1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TIẾT 100 101 102

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KN suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và suy nghĩ cá nhân về điểm mạnh, điểm yếu của người VN và những hành trang của thanh niên Việt Nam cần chuẩn bị để bước vào thế kỉ mới.. - Thái độ[r]

(1)

Ngày soạn:09/01/2020

Ngày giảng:13/01/2020 Tiết 100

Tập làm văn

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Giúp học sinh xác định đối tượng văn nghị luận việc tượng đời sống H nắm yêu cầu cụ thể làm nghị luận việc, tượng đời sống

- Kĩ năng:

+ Kĩ học: Rèn cho học sinh kĩ hình thành bố cục kiểu nghị luận tượng đời sống Có kĩ quan sát tượng đời sống Có kĩ tạo lập văn nghị luận vấn đề đời sống

+ Kĩ sống: Rèn cho học sinh kĩ suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân số việc tượng đời sống Tự nhận thức số việc, tượng tích cực đời sống; Kĩ định: lựa chọn cách thể quan điểm trước việc tượng, việc cần làm, nên tránh đời sống

- Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ đắn với tượng đời sống thông qua vấn đề đặt văn

- Định hướng phát triển lực: rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề (phân tích tình huống, phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo (áp dụng kiến thức học vê nói để giải tập tiết học), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn

B Chuẩn bị

- GV: Soạn giáo án, tư liệu tham khảo, bảng phụ - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

C Phương pháp- kĩ thuật

- Phương pháp: Phân tích, quy nạp, thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút, chia nhóm, đặt câu hỏi D Tiến trình dạy- giáo dục

I Ổn định lớp (1’) II Kiểm tra cũ (3’)

? Nhắc lại nghị luận việc, tượng đời sống? Những yêu cầu nội dung hình thức nghị luận đó?

Gợi ý

- Nghị luận đời sống: Là bàn việc, tượng có ý nghĩa đời sống xã hội, đáng khen, đáng chế hay có vấn đề suy nghĩ

- Nội dung: Nêu rõ việc, phân tích mặt - sai; lợi - hại; nguyên nhân, bày tỏ thái độ, ý kiến người viết

- Hình thức: Bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lời văn xác

III Bài mới

(2)

- Mục tiêu: Giới thiệu bài - PP- kĩ thuật: Thuyết trình

GV Thuyết trình: Để làm tốt văn nghị luận tượng, sự việc đời sống trước hết phải tìm hiểu đề cách làm Bài học hôm cung cấp cho em cách làm nghị luận

HĐ 2(8’): Tìm hiểu đề nghị luận việc, hiện tượng đời sống.

- Mục tiêu: GVHDHS phân tích đề văn nghị luận việc, tượng đời sống để qua rút ra đặc điểm đề nghị luận xã hội

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thuyết trình - Kĩ thuật đặt câu hỏi

HS đọc đề (SGK - 22).

? Sự việc, tượng nêu đề bài?

- Sự việc, tượng nêu bài:

Đề 1: Tấm gương HS nghèo vượt khó học giỏi

Đề 2: Lập quỹ từ thiện để xoa dịu nỗi đau nạn nhân chất độc màu da cam

Đề 3: Nhiều bạn mải chơi điện tử mà nhãng việc học tập phạm sai lầm khác

Đề 4: Con người thái độ học tập Nguyễn Hiền ? Sự việc, tượng nêu đề bài?

Sự việc, tượng nêu bài:

- Đề 1: Tấm gương HS nghèo vượt khó học giỏi

- Đề 2: Lập quỹ từ thiện để xoa dịu nỗi đau nạn nhân chất độc màu da cam

- Đề 3: Nhiều bạn mải chơi điện tử mà nhãng việc học tập phạm sai lầm khác

- Đề 4: Con người thái độ học tập Nguyễn Hiền

? Nhận xét việc, tượng nêu? - Sự việc, tượng tốt cần ca ngợi, biểu dương (Đề 1, 2, 4)

- Sự việc, tượng không tốt cần phê phán (đề 3) ? Nhận xét cách nêu việc, tượng đó trong đề bài?

Cách nêu:

- Đề 1, 3: Gọi tên việc, tượng

- Đề 2, 4: Cung cấp việc, tượng dạng chuyện kể, mẩu tin

? Mệnh lệnh đề đề gì? Mệnh lệnh đề bài:

I Đề nghị luận về một việc, tượng đời sống

(3)

- Đề 1, 2: Nêu suy nghĩ - Đề 3: Nêu ý kiến

- Đề 4: Nêu nhận xét, rút kinh nghiệm

? Khái quát lại điểm giống đề bài? - Đề nêu lên việc, tượng cần nghị luận

- Mệnh đề thường là: Nêu suy nghĩ, nhận xét

H Đọc ghi nhớ

? Hãy nêu đề tương tự? - HS đại diện tổ nêu

+ Có thể viết bảng phụ - trình bày + Các nhóm có ý kiến nhận xét + GV nhận xét - bổ sung

Ví dụ đề bài

1 Hiện nay, đường phố có nhiều niên điều khiển xe máy thường lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn đáng tiếc Bạn có nhận xét suy nghĩ tượng

2 Các phương tiện thông tin đại chúng cảnh báo tượng tàn phá rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ diễn ạt số tỉnh Bạn có ý kiến tượng

3 Nghiện ma t khơng làm khánh kiệt tài sản, thái hố nịi giống mà tượng đau lòng như: bất hiếu với cha mẹ, học trị bất kính với thầy cơ, trẻ vị thành niên phạm tội Bạn có nhận xét suy nghĩ trước thảm hoạ ma tuý cộng đồng HĐ 3(8’): Cách làm văn nghị luận việc, hiện tượng đời sống.

- Mục tiêu: GVHDHS phân tích ngữ liệu để có phương phấp, cách làm văn nghị luận.

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thuyết trình - Kĩ thuật đặt câu hỏi.

HS đọc đề (SGK).

? HS nhắc lại thao tác làm văn nghị luận? - 1-2H Trả lời

GV Kết luận: Làm nghị luận kiểu tuân

- Đề nêu lên việc, tượng cần nghị luận

- Mệnh đề thường là: Nêu suy nghĩ, nhận xét

2 Ghi nhớ

(4)

thủ bước ? Đề thuộc loại gì?

- Đề thuộc loại nghị luận việc, tượng đời sống

? Đề nêu lên tượng, việc gì?

- Đề nêu tượng người tốt việc tốt cụ thể gương cua bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo biết vận dụng điều học vào thực tế sống

? Đề yêu cầu làm gì?

- Đề yêu cầu nêu suy nghĩ tượng G HD HS thực bước làm văn nghị luận

Bước 1: Tìm hiểu đề : Đọc kĩ đề

- Nêu suy nghĩ thân việc: Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào "Học tập Phạm Văn Nghĩa"

? Hãy tìm ý cho đề bài? HS Trình bày - bổ sung. GV Nhận xét, kết luận Bước 2: Tìm ý

- Phạm Văn Nghĩa HS lớp trường THCS Bắc Sơn quận Gò Vấp

- Phạm Văn Nghĩa thường đồng giúp mẹ làm việc, nhà: nuôi gà, chăn heo

- Qua việc chứng tỏ Nghĩa người biết thương giúp đỡ mẹ, biết kết hợp học hành, biết sáng tạo (Làm tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt)

- Đó hành động đáng biểu dương, học tập Nghĩa học làm việc nhỏ mà có ý nghĩa

- Những việc khơng khó làm ? Hãy xếp ý theo bố cục nghị luận. HS quan sát bố cục SGK, đưa thêm ý để có dàn ý chi tiết

Lập dàn ý (SGK - 24) - Mở

- Thân bài: - Kết bài:

GV hướng dẫn HS viết theo gợi ý (SGK - 24) *Phân nhiệm vụ cho nhóm thực *Mỗi nhóm cử đại diện đọc

Bước 3: Viết bài: - Tổ 1: Mở

(5)

- Tổ 3: Đánh giá ý nghĩa việc phát động - Tổ 4: Kết

Bước 4: Đọc lại viết sửa chữa

GV Nhận xét sửa, rút kinh nghiệm chung

? Muốn làm tốt văn nghị luận việc, hiện tượng đời sống ta phải làm gì?

- Để làm tốt nghị luận việc, tượng đời sống: cần tìm hiểu kỹ đề, phân tích việc, tượng để tìm ý, lập dàn ý, viết sửa chữa.

? Nêu dàn văn nghị luận Kiểu đời sống?

*Dàn chung

- MB: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề

- TB: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định

- KB: Kết luận, đưa KĐ, PK, lời khuyên

? Yêu cầu riêng làm bài?

- Khi làm bài: cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, đưa ý kiến có suy nghĩ + cảm thụ riêng

H Đọc phần ghi nhớ sgk

G Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ HĐ 4(20’): Luyện tập

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để hoàn thành tập, củng cố thêm kiến thức vừa hình thành.

- PP thực hành, hoạt động nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm H Đọc yêu cầu tập

Lập dàn cho đề mục I G HD thào luận theo nhóm - Tìm hiểu đề

- Tìm ý - Lập dàn

H Hoạt động theo nhóm: 2bàn/ nhóm H Trình bày dàn bài

H Nhận xét, bổ sung G Kết luận

- Để làm tốt nghị luận việc, tượng đời sống: cần tìm hiểu kỹ đề, phân tích việc, tượng để tìm ý, lập dàn ý, viết

2 Ghi nhớ (sgk)

III Luyện tập

Lập dàn cho đề mục I

(6)

HĐ 4: Củng cố kiến thức cho học sinh

- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức. - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: trình bày phút G Nhắc lại kiến thức vừa học

- Đặc điểm đề văn nghị luận việc, tượng đời sống

- Các bước làm (Tìm hiểu đề + tìm ý > lập dàn ý (3 phần) > viết > đọc sửa chữa

V Hướng dẫn học nhà chuẩn bị sau (2’)

- Học giảng kết hợp ghi nhớ - SGK Tiếp tục xây dựng dàn ý chi tiết cho đề trên, tập viết thành

- Chuẩn bị bài: Viết làm văn số – Nghị luận xã hội

Hệ thống câu hỏi chuẩn bị nhà (phiếu học tập) Xem lại lí thuyết văn nghị luận

2 Nắm lí thuyết cách viết văn nghị luận việc tượng đời sống

3 Dàn ý chung nghị luận xã hội Lập dàn ý cho đề sgk/33-34

5 Viết đoạn mở cho đề để chuẩn bị cho viết số E Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:10/01/2020

Ngày giảng: 15/01/2020 Tiết 101

Văn bản

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI (Vũ Khoan)

A Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Giúp học sinh nhận tính cấp thiết vấn đề đề cập đến văn Nắm hệ thống luận phương pháp lập luận văn

- Kĩ năng:

+ Kĩ học: Học sinh củng cố thêm kĩ đọc- hiểu văn nghị luận vấn đề xã hội Trình bày nhận xét suy nghĩ, đánh giá vấn đề xã hội Học sinh rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, văn nghị luận vấn đề xã hội

+ Kĩ sống: KN tự nhận thức hành trang thân cần trang bị để bước vào kỉ KN làm chủ thân: tự xác định mục tiêu phấn đấu thân bước vào kỉ KN suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức suy nghĩ cá nhân điểm mạnh, điểm yếu người VN hành trang niên Việt Nam cần chuẩn bị để bước vào kỉ

(7)

- Năng lực cần hướng tới: Năng lực tự học: Xác định mục tiêu học tập, nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực Lập kế hoạch soạn bài, nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo để tìm hiểu thơng tin liên quan đến văn Năng lực giải vấn đề; Năng lực thẩm mĩ; Năng lực giao tiếp: Đọc trơi chảy, lưu lốt, diễn cảm văn * Giáo dục tích hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh: lý tưởng sống cho niên. * Giáo dục đạo đức: Có ý thức việc thực nhiệm vụ thân các cơng việc giao; có nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật.; rèn tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước Giáo dục giác trị TÌNH U THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

B Chuẩn bị

- GV SGV, SGK, giáo án, tư liệu tham, máy tính, máy chiếu - HS Soạn chuẩn bị từ nhà theo hướng dẫn GV C Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp thuyết trình, bình giảng, vấn đáp, phân tích, đọc tích cực - Kĩ thuật động não, trình bày phút, đặt câu hỏi, đọc tích cực

D Tiến trình dạy- giáo dục I Ổn định lớp (1’)

II Kiểm tra cũ (3’)

? Theo tác giả Nguyễn Đình Thi, vai trị sức mạnh kì diệu văn nghệ gì? Văn nghệ tác động đến thân em nào?

Gợi ý

- Quan niệm Nguyễn Đình Thi vai trị nghệ thuật: Nối sợi dây đồng cảm nghệ sĩ – bạn đọc thông qua rung động mãnh liệt trái tim

Giúp người sống phong phú hơn, tự hồn thiện nhân cách, tâm hồn - Liên hệ thân: Xem phim, đọc sác, học TP… -> có cảm xúc: Buồn, vui, yêu, ghét, đồng cảm với nhân vật, hiểu lòng tác giả…

III Bài mới

Hoạt động (1’): Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học, tạo tâm cho học sinh - Kĩ thuật- phương pháp: thuyết trình

GV thuyết trình: Thế kỉ mới, kỉ hội nhập, kỉ Công nghệ thông tin Là niên Việt Nam nói chung cần chuẩn bị để vững bước bước vào kỉ Bài viết Vũ Khoan cho biết điều

HĐ (5’): Tìm hiểu tác giả tác phẩm

- Mục tiêu: Tìm hiểu tác giả bối cảnh ra đời văn bản

- PP vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật đặt câu hỏi.

HS Đọc phần thích sgk

? Nêu hiểu biết em tác giả?

- Vũ Khoan nhà hoạt động trị, giữ nhiều chức vụ quan trọng phủ

I Giới thiệu chung 1 Tác giả (sgk)

(8)

G Chiếu ảnh tác giả phông chiếu

? Nêu xuất xứ viết? Tác giả viết này trong thời điểm lịch sử?

1-2H Trả lời

GV Giảng giới thiệu

- Tác giả viết vào dịp tết Tân Tỵ năm 2001 Đây thời điểm lịch sử nhân loại bước vào kỉ XXI, thiên niên kỉ thứ III, đất nước ta bước vào giai đoạn lịch sử sôi cơng cơng nghiệp hố, mạnh dạn đổi để đại hoá đất nước, nhằm “sánh vai cường quốc Châu”

- Đăng tạp chí “Tia sáng”năm 2001

HĐ3(30’): Đọc- hiểu văn bản

- Mục tiêu: HƯớng dẫn HS phân tích luận điểm, luận để nắm vấn đề nghị luận và nghệ thuật nghị luận văn bản

- PP vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, phân tích, đọc tích cực.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực

GV hướng dẫn đọc: Cần đọc to, rõ ràng, nhấn vào điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam, giọng trầm tĩnh, khách quan

GV Đọc trước đoạn HS HS đọc tiếp hết bài. GV nhận xét, uốn nắn sai sót

HS giải nghĩa số từ khó HS thắc mắc ? Xác định kiểu loại văn này?

1H Trả lời

- Nghị luận xã hội

? Vấn đề nghị luận văn vấn đề gì? 1H Trả lời

- Chuẩn bị hành trang vào Thế kỉ

? Để làm rõ vấn đề ấy, tác giả đưa những luận điểm nào?

1-2H Trả lời

- Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế

động trị, giữ nhiều chức vụ quan trọng phủ

2 Tác phẩm

- Đăng tạp chí “Tia sáng”năm 2001.

II Đọc- hiểu văn

1 Đọc thích

2 Kết cấu, bố cục

(9)

? Bài viết nêu lên vấn đề gì? 1-2H Trả lời

- Bài viết nêu lên điểm mạnh, điểm yếu tinh thần, tính cách người Việt Nam, từ nhắc nhở người, trước hết niên phát huy tính tốt, sửa chữa tính xấu để có đủ hành trang cúng toàn dân thực CNH, HĐH đất nước

? Em cho biết ý nghĩa thời ý nghĩa lâu dài vấn đề gì?

1-2H Trả lời

- Sau thời gian dài chuẩn bị bước vào chặng mới, người ta có nhu cầu nhìn lại, kiểm điểm lại chặng đường qua chuẩn bị hành trang tiếp chặng đường Đây thời điểm chuyển giao đặc biệt có ý ngiã (giữa TK, thiên niên kỉ) Riêng với dân tộc ta, thời điểm lại có ý nghĩa quan trọng: Cơng đổi bắt đầu tiến sang kỉ với mục tiêu phấn đấu cao, giải nhiệm vụ trở thành nước công nghiệp hố vào năm 2020

? Qua đó, em luận điểm bài văn?

- Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào ktế

? Qua luận điểm em xác định xem tác giả muốn nói với ai, nói điều nói để làm gì?

1-2H Trả lời

- Nói với lớp trẻ Việt Nam

- Nhận mạnh yếu người Việt Nam - Tác động rèn luyện thói quen tốt bước vào kinh tế

G Luận điểm văn nằm dịng vănbản Với luận điểm

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận

- Bố cục: 3 Phân tích 3.1 Đặt vấn đề.

(10)

dễ dáng xác định đối tượng mà đồng chí Vũ Khoan muốn nói đến lớp trẻ Việt Nam Vũ Khoan muốn lớp trẻ Việt Nam nhận điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam, với mục đích tác động tới họ giúp họ rèn luyện thói tốt để bước vào kinh tế

? Theo em vấn đề mà Vũ Khoan nói có quan trọng, có cần thiết khơng?

- Đây vấn đề quan trọng cần thiết Vì vấn đề thời cấp bách để hội nhập với kinh tế giới, đưa kinh tế nước ta tiến lên đại bền vững

? Tác giả Vũ Khoan quan tâm đến vấn đề này. Vậy qua vấn đề mà ơng đề cập em hiểu đồng chí Vũ Khoan?

- Tác giả người có tầm nhìn xa trơng rộng, lo lắng cho tiền đồ, tương lai đất nước

? Vấn đề nghị luận Vũ Khoan đưa đầu văn cách rõ ràng Em nhận xét cách đưa luận điểm này?

- Luận điểm trình bày cách rõ ràng, mạch lạc

G Luận điểm trình bày cách rõ ràng từ đầu văn báo trước phương pháp nghị luận văn theo hướng diễn dịch, từ tổng quát - đến phân tích- lại tổng lại lại

G Vấn đề Vũ Khoan đưa việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ

? Em cho biết viết đời thời điểm dân tộc lịch sử?

- Thời điểm tết cổ truyền dân tộc Việt nam (tết Tân Tị năm 2001)

- Đây thời điểm nước ta giới bước vào thiên niên kỉ mới- kỉ 21

? Tại tác giả lại đưa viết vào thời điểm vậy?

- Tết- mùa xuân thời điểm đầy niềm tin hi vọng nghiệp, hạnh phúc cá nhân dân

- Luận điểm trình bày cách rõ ràng, mạch lạc

Lớp trẻ Việt Nam nhận điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam, rèn luyện thói tốt để bước vào kinh tế

3.2 Giải vấn đề

(11)

tộc

- Thế kỉ 21 hứa hẹn kì tích nhân loại, đồng thời đầy thử thách

G Tác giả biết trước thử thách như đòi hỏi cao người xã hội Vì viết nhắc nhở

? Theo Vũ Khoan hành trang mà ai cũng đang chuẩn bị ấy, điều quan trọng gì? - Chuẩn bị thân người quan trọng

? Vì tác giả cho yếu tố người quan trọng? Điều có khơng? Vì sao?

- Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử

- Trong thời kì ktế trí thức pt mạnh mẽ vai trị người lại trội

Vì: khơng có người, lịch sử tiến lên phát triển, người với tư sáng tạo, với tiềm chất xám vơ phong phú, sâu rộng góp phần định tạo nên ktế tri thức G Như để làm rõ cho luận chuẩn bị bản thân người quan trọng nhất, Vũ Khoan chứng minh hai dẫn chúng

? Em hai dẫn chứng đó?

+ Bối cảnh Thế giới mà khoa học công nghệ phát triển huyền thoại, giao thoa, hội nhập ngày sâu rộng kinh tế + Nhiệm vụ nặng nề nước ta: đồng thời giải nhiệm vụ:

1 Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu ktế nông nghiệp

2 Đẩy mạnh CNH, HĐH

3 Tiếp cận với kinh tế tri thức

G Để có phát triển KH CN nhờ trí tuệ người, với hàng loại sản phẩm chứa đầy chất xám máy móc, thiết bị điển tử Mặt khác Việt Nam đứng trước ba nhiệm vụ nặng nề mà để giải ba nhiệm vụ phải nhờ đến sức người Với hai dẫn chứng tác giả làm rõ vai trò quan trọng người

- Nhiệm vụ nước ta: Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu ktế nông nghiệp

2 Đẩy mạnh CNH, HĐH Tiếp cận với kinh tế tri thức

(12)

nền kinh tế

IV Củng cố (2’)

HĐ 4: Củng cố kiến thức cho học sinh

- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức. - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: trình bày phút G Nhắc lại kiến thức vừa học

- Xem lại kết cấu lập luận văn so sánh với bố cục văn nghị luận việc tượng đời sống

V Hướng dẫn học nhà chuẩn bị sau (3’)

- Về nhà: Đọc lại văn bản, phân tích yêu cầu thời đại - Chuẩn bị sau: Tiết 2: Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới

Hệ thống câu hỏi chuẩn bị nhà (phiếu học tập) Đọc lại văn

2 Những nhiệm vụ mà thời đại đặt cho lớp trẻ Việt Nam gì?

3 Vũ Khoan nêu phân tích điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam ta?

4 Em nêu dẫn chứng thực tế xã hội nhà trường để làm rõ số điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam

5 Em nhận thấy có điểm mạnh điểm yếu nào?Và em có kế hoạch với điểm mạnh điểm yếu thân

6 Văn giúp em nhận thức vấn đề người nhiệm vụ người Việt nam bước vào kỉ

E Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 10/01/2020

Ngày giảng: 16/01/2020 Tiết 102

Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI (Vũ Khoan)

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA (PHẦN PHƯƠNG TẬP LÀM VĂN)

- D Tiến trình dạy- giáo dục

I. Ổn định lớp (1’) II. Kiểm tra cũ (3’)

(13)

H Trả lời H Nhận xét

G Nhận xét, kết luận III. Bài

Hoạt động (1’): Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học, tạo tâm cho học sinh - Kĩ thuật- phương pháp: thuyết trình

GV thuyết trình: Thời đại mới, kỉ đặt cho người Việt Nam nhiệm vụ quan trọng Để hồn thành nhiệm vụ người Việt Nam cần khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh Vậy điểm mạnh yếu người Việt Nam ta phân tích tiết học hơm

HĐ2(25’): Đọc- hiểu văn bản

- Mục tiêu: HƯớng dẫn HS phân tích luận điểm, luận để nắm vấn đề nghị luận nghệ thuật nghị luận văn bản

- PP vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, phân tích, đọc tích cực.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực

G Vũ Khoan điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam

? Đọc kĩ đoạn văn cho biết tác giả lập luận luận cứ điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam thế nào?

- Tác giả không chia làm ý rõ rệt: điểm mạnh điểm yếu mà cách lập luận nêu điểm mạnh liền điểm yếu

? Vũ Khoan nêu phân tích điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam ta?

b Những điểm mạnh và yếu người Việt Nam

Điểm mạnh Điểm yếu Nguyên nhân

- Thông minh nhạy bén với

- Thiếu kiến thức bản, khả thực hành, lỗ hổng kiến thức

- Chạy theo môn học thời thượng, học chay, học vẹt…

- Cần cù, sáng tạo - Khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương

- Chủ quan, ảnh hưởng nặng nề phương thức sản xuất nhỏ, lẻ

- Có tinh thần đồn kết, đùm bọc, công chiến đấu chống ngoại xâm

- Thường đố kị làm ăn sống thường ngày

- Do lối sống nếp nghĩ sống theo thứ bậc, nặng quan điểm phong kiến

- Bản tính thích ứng nhanh

- Có nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại

(14)

hoặc ngaọi mức, thói “khơn vặt”, giữ chữ “tín”

G Giảng Cách nhìn thấu đáo hợp lý, khơng tĩnh tại: Trong mạnh chứa đựng yếu; điểm mạnh- điểm yếu ln đối chiếu với yêu cầu xây dựng phát triển đất nước khơng phải nhìn lịch sử

? Em nêu dẫn chứng thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ số điểm mạnh điểm yếu của con người Việt Nam? (cần cù, thông minh, sáng tạo, kém thực hành, thiếu tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn)

H Nêu dẫn chứng

? Em có nhận xét thái độ tác giả nêu và phân tích điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam?

- Có nhìn khách quan

? Sự phân tích tác giả nhằm mục đích gì?

- Muốn người Việt Nam không tự hào giá trị truyền thống tốt đẹp mà phải biết băn khoăn, lo lắng mặt yếu cần khắc phục, có ý chí vươn lên

* Tích hợp giáo dục tư tưởng HCM

(15)

? Em nhận thấy có điểm mạnh điểm yếu nào?Và em có kế hoạch với điểm mạnh điểm yếu thân?

H Bộc lộ

H Theo dõi đoạn cuối cùng

? Sau phân tích xong, tác giả đưa kết luận ntn?

- Bước vào Tkỉ mới, người dân Việt Nam đặc biệt hệ trẻ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, rèn thói quen tốt để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước vào cơng cơng nghiệp hóa- đại hóa

? Em hiểu ý nghĩa đoạn kết gì?

- Lắp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu

? Em nhận xét kết luận tác giả? - Thể tính chặt chẽ, tính định hướng

? Văn giúp em nhận thức vấn đề con người nhiệm vụ người Việt nam bước vào kỉ mới?

- Bước vào Thế kỉ mới, hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam, rèn cho đức tính thói quen tốt

? Trong văn tác giả giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Hãy thành ngữ, tục ngữ cho biết ý nghĩa, tác dụng chúng?

- Nước đến chân nhảy, liệu cơm gắp mắm, trâu buộc ghét trâu ăn, bóc ngắn cắn dài…

? Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ văn bản?

Người Việt Nam cần thẳng thắn nhìn điểm mạnh điểm yếu để có thêm sức mạnh, hành trang vững vàng bước vào kỉ

4.3 Kết luận

Để đưa đất nước lên, chúngta cần phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, hình thành thói quen tốt từ việc nhở

4 Tổng kết 4.1 Nội dung

Bước vào kỉ mới, hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam, rèn cho đức tính thói quen tốt

(16)

- Bài viết đề cập vấn đề quan trọng đời sống dân tộc trước thưòi điểm lịch sử tác giả khơng dùng cách nói trang trọng, không sử dụng nhiều tri thức uyên bác, sách Ngơn ngữ viết ngơn ngữ báo chí gắn với đời sống, cách nói giản dị, dễ hiểu thuyết phục

? Em học tập nghệ thuật lập luận tác giả?

H Tự bộc lộ

HS đọc mục ghi nhớ HĐ (5’): Luyện tập

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm tập - PP vấn đáp, thực hành, viết tích cực

- Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, viết tích cực GV Hướng dẫn HS

H Đọc yêu cầu tập H Chuẩn bị phút H Trình bày trước lớp G Kết luận

G HDHS chuẩn bị cho tiết địa phương tiết 146. ? Tìm hiểu, suy nghĩ để viết nêu ý kiến riêng dạng nghị luận việc, tượng địa phương Như:

+ Vấn đề môi trường + Vấn đề quyền trẻ em + Vấn đề xã hội

G Yêu cầu H chuẩn bị theo yêu cầu GV

- Sử dụng thành ngữ giản dị, trực tiếp dễ hiểu

- Quan điểm rõ ràng - Bố cục mạch lạc, lập luận ngắn gọn

4.3 Ghi nhớ III Luyện tập Bài 1

Em nêu dẫn chứng thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ một số điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam * Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (5’)

Tìm hiểu, suy nghĩ để viết nêu ý kiến riêng dạng nghị luận việc, tượng địa phương Như:

+ Vấn đề môi trường + Vấn đề quyền trẻ em + Vấn đề xã hội

IV Củng cố (2’)

HĐ 4: Củng cố kiến thức cho học sinh

- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức. - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: trình bày phút

G Nhắc lại kiến thức vừa học

- Xem lại kết cấu lập luận văn so sánh với bố cục văn nghị luận việc tượng đời sống

V Hướng dẫn học nhà chuẩn bị sau (3’)

- Về nhà: Đọc lại văn bản, phân tích điểm mạnh điểm yếu niên Việt Nam

(17)

1 Đọc văn nhiều lần

2 Tìm hiểu tác giả La phơng Ten, Hi-pơ- lít Ten

3 Em hiểu biết hình tượng cừu sói truyện ngụ ngôn Em xác định thể loại, phương thức biểu đạt văn này? Văn bàn luận vấn đề gì?

6 Xác định bố cục cho nghị luận này? Và đặt tiêu đề cho rừng phần Nhận xét cách lập luận phần

8 Nhà khoa học Buy phơng nhận xét lồi cừu chó sói? Căn vào đâu để có nhận xét ấy? Nhận xét hay sai?

9 Nhà văn La phơng ten nhận xét lồi cừu chó sói? Căn vào đâu để có nhận xét ấy? Nhận xét hay sai?

E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w