1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giáo án tuần 13

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 33,49 KB

Nội dung

- Chọn nội dung tranh theo ý thích - Tìm vẽ phác hình ảnh chính vào giữa tranh.. - Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động.[r]

(1)

TUẦN 13

MĨ THUẬT Ngày soạn: 25/11/2017

Ngày giảng: 29,30/11/2017

Bài 13: VÏ c¸

I Mục tiêu Kiến thức:

- Giúp HS nhận biết hình dáng phận cá Kỹ năng:

- Biết cách vẽ cá

- Vẽ cá vẽ màu theo ý thích Thái độ:

- Thêm yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ động vật II.Chuẩn bị

1.Giáo viên :

Tranh, ảnh số loại cá

- Hình gợi ý cách vẽ, vẽ HS cũ 2.Học sinh :

-Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng nhận xét 2.Bài mới.(2p)

*Giới thiệu bài: GV bắt nhịp cho HS hát bài “Cá vàng” -GV liên hệ vào

a.Hoạt động 1: Giới thiệu cá (5p)

(2)

- GV giới thiệu hình ảnh cá hỏi - Kể tên loại cá ?

- Nêu phận cá ? - Màu sắc cá nào? - Mình cá có dạng hình gì?

- Con cá thường sống đâu? Có lợi ích gì? - Hãy kể tên số loài cá mà em biết? * GV nhận xét kết luận

b.Hoạt động 2: Cách vẽ cá (5p) - GV hướng dẫn

+ Vẽ cá trước ( hình gần trịn, hình thoi, hình trứng…)

+ Vẽ cá (hình tam giác ) + Vẽ chi tiết : mắt, vây, vẩy + Vẽ màu theo ý thích

c.Hoạt động 3: Thực hành (16p) - GV nêu yêu cầu

+ Vẽ cá to vẽ đàn cá với nhiều to nhỏ bơi theo hướng khác

+ Vẽ màu theo ý thích, vẽ thêm rong, rêu , núi đá cho thêm sinh động

d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(4p) - GV HS trưng bày

- Gợi ý HS nhận xét bài:

- HS quan sát trả lời - 2, HS

- Đầu cá, cá, vây cá, cá - Cá có nhiều màu khác

- Hình gần trịn, hình thoi, hình trứng, hình thon dài…

- Cá sống nước, nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng, cá để làm cảnh, làm thuốc…

- 3,4 HS kể

-HS chọn hai cách để vẽ

(3)

- Hình vẽ ?- Màu sắc?- Bố cục vẽ ? - Em thích vẽ nào? Tại sao?

- GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố -Dặn dò(1p)

- Em nêu cơng việc chăm sóc cá ? - GV nhận xét học

- Hệ thống

- Về nhà quan sát vật xung quanh

- Nhận xét bạn -Tìm thích

- HS tự nêu

Rút kinh nghiệm tiết học:

MĨ THUẬT

Ngày soạn: 25/11/2017 Ngày giảng: 28,29/11/2017

BÀI 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN HOA I-

MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Thấy vẻ đẹp lợi ích vườn hoa cơng viên Kỹ năng:

- Tập vẽ tranh vườn hoa công viên Thái độ

-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường II-

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: 1 Giáo viên:

- Giáo án, vẽ học sinh lớp trước, ĐDDH - Hình hướng dẫn cách vẽ tranh

- Tranh ảnh vườn hoa, công viên Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: 1/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh: (1’) 2/ Bài mới:

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

(5p)

- Treo tranh, ảnh vườn hoa

? Trong tranh có hình ảnh ? Hình ảnh hình ảnh ? Hình ảnh phụ

? Hoa trồng đâu ? Vườn hoa cịn có

? Kể tên lồi hoa mà em biết ? Màu sắc loài hoa

? Vì lại trồng hoa

? Nhà em có trồng hoa

? Em chơi công viên chưa ? Kể tên công viên mà em biết

? Cơng viên có ích lợi

? Kể nội dung để vẽ tranh đề tài

* Hoạt động 2: Cách vẽ (5p)

- Giới thiệu hinh hướng dẫn cách vẽ tranh ? Nêu bước vẽ tranh đề tài

- Minh họa cho học sinh quan sát theo bước:

* Hoạt động 3: Thực hành( 18p) - Quan sát gợi ý đến học sinh

- Chọn nội dung tranh theo ý thích đề

- Vườn hoa, công viên, bạn chơi đùa công viên - Hoa, cối

- Các vật, em nhỏ

- Vườn trường, vườn nhà, quan, công viên

- Có nhiều loại hoa khác nhau, có cỏ,

- Hoa hồng, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa đồng tiền

- Đỏ, vàng, hồng

- Làm đẹp cho khu vườn, làm đẹp thiên nhiên

- Hoa hồng, hoa lan

- Là nơi nghỉ ngơi, vui chơi người

- Cảnh vườn hoa, cơng viên, em chăm sóc vườn hoa, em chơi công viên

- Quan sát

- Chọn nội dung tranh theo ý thích - Tìm vẽ phác hình ảnh vào tranh

- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động

- Sửa hình vẽ chi tiết tẩy bỏ chi tiết thừa

- Tô màu đẹp có đậm nhạt - Vẽ tranh đề tài

- Nội dung phong phú

(5)

tài

- Sắp xếp hình ảnh phụ rõ ràng, bố cục cân đối

- Nội dung tranh sinh động

- Màu săc đẹp tươi sáng, có đậm có nhạt

* Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá (4p) - Thu trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét ? Nội dung tranh

? Hình ảnh ? Bố cục ? Màu sắc

? Em thích nào,

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại vẽ - Nhận xét chung học

- Ý thức học sinh

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Màu sắc tươi sáng - Bố cục cân đối

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét theo cảm nhận riêng - Chọn thích, nêu lý

3.Dặn dị: (1’)

- Vẽ thêm tranh theo ý thích

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho học sau - Sưu tầm họa tiết trang trí

Rút kinh nghiệm tiết học:

MĨ THUẬT

Ngày soạn: 25/11/2017 Ngày giảng: 28/11/2017

Bài 13: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ CÁI BÁT I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS biết cách trang trí bát Kỹ năng:

- Trang trí bát theo ý thích thái độ:

(6)

1.Giáo viên : - Phiếu học tập

- Một vài bát có hình trang trí đẹp - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ HS 2.Học sinh :

-Vở tập vẽ, bỳt chỡ, màu vẽ. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu

1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

2.Bµi míi a.Giíi thiƯu

b.Bài giảng

Hot ng ca giỏo viờn Hot ng học sinh

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét (5p) - Giáo viên giới thiệu số bát, gi ý HS nhn bit:

+ Hình dáng loại bát? + Các phận bát? + Cách trang trí bát?

Hot ng 2: Cỏch trang trí (10p)

+ Tìm vị trí kích thớc để vẽ hoạ tiết cho phù hợp

+ Cách xếp họa tiết: Sử dụng đờng diềm hay trang trí đối xứng, trang trí khơng đồng

- Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết - Giáo viên cho xem số trang trí bát lớp trớc để em học tập cách trang trí

Hoạt động 3: Thực hành (15p) - GV yêu cầu HS

- GV đến bàn để hớng dẫn - Giáo viên gợi ý học sinh: + Chọn cách trang trí + Vẽ hoạ tiết

+ Vẽ màu (có thể vẽ màu thân bát để trắng)

+ HS quan sát trả lời câu hỏi: - Học sinh tìm bát đẹp theo ý thích

+ ¸p dơng c¸ch vẽ hoạ tiết vào

- Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết

+ Làm vào vë tËp vÏ

+ vẽ bát trang trí cho đẹp + Tơ màu theo ý thích

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá (3p) - GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại vẽ - GV nhận xét chung học

3.DỈn dò HS:

- Quan sát vật quen thuộc hình dáng màu s¾c Rút kinh nghiệm tiết học:

(7)

Ngày soạn: 25/11/2017 Ngày giảng: 28/11/2017

Bài 13: Vẽ trang trí

trang trí đờng diềm I Mục tiờu

1 Kiến thức:

- Giúp HS tìm hiểu vẻ đẹp làm quen với ứng dụng trang trí đường diềm sống

2 Kỹ năng:

- Biết cách vẽ vẽ đường diềm theo ý thích Thái độ:

- Có ý thức làm đẹp sống II.Chuẩn bị

1.Giáo viên :

- Một số trang trí đường diềm - Hình minh họa

- Một số vẽ HS 2.Học sinh :

-Vở tập vẽ, chì màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)

- Đồ dùng cuả HS - GV nhận xét 12 2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1: Quan sát - Nhận xét (5p)

- GV yêu cầu HS quan sát H1 SGK - Em thấy đường diềm thường trang trí đồ vật nào?

- GV cho HS quan sát trang trí đường diềm

- Những họa tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm?

- Cách xếp họa tiết trang trí đường diềm nào?

- Vở tập vẽ, chì màu

- HS quan sát

- Bát, đĩa, bình hoa, khăn áo, váy, chén

- Hoa, lá, vật, hình vng, hình trịn…

(8)

- Cách vẽ màu trang trí đường diềm nào?

- Màu họa tiết màu nào?

- Các họa tiết giống phải vẽ nào?

+ GV bổ sung: Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, bát đĩa… - Đồ vật trang trí đường diềm đẹp hơn, có giá trị

- Họa tiết để trang trí đường diềm hoa, lá, vật, hình kỉ hà Có nhiều cách xếp họa tiết thành đường diềm : xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng, xoay chiều…

-Màu sắc trang trí đường diềm thường gắn với nội dung trang trí

b.Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ (5p)

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK, minh họa:

- Em nêu cách vẽ trang trí đường diềm ?

- GV minh họa bước bảng - Vẽ màu họa tiết trước, họa tiết phụ sau

- Hướng dẫn HS vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt

c.Hoạt động 3: Thực hành (18p) - Nêu yêu cầu tập:

- GV cho HS quan sát số HS năm trước

- Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, gợi ý giúp HS làm

d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)

- GV yêu cầu HS trưng bày

- Xen kẽ nhắc lại

- Màu họa tiết khác màu nền( màu đậm màu họa tiết nhạt ngược lại)

- Vẽ hình - HS nghe giảng

- HS nêu cách vẽ:

+ Kẻ đường thẳng cách +Chia thành khoảng cách +Vẽ hình mảng trang trí khác nhau, cho cân đối hài hòa

+ Tìm vẽ họa tiết vào mảng( nhắc lại, xen kẽ, đối xứng ) - Vẽ màu theo ý thích

- HS trang trí đường diềm khác VTV4

(9)

- Gợi ý HS nhận xét:

+ Cách vẽ họa tiết ( hay không) + Cách vẽ màu( đep, chưa đẹp) + Em xếp lại vẽ? -GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố -Dặn dò( 1p) - Hệ thống bài,

- Nhận xét học,

- Tập trang trí đường diềm vào đồ vật

- Chọn thích

Rút kinh nghiệm tiết học:

MĨ THUẬT

Ngày soạn: 25/11/2017 Ngày giảng: 29/11/2017

Bài 13: Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS hiểu hình dáng số dáng người hoạt động Kỹ năng:

- Tập nặn dáng người đơn giản II.Chuẩn bị đồ dùng

1.Giáo viên

- Một số tranh ảnh dáng người hoạt động - Bài nặn HS năm trước

- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn

2.Học sinh.

- Vở, đất nặn giấy màu đồ dùng cần thiết để nặn III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs 2 Bài

(10)

* Giới thiệu :

Giới thiệu qua tranh ảnh

a Hoạt động 1: quan sát,nhận xét:(5p) - GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi: - Nêu phận thể người?

- Mỗi phận thể người có dạng hình gì?

- Nêu số hoạt động người? - GV cho xem nặn HS năm trước: - GV tóm tắt: Hình dáng người có phận giống nhau, khác số chi tiết tạo nên đặc điểm riêng, đặc biệt hoạt động

b Hoạt động 2: Cách nặn:(5p)

- GV gọi HS nêu cách nặn dáng người? - GV nhận xét, hướng dẫn cách nặn theo bước

+ B1:Nặn phận (Đầu ,thân,chân ,tay )

+ B2: Nặn chi tiết: Tóc, mũ, quần áo… + B3: Ghép dính phận

+ B4: Tạo dáng xếp bố cục : Tham gia hoạt động: Chạy, nhẩyđi

- GV giới thiệu nặn HS

- Em thấy đẹp nên học tập ? - GV nhận xét, rút kinh nghiệm

c Hoạt động 3: Thực hành(18p) - GV chia nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nặn phận trước, nặn chi tiết sau nặn theo chủ đề

- GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm giỏi

c Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5p) - GV gọi nhóm trưng bày sản phẩm: - GV gợi ý cách nhận xét :

+ Các hình nặn ? + Cách tạo dáng ? - GV gọi HS nhận xét

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Gồm có đầu, thân, chân, tay + Đầu dạng trịn, thân, chân tay, có dạng hình trụ

+ Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi, ngồi - HS quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng

- Có hai cách : Nặn từ thỏi đất,và nặn phận ghép dính

+ Có cách nặn: Nặn từ thỏi đất, nặn ghép dính từ nhiều màu đất khác

- HS quan sát

- HS nêu nhận xét theo cảm nhận riêng * Thực hành theo nhóm

- HS làm theo nhóm:Chọn màu, chọn chủ đề, tạo dáng theo ý thích

(11)

- GV nhận xét bổ sung 3.Dặn dò:(1p)

- Nêu ví dụ tạo hình dáng người cách nặn?

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh trang trí đường diềm đồ vật

- HS nhận xét chọn đẹp

- Các tác phẩm tượng thạch cao, đất nung

- HS lắng nghe dặn dò: Rút kinh nghiệm tiết học:

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w