ghi lấy ví dụ minh họa

- Ở H.b gọi hình trịn. Vậy:

Hình trịn hình gồm điểm nằm trên đường tròn điểm nằm bên trong đường tròn.

Hoạt động Cung dây cung - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: + Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính

+ Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung trịn

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV :Vẽ đường tròn (O;R) với R = 1,5 cm lấy hai điểm A, B đường tròn

HS: Thực

GV: Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:

- Cung trịn gì? - Dây cung gì?

- Thế đường kính

đường trịn? HS:Trả lời

GV : Nhận xét giới thiệu:

- Ta thấy hai điểm A, B thuộc

2 Cung dây cung. Ví dụ:

* Nhận xét :

(20)

(O;R) Khi đó, hai điểm chia đường tròn thành hai phần, phần gọi cung tròn ( gọi tắt cung) Và hai điểm A, B gọi hai đầu mút

GV: Nếu ta nối hai điểm A B, đoạn thẳng AB gọi dây cung (gọi tắt dây )

GV:Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O có đặc biệt ?

HS: Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O dây AB qua tâm gọi đường kính

HS: Chú ý nghe giảng, trả lời ghi

Khi đó, hai điểm chia đường trịn thành hai phần, phần gọi cung tròn ( gọi tắt cung) Và hai điểm A, B gọi hai

đầu mút

- Nếu ta nối hai điểm A B, đó:

đoạn thẳng AB gọi dây cung (gọi tắt là dây ).

- Nếu dây qua tâm gọi đường kính.

Hoạt động Một công dụng khác compa - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: + Biết sử dụng compa thành thạo

+ Nắm công dụng khác compa

- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở

- Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV : Không đo, so sánh hai đoạn thẳng sau:

HS: Thực

GV : Nhận xét hướng dẫn cách dùng compa

Cách so sánh:

- Mở rộng góc mở compa cho hai đầu kim compa trùng với hai đầu đoạn thẳng thứ

- Giữ nguyên độ mở compa, đặt đầu compa trùng với đầu đoạn thẳng thứ hai.Đầu lại cho ta biết kết việc so sánh

HS: Chú ý nghe giảng ghi

GV : Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu

3 Một công dụng khác compa. Ví dụ:

Khơng đo, so sánh hai đoạn thẳng sau:

Cách so sánh compa:

- Mở rộng góc mở compa cho hai đầu kim compa trùng với hai đầu đoạn thẳng thứ

- Giữ nguyên độ mở compa, đặt đầu compa trùng với đầu đoạn thẳng thứ hai Đầu lại cho ta biết kết việc so sánh

(21)

các ví dụ 1, ví dụ SGK – trang 90-91 HS: Thực

a Com pa dùng để so sánh hai đoạn thẳng b Com pa dùng để đặt đoạn thẳng tia * Ví dụ 1, ví dụ SGK – trang 90-91

4 Củng cố: phút

- Đường tròn tâm O gì? Hình trịn gì? Đường kính gì? Cung dây cung gì?

- Bài 39/SGK- GV vẽ hình Bt 39 bảng phụ y/c hs suy nghĩ trả lời phần

Bài 39/SGK

a CA = DA = cm BC = BD = cm

b IB =IA =2cmI trung điểm AB c AI + IK =AK IK =1cm

5 Hướng dẫn nhà: (2phút)

- Học làm tập SGK - CBBS: TAM GIÁC

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan