- Gv thu ba bài làm nhanh nhất chấm, sau đó cho hs nhận xét và gvkl ghi bảng: Gv: Em có nhận xét gì về cách quan sát và lựa chọn những hình ảnh của tác giả để miêu tả cảnh Hồ Gươm.. Em c[r]
(1)Tuần 21 Tiết 77 Văn SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích Đất rừng phương Nam) (Đoàn Giỏi) I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Cảm nhận phong phú và độc đáo cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước bài văn - Rèn kĩ cảm thụ văn học - GDHS lòng yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh minh họa, chân dung tác giả - HS: Đọc bài, soạn bài III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu ý nghĩa văn bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài? Giới thiệu bài mới: Cà Mau là vùng cực Nam Tổ quốc ta với đặc thù là sông ngòi chằng chịt và chợ mà không phải nơi nào có Trong đó bật là chợ Năm Căn Tiến trình dạy- học bài Hoạt động thầy - trò Nội dung Hđ 1: Gv giới thiệu sơ lược tác giả và tác phẩm I Tìm hiểu chung: - Gv gọi hs đọc phần chú thích * sgk Tác giả, tác phẩm: GV: Em hãy nêu nét tác giả Đoàn Giỏi và ( Chú thích * SGK) tác phẩm sông nước Cà Mau? - Hs dựa vào phần chú thích * sgk để trả lời Gv hướng dẫn hs cách đọc, sau đó đọc mẫu và gọi hs đọc tiếp Đọc, tìm hiểu chú thích đến hết bài GV: Theo em bài văn tả cảnh gì? trình tự tả ntn? Hãy nêu bố cục bài văn? HS: Bài văn tả cảnh sông nước Cà Mau Tác giả đã ý chung, ý khái quát thiên nhiên đến hoạt động người Cà Mau Bài văn chia làm ba đoạn Bố cục: đoạn Đoạn1: Từ đầu đơn điệu: Ấn tượng chung ban đầu thiên nhiên vùng nước Cà Mau Đoạn 2: Tiếp ban mai: Cảnh sông nước Cà Mau Đoạn 3: Còn lại: cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù phú và nhiều màu sắc độc đáo HĐ2: HDHS tìm hiểu chi tiết văn II/ Đọc- hiểu văn bản: GV: Em hãy cho biết ấn tượng ban đầu sông nước Cà 1/ Ấn tượng ban đầu: - Nhiều sông ngòi, kênh rạch Mau tác giả thể qua chi tiết nào? HS: Vùng sông nước Cà Mau có sông ngòi, kênh rạch chằng - Tiếng rì rào rừng và biển chịt, tiếng rì rào rừng và biển nơi Cà Mau Đó là cảm nhận > Không gian rộng lớn mênh mông > tác giả qua thính giác Cảm nhận qua thị giác và thính giác GV: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu * Phối hợp tả xen với kể, lối liệt kê, dùng CM? điệp từ, tính từ màu sắc HS: Liệt kê, điệp từ, tính từ để giới thiệu vùng sông nước này GV: Tác giả tả chung cảnh tượng các kênh rạch vùng CM Cảnh sông nước Cà Mau: nào? biện pháp nghệ thuật gì? - Đặt tên vùng đất sông theo đặc điểm - Kênh ba khía riêng biệt nó > thiên nhiên tự - Rạch mái dầm Liệt kê các nhiên, hoang dã, phong phú - Kênh bọ mắt địa danh - Sông Năm Căn Lop6.net (2) Các địa danh gọi theo đặc điểm vùng sông nước Cà Mau GV: Em có suy nghĩ gì cách đặt tên cho các vùng sông nước Cà Mau? HS: Đó là cách đặt tên thực tế, phù hợp với đặc điểm vùng Cà Mau GV: Qua cách miêu tả em hiểu gì tác giả? HS: Đó là người hiểu địa lý vùng sông nước Cà Mau, hiểu đời sống người vùng đất Cà Mau GV: Tìm chi tiết thể rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước? HS: Tìm chi tiết SGK GV: Trong câu "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ sông cửa lớn, xuôi Năm Căn"có động từ nào cùng hoạt động thuyền HS: ĐT, cụm ĐT: thoát qua, đổ ra, xuôi GV: Nếu thay đổi trình tự các động từ câu thì có ảnh hưởng gì đến nội dung diễn đạt hay k?Nhận xét chính xác và tinh tế cách dùng từ tác giả câu này? HS: K thay đổi ĐT, cụm ĐT vì làm thay nội dung, và trạng thái hoạt động thuyền - Thoát qua: thuyền vượt qua nơi nguy hiểm - Đổ ra: thuyền tử sông nhỏ đổ sông lớn - Xuôi về: thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước nơi dòng sông êm ả GV: Tìm đoạn văn từ miêu tả màu sắc rừng đước và nhận xét cách miêu tả màu sắc tác giả? HS: Màu xanh rừng đước với mức độ sắc thái: Màu xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ ==> miêu tả các lớp cây đước từ non đến già HS: Sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác Những đầu sóng trắng rộng ngàn thước Rừng đước dựng cao ngất hai dãy trường thành vô tận ? Em hiểu đoạn trích đó tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để miêu tả? HS: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh nhằm mục đích làm bật vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ sông Năm Căn ? Theo em đoạn cuối truyện tác giả đã miêu tả cảnh gì? Cảnh miêu tả ntn? HS: Tác giả quan sát kĩ lưỡng, vừa bao quát cụ thể vừa chú ý đến hình khối, màu sắc, âm - Sông rộng ngàn thước Nước ầm ầm ầm đổ > so sánh biển thác - Rừng đước cao ngất hai dãy trường thành Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ vùng sông nước Cà Mau 3/ Cảnh chợ Năm Căn - Chợ nằm sát bên bờ sông - Ồn ào, đông vui và nhộn nhịp - Đa dạng màu sắc, tiếng nói người bán hàng > Chợ Năm Căn là hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo III/ Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/23 Hđ 3: HD tổng kết - Gv cho hs khái quát lại nội dung và nghệ thuật bài và cho Hs đọc ghi nhớ sgk/ 23 Hđ4: HD luyện tập IV/ Luyện tập: - Gv cho hs phát biểu cảm nghĩ mình cảnh sông nước Cà HS phát biểu cảm nghĩ vùng sông nước Mau Cà Mau Hướng dẫn học nhà: - Nắm tiểu sử tác giả, nội dung, nghệ thuật bài - Chuẩn bị bài: So sánh Lop6.net (3) Tuần 21 Tiết 78 SO SÁNH I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu nào là so sánh - Phép so sánh có cấu tạo nào - Biết sử dụng phép so sánh để tạo ấn tượng cho bài văn II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi ví dụ - HS: Soạn bài, tập đặt câu III.Tiến trình các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Phó từ là gì? Lấy ví dụ Giới thiệu bài: Gọi HS so sánh chiều cao với > vào bài Tiến trình dạy- học bài Hoạt động thầy - trò Nội dung Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm I/ So sánh là gì? so sánh Ví dụ: SGK - GV gọi hs đọc ví dụ sgk - Trẻ em = Búp trên cành GV: Em hãy tìm tập hợp từ chứa hình ảnh - Rừng đước cao ngất = Dãy trường thành so sánh các câu , vật nào so sánh Nét tương đồng với nhau? ? Sự so sánh các vật, việc với để làm gì? HS: Sự so sánh đó để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt GV: Vậy em hiểu so sánh là gì? So sánh để tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm HS: đọc ghi nhớ sgk/24 * Ghi nhớ: SGK/ 24 Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo phép II/ Cấu tạo phép so sánh so sánh GV: kẻ mô hình phép so sánh lên bảng và cho Vế A(Sự Phương Từ so Vế B(Sự hs tự điền vào mô hình các ví dụ đã tìm vật diện so sánh vật dùng phần so sánh) sánh để so HS: điền mô hình sánh) Rừng dựng lên đước cao ngất trường thành Trẻ em búp trên cành Cha ông chí lớn Trường sơn Mẹ lòng bao Cửu Long la Con không tre mọc người chịu khuất thẳng phục GV: Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì cấu + Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm : tạo phép so sánh? - Vế A: Sự vật, việc so sánh HS: Nhận xét - Vế B: Sự vật, việc dùng để so sánh - Phương diện so sánh và từ so sánh Lop6.net (4) + Cấu tạo đó đôi biến đổi( phương diện so sánh từ so sánh bị lược bớt) + Vị trí vế a và vế b có thể đổi chỗ cho III/ Luyện tập Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập sgk Bài tập1: Tìm phép so sánh - Gv cho hs tìm số phép so sánh - Hs thực - Gv nhận xét và ghi bảng Bài tập 2: TRò chơi đuổi hình bắt chữ GV: Đưa số hình ảnh: voi/ trâu; sóc, rùa, nhà cháy, - Gv cho Hs thực bài tập nhanh, chọn tổ làm nhanh và đúng để ghi điểm Bài tập 4: Gv đọc chính tả cho hs viết - Hs viết chính tả - Gv kiểm tra và sửa lỗi cho hs Bài tập1: Tìm số phép so sánh - So sánh đồng loại( người với người): Thầy thuốc mẹ hiền - So sánh đồng loại(vật với vật): Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít mạng nhện - So sánh khác loại(vật với người): Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch - So sánh cái cụ thể và cái trìu tượng: nghiệp chúng ta rừng cây lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng Bài tập 2: Điền từ - Khoẻ vâm(voi); Khoẻ hùm; Khoẻ trâu - Đen bồ hóng; Đen than; Đen cột nhà cháy - Trắng bông; Trắng cước; Trắng ngà Bài tập 4: Chính tả đọc- viết Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học Hướng dẫn học nhà: - GV dặn hs học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả - Lop6.net (5) Tuần 21 Tiết 79, 80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Bước đầu hình thành cho hs có kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét miêu tả - HS nhận diện và vận dụng thao tác trên đọc và viết văn miêu tả II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi ví dụ - HS: Soạn bài theo hướng dẫn SGK III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn miêu tả? Lấy ví dụ? Tiến trình dạy- học bài Hoạt động thầy - trò Nội dung Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các đoạn văn để nhận biết vai trò I Quan sát, tưởng tượng, so quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả sánh và nhận xét văn miêu tả HS: đọc ba đoạn văn sgk GV: cho hs tìm hiểu cách quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận 1.Ví dụ: SGK xét ? Em hãy xác định nội dung miêu tả các đoạn văn? Đ1: Ngoại hình Dế Choắt GV: chia lớp thành ba nhóm học tập để thảo luận các câu hỏi Đ2: Cảnh sông nước Cà Mau Đ3: Cảnh sắc mùa xuân sgk với ba đoạn văn HS: Đại diện các mhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét và chốt lại các ý đúng Bổ sung thêm các ý còn thiếu GV: Em có nhận xét gì lực viết tác giả? Kết luận: Người viết biết quan HS: Trước hết người viết đã chọn cho mình vị trí quan sát sát, sau đó tưởng tượng, so sánh để làm bật đối tượng tốt, để quan sát các đối tượng cần miêu tả Sau đó người viết miêu tả biết tưởng tượng, so sánh cảnh miêu tả đó với các vật có nét tương đồng để làm cho đoạn văn có sức gợi cảm Đồng thời người viết đã đưa nhận xét phù hợp với vật miêu tả - Gv cho hs đọc đoạn trích tác phẩm sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi đã lược bớt các biện pháp tu từ GV: Em hãy so sánh đoạn văn mục1 và đoạn văn vừa đọc để khác biệt và vai trò các từ lược bớt? HS:Những từ bỏ là hình ảnh so sánh, liên tưởng khá thú vị Không có hình ảnh so sánh ấy, đoạn văn sinh động, hấp dẫn Các từ đó chính là trí tưởng tượng phong phú người viết GV: Em có nhận xét gì quan sát, tưởng tượng, so sánh và Để làm bật đặc điểm nhận xét văn miêu tả? vật văn miêu tả cần phải biết quan sát đặc điểm vật, sau đó tưởng tượng để có cách so - Gv cho hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời sánh - Gv tích hợp với phần tiếng việt: So sánh là gì? * Ghi nhớ: sgk/ 28 TIẾT 80 II/ Luyện tập: Hđ2: G v hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk Bài tập1: Điền từ và nhận xét Bài tập1: Gv cho hs điền từ vào chỗ trống hình thức thực (1) gương bầu dục; (2) cong Lop6.net (6) bài tập nhanh - Gv thu ba bài làm nhanh chấm, sau đó cho hs nhận xét và gvkl ghi bảng: Gv: Em có nhận xét gì cách quan sát và lựa chọn hình ảnh tác giả để miêu tả cảnh Hồ Gươm? ? Em có nhận xét gì từ vừa điền vào dấu ngoặc đơn? HS: trả lời Bài tập 2: GV: Em hãy từ đặc điểm và tính cách ương bướng, kiêu căng Dế Mèn? ? Những hình ảnh đó làm bật điều gì? HS: trả lời Bài tập 3: Gv hướng dẫn cho hs thực bài tập cách đặc điểm bật phòng Bài tập 4: Gv gợi ý cho hs thực theo sgk để liên tưởng và so sánh các hình ảnh, vật Chẳng hạn: - Mặt trời mâm lửa - Bầu trời sáng và mát mẻ khuôn mặt em bé sau giấc ngủ dài - Những hàng cây tường thành cao vút Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học cách khái quát Hướng dẫn học nhà: - Gv dặn hs học bài và tập quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét - Chuẩn bị bài Bức tranh em gái tôi Lop6.net cong; (3) lấp ló; (4) cổ kính; (5) xanh um Tác giả đã quan sát và lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc Những hình ảnh đó là: mặt hồ sáng long lanh; cầu Thê Húc màu son; đền Ngọc Sơn; gốc đa già rễ lá xum xuê; tháp rùa xây trên gò đất hồ đó là đặc điểm mà các hồ khác không có Những từ ngữ dấu ngoặc đơn là từ ngữ tính chất Hồ Gươm Nếu thay từ đó từ khác thì không hợp với đặc điểm hồ Bài tập 2: Xác định đặc điểm tính chất Dế Mèn - Rung rinh; bóng mỡ soi gương - Nổi tảng bướng - Răng đen nhánh; nhai ngoàm ngoạp - Râu dài; đổi hùng dũng - Trịnh trọng; khoan thai Ngoại hình đẹp, cường tráng, tính tình ương bướng, kiêu căng Bài tập 3: Tìm đặc điểm ngôi nhà ( phòng) em Bài tập 4: Tìm chi tiết liên tưởng so sánh Kí duyệt 11/1/2010 Nguyễn Thị Hương (7)