1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án đại số và hình học lóp 7 tuần 24

15 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 114,52 KB

Nội dung

- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành trong toán học, năng lực sử [r]

(1)

Ngày soạn: /1/2018 Ngày giảng: / /2018

Tiết 49

ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Hệ thống lại cho HS kiến thức chương: Dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ

2 Về kỹ năng: HS biết xác định dấu hiệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ luyện tập số dạng toán chương

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác biết liên hệ thực tế

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành tốn học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II CHUẨN BỊ

- GV: Máy tính, máy chiếu Thước thẳng, phấn màu - HS : Thước kẻ, ôn lý thuyết làm tập chương III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học:đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm, động não IV Tiến trình dạy học - GD:

1 Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ ( kết hợp ôn tập) 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Ôn lý thuyết.

- Mục đích: Hệ thống tồn phần lý thuyết chương - Thời gian: 14 phút

(2)

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: ? Muốn điều tra dấu hiệu

nào em phải làm việc gì? Trình bày kết thu theo mẫu dạng nào?

HS: - Muốn điều tra dấu hiệu đó, phải thu thập số liệu thống kê => lập bảng số liệu ban đầu => lập bảng tần số

GV: - Vừa hỏi, vừa chiếu bảng ghi hệ thống kiến thức

? Tần số giá trị gì? ? Bảng tần số gồm cột nào? HS: - Trả lời

- Gồm cột giá trị (x) tần số (n)

? Ngoài dấu hiệu tần số minh họa nào?

HS: - Qua biểu đồ

? Người ta dùng biểu đồ làm gì?

HS: - Người ta dùng biểu đồ để có hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu tần số

GV: ? Số lấy làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt để so sánh dấu hiệu loại?

HS: - Số trung bình cộng

? Cách tính số trung bình cộng ? Ý nghĩa số trung bình cộng?

? Có trường hợp mà người ta không lấy số TB cộng làm đại diện cho dấu hiệu mà lấy số nào?

HS:- Trả lời

GV: ? Mốt dấu hiệu gì? HS: - Trả lời

? Ý nghĩa thống kê đời sống nào?

HS: - Thống kê giúp ta biết tình hình hoạt động, diễn biến tượng Từ dự đốn khả xảy ra, góp phần phục vụ người

Bảng hệ thống kiến thức Điều tra dấu hiệu 

Thu thập số liệu thống kê - Lập bảng số liệu ban đầu - Tìm giá trị khác - Tìm tần số giá trị 

Bảng tần số

Biểu đồ Số TB cộng, mốt dấu hiệu

Hoạt động 2: Bài tập

- Mục đích: Củng cố cho HS cách lập bảng tần số, dựng biểu đồ đoạn thẳng, tính số trung bình cộng, mốt dấu hiệu qua tập

(3)

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: - Chiếu đề 20 (SGK/ 23)

- Gọi 1HS đọc phân tích đề ? Bài tốn cho gì? u cầu gì? - u cầu 1HS lên bảng lập bảng tần số

HS: - Đọc đề trả lời câu hỏi GV

- Lên bảng thực hiện, lớp làm vào

GV: ? Nêu bước dựng biểu đồ đoạn thẳng?

- Gọi 1HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS: - Trả lời

1 HS lên thực

GV: - Gọi 1HS tính số trung bình cộng

- Yêu cầu HS nhắc lại bước tính số trung bình cộng dấu hiệu HS: 1HS lên thực

- Nhận xét sửa sai

GV: - Chiếu tập 15 SBT/27 - Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS lên làm câu a, b

HS: - Đọc đề bài, suy nghĩ 1HS lên làm câu a,b

- Nhận xét

- Gọi 1HS lên làm câu c

- Nhận xét

- Gọi 1HS đứng chỗ trả lời câu d HS: - Suy nghĩ trả lời

GV: - Chiếu đề 14 SBT /27 - Yêu cầu HS đọc đề phân

Bài 20 (SGK/23) * Bảng “tần số”

* Biểu đồ

* Tính số trung bình cộng ¯

X =

20 75 210 315 240 180 50 31

     

¯ X =

1090

31 => ¯X  35 (tạ/ha) Bài 15 (SBT/ 27)

a) Dấu hiệu: Số chấm mặt xúc sắc lần gieo

b) Bảng tần số:

x n 11 10 9 12 c) Biểu đồ

Bài 14 (SBT/ 27)

a) - Mỗi đội phải đá: x = 18 ( trận) x 20 25 30 35 40 45 50

(4)

tích đề

? Có trận tồn giải? HS: - 1HS đọc đề phân tích - Cả lớp suy nghĩ chuẩn bị câu a HS: trả lời

- Mỗi đội phải đá: x = 18 ( trận) Số trận giải : (18 x 10 ) : = 90 ( trận)

GV: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu b, c, d, e vào bảng nhóm

- HĐ nhóm, sau xong nhóm treo bảng nhóm

- Nhận xét đánh giá

Số trận giải : (18 x 10 ) : = 90 ( trận) b)

c) Có 10 trận khơng có bàn thắng d) ¯X

272 90

 

(bàn) e) M0 =

4 Củng cố ( theo phần giờ)

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau - Về nhà học ôn lý thuyết xem lại tập chữa - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

V RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Ngày soạn: /1/2018 Ngày giảng: / /2018

Tiết 50 KIỂM TRA TIẾT

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Hệ thống lại cho HS kiến thức chương: Dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ

2 Về kỹ năng: HS biết xác định dấu hiệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ luyện tập số dạng toán chương

3- Về thái độ: - Biết trình bày kiểm tra rõ ràng, khoa học mạch lạc. - Cẩn thận, xác

4- Về tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

5 - Năng lực: - NL tư tốn học: Tính tốn, GQVĐ tốn học, lập luận toán học, suy luận

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, sáng tạo

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Đề, đáp án, biểu điểm

- HS: Ôn lại kiến thức chương III III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá - Kĩ Thuật dạy học: Viết tích cực IV Tiến trình dạy học- Giáo dục:

1 Hình thức kiểm tra: 30% trắc nghiệm ; 70% tự luận. 2 Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7 Cấp

độ Tên Chủ đề (nội dung, chương)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số”

Nhận biết được số giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng

Biết tìm dấu hiệu điều tra

Lập bảng tần số

Nhận xét được số liệu

từ bảng ”Tần số”

(6)

Số điểm Tỉ lệ %

20% 1,0đ 10% 10% 1 đ 10% 5 đ 50% Biểu đồ

Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 10% 1 10% Số trung bình cộng

Biết tìm mốt

của dấu hiệu Vận dụng cơng thức tính số trung bình cộng

Vận dụng cơng thức tính số

trung bình cộng giải tốn chứng minh Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5đ 5 % 1 10đ 10 % 1 0,5đ 5 % 1 1,0đ 10% 1 1,0đ 10% 5 35% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

4 2,0đ 20% 3 2,5đ 25% 4 3,5đ 60% 2 20% 13 10đ =100 % 3 Đề kiểm tra

I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết đúng: Bài 1: (3 điểm)

Theo dõi thời gian làm toán ( tính phút ) 40 HS, thầy giáo lập bảng sau :

Thời gian (x) 10 11 12

Tần số ( n) 3 N= 40

Mốt dấu hiệu :

A 11 B C D 12

Số giá trị dấu hiệu :

A 12 B 40 C D

Tần số giá trị:

A B 10 C D

Tần số học sinh làm 10 phút :

A B C D

(7)

A 40 B 12 C.9 D Giá trị trung bình bảng (làm trịn chữ số phần thập phân) là:

A 8,3 B 8,4 C 8,2 D 8,1

II/ TỰ LUÂN : (7điểm )

Bài 1: (6 đ) Điểm kiểm tra mơn Tốn học kỳ I học sinh lớp ghi bảng sau :

7 6

8 8

9 8 5

7 7 10

a Dấu hiệu ? N=? b Lập bảng “ tần số ”

c Tính số trung bình cộng d Tìm mốt dấu hiệu e Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

f Rút nhận xét phân bố điểm kiểm tra

Bài : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” mơn Tốn “tổ học sinh” ghi Điểm kiểm tra “1 tiết” mơn Tốn “tổ học sinh” ghi lại bảng “tần số” sau:

lại bảng “tần số” sau:

Biết

Biết X 8,0 Hãy tìm giá trị n.Hãy tìm giá trị n 4 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Phần I trắc nghiệm 0,5 điểm/ ý đúng

Câu 1 Cấu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

C B A A C C

Phần II Tự luận

CÂU Ý NỘI DUNG Điểm

Câu 1. (6điểm)

a) X: Điểm kiểm tra mơn Tốn học kỳ I học sinh lớp N = 32

1

b)

* Bảng “tần số” :

1 c) Số trung bình cộng :

X =

2.2 4.5 5.4 6.7 7.6 8.5 9.2 10 32

+ + + + + + +

= 196

32 = 6,125

1

d) M 0 6

Điểm (x) 10

Tần số (n) N = 32

Điểm (x)

Điểm (x) 77 88 99 1010

Tần số (n)

(8)

e)

* Biểu đồ đoạn thẳng

1

f)

- Có 32 giá trị dấu hiệu có giá trị khác - Có bạn điểm tuyệt đối 10 điểm, cịn bạn điểm thấp có điểm

- Số bạn điểm chiếm tỉ lệ cao có bạn chiếm 21,9% - Điểm kiểm tra toán tiết lớp chủ yếu từ 6-7 điểm - Điểm kiểm tra đạt TB trở lên lớp chiếm 78,1%, cịn bạn điểm trung bình,

1

Câu 2 (1điểm)

Ta có:

7.5 8.3 10.1

5

69 8.(9 )

69 72

3

n X

n

n n

n n

n

  

 

  

  

  

0.5

0,5

Tổng 10

5 Củng cố:

- Thu nhận xét kiểm tra 6 Hướng dẫn nhà:

- Làm lại kiểm tra - Xem trước V Rút kinh nghiệm:

(9)

Ngày soạn: /1/2018 Ngày giảng: / /2018

Tiết 41

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Luyện giải toán áp dụng trường hợp tam giác vuông

2 Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, tìm cách giải trình bày tốn chứng minh hình học

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành tốn học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II CHUẨN BỊ

- GV: SGK, dụng cụ vẽ hình - HS: Thước thẳng, com pa, ê ke III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp gợi mở, đàm thoại, quan sát trực quan, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học - GD : 1 Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ(6’)

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: - Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Phát biểu trường hợp tam giác vuông? HS1: Nêu TH tam giác vuông

- Các HS khác nghe, theo dõi HS trả lời nhận xét

HS2: Chữa 66/SGK

B C

A

M

D E

Trong H.148 Các tam giác : ∆ ADM = ∆ AEM (cạnh huyền - góc nhọn)

(10)

- Gọi HS khác nhận xét

- Yêu cầu HS giải thích rõ cặp tam giác có ĐK

HS: Làm tập - Nhận xét, cho điểm

∆ ABM = ∆ ACM ( c.c.c) (c.g.c);

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Chữa cũ

- Mục đích: Chữa số tập nhà, củng cố TH tam giác Rèn kỹ trình bày tập chứng minh hình học

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: - Cho HS chữa 63

(SGK/136)

HS: HS lên bảng vẽ hình, làm GV: - Yêu cầu HS lớp theo dõi bạn trình bày bảng, nghiên cứu tiếp 65/SGK

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn, bổ sung

HS: nhận xét, bổ sung

Gv: - Gọi tiếp HS khác lên làm 65

HS: viết GT, KL chứng minh

Bài 63 (SGK/136)

H

B C

A GT ∆ ABC:

AB = AC AH ¿ BC

H

KL a) HB = HC b)

BAH¿ =CAH

¿

Chứng minh: Xét ∆ ABH ∆ ACH có:

BHA¿ =CHA

¿

= 90 ( Vì AH ¿ BC H)

AB = AC ( GT) AH: cạnh chung

Vậy ∆ ABH = ∆ ACH ( c huyền – c.g.vuông) => HB = HC ( cạnh tương ứng)

=> BAH

¿

=CAH

¿

( góc tương ứng) Bài 65 (SGK/136)

I

B C

A

H K

GT ∆ ABC ( A¿

< 900 ), AB = AC

(11)

Gv: - Yêu cầu HS khác theo dõi nhận xét kết

HS: Nhận xét

GV: - Chốt lại: Vận dụng TH tam giác ta CM tam giác nhau, góc nhau, đoạn thẳng

b/ AI phân giác góc A

Chứng minh:

a/ Xét ∆ vuông KAC ∆ vuông HAB ta có : AB = AC (gt); A

¿

chung

∆ KAC = ∆ HAB ( cạnh huyền - góc nhọn)  AH = AK( cạnh tư¬ng øng)

b/ Xét ∆ vng KAI ∆ vng HAI ta có : AI cạnh chung

AH = AK(c/m phần a)

 ∆ KAI = ∆ HAI (cạnh huyền - góc nhọn)  KAI = HAI ( góc tương ứng)

 AI phân giác góc A Hoạt động 2: Luyện mới.

- Mục đích: Làm số tập mới, củng cố TH tam giác Rèn kỹ trình bày tập chứng minh hình học

- Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: - Cho HS làm 98/SBT

HS: - Đọc bài, vẽ hình, ghi GT-KL

Gv: - Theo cho ta vẽ sau:

2

A

M C

B

? Trên hình có hai tam giác chứa hai cạnh AB , AC ? Làm chứng minh AB = AC B

¿

=C

¿

? HS: trả lời

GV: - Gợi ý: Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo hai tam giác vng hình chứa góc A

¿ 1; A

¿

2 mà chúng đủ điều kiện

nhau (Kẻ MK ¿ AB, MH ¿ AC)

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: trình bày

Bài 98 (SBT)

2

A

M C

B

H

GT ∆ ABC; MB = MC;

A¿1=A

¿

2

KL ∆ ABC cân Chứng minh:

Kẻ MK ¿ AB K, kẻ MH ¿ AC H

Xét Δ AKM Δ AHM có :

K¿=H ¿

= 900

AM chung

A¿1=A

¿

2 (gt)

Δ AKM = Δ AHM (cạnh huyền - góc

nhọn )

(12)

GV: - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung

GV: - Chốt lại cách làm

- Có thể khai thác thêm tốn: Thay chứng minh AB = AC chứng minh

B¿=C

¿

,…

Xét Δ BKM và Δ CHM có :

K

¿ =H

¿

= 900

KM = HM(c/m trên) MB = MC (gt)

Δ BKM = Δ CHM (cạnh huyền - cạnh

góc vng)

B

¿

=C

¿

( góc tương ứng)

 ABC cõn đỉnh A

4 Củng cố

- Mục đích: hệ thống lại lý thuyết, vận dụng làm tập - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: ? Nêu dạng tập làm Nêu cách chứng

minh dạng ? HS: trả lời

GV: ? Đã vận dụng kiến thức luyện tập? HS: trả lời

? Bài 65 khai thác thêm gì? Hãy đặt u cầu thêm cho 65?

HS: trả lời

GV: - Có thể hướng dẫn nhanh cách chứng minh

- Khai thác 65:

+ Chứng minh: Tam giác BIC cân

+ Nếu A

¿

=600 thì BIC

¿

có số đo bao nhiêu?

5 Hướng dẫn nhà(2’)

- Về nhà học theo ghi xem kĩ dạng chữa, học thuộc TH tam giác

- Ôn tập chương II, chuẩn bị cho thực hành trời - Làm tập 69 ; 70 (SGK/141)

V Rút kinh nghiệm

(13)

Ngày soạn: /1/2018

Ngày giảng: / /2018 Tiết 42

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI

I MỤC TIÊU I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Qua HS cần xác định khoảng cách hai điểm A B có điểm nhìn thấy khơng đến đo

2 Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình phân tích dựng góc, gióng đường thẳng mặt đất

3 Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; thao tác tư duy: tương tự, linh hoạt sáng tạo

- Rèn tính cẩn thận xác, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức 4 Thái độ

-Thấy vai trị tốn học thực tiễn, từ thêm u thích mơn học 5 Năng lực

- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực thực hành tốn học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II CHUẨN BỊ.

- GV: Giác kế, cọc tiêu dài 1,2m, thước đo độ dài - HS: sợi dây dài 10m, mẫu báo cáo thực hành III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi, hỏi trả lời IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp: ( phút) 2 Kiểm tra cũ(5’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Nêu trường hợp tam giác vuông? ? Bài thực hành hôm nhiệm vụ phải làm gì?

? Cần áp dụng kiến thức vào bài? - Nhận xét, cho điểm

- Trả lời

- Nhận xét bổ sung (nếu có)

3 Giảng mới:

(14)

- Mục đích: HS biết nhiệm vụ buổi thực hành: đo xác định độ dài đoạn thẳng AB

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan - Thời gian: 10 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Giới thiệu nhiệm vụ thực hành: Cho trước cọc tiêu A B (nhìn thấy cọc B khơng đến B) Xác định khoảng cách AB

- Vừa nêu bước làm vừa vẽ hình minh hoạ để hình 150 SGK

- Suy nghĩ, nghe vẽ hình vào

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách TH.

- Mục đích: HS biết vận dụng trường hợp tam giác vuông để CM ∆ABC = ∆DCE, để đo CD => khoảng cách AB

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề

- Thời gian: 22 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: - Hướng dẫn cách làm:

+ Sử dụng giác kế để vạch đường thẳng xy vng góc với AB - Nêu lại cách làm thực hành mẫu: + Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâm giác kế nằm đường thẳng đứng qua A

+ Đưa quay vị trí 00 quay

mặt đĩa cho cọc B khe hở quay thẳng hàng

+ Cố định mặt đĩa, quay quay 900, điều chỉnh cọc cho thẳng hàng

với khe hở quay Đường thẳng qua A cọc đường thẳng xy

HS: Nghe cách làm , trực quan hình vẽ

GV: ? Làm để xác định

điểm D?

* Cách làm

- Đặt giác kế A vẽ xy AB A

- Lấy điểm E xy

- Xác định D cho AE = ED

- Dùng giác kế đặt D vạch tia DmAD.

- Xác định C  Dm / B, E, C thẳng hàng.

- Đo độ dài CD

m

2

y

x E

D

C B

A

(15)

? Làm để vạch tia Dm  AD ? ? Vì ta lại có CD = AB?

HS: - chứng minh ∆ABC = ∆DCE

HS: - Yêu cầu HS đọc lại cách làm - Đọc lại hướng dẫn cách làm SGK

thước đo để ED = EA * Tương tự vạch xy AB * ∆ABC ∆DCE có :

Ê1 = Ê2( đối đỉnh)

AE = DE (giả thiết) BAE = EDC = 900

 ∆ABE = ∆DCE (c.g.c)

 AB = DC ( Hai cạnh tương ứng)

4 Củng cố(5’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Nắm nhiệm vụ buổi thực hành: đo xác định độ dài đoạn thẳng AB

- Có kĩ vận dụng kiến thức học vào thực hành đo khoảng cách điểm Trong có điểm nhìn thấy mà không tới

- Nghe ghi nhớ

5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Xem kĩ lại hướng dẫn cách làm SGK, chuẩn bị dụng cụ thực hành cho tiết sau V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w