1. Trang chủ
  2. » VnComic

đại số 7 - Đa thức 1 biến

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 36,33 KB

Nội dung

- Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ.. II.[r]

(1)

Ngày soạn: 15/3/2019 Ngày dạy: /3/2019

Tiết: 59 Tuần:29 §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN

I Mục tiêu : 1.Kiến thức:

- HS biết khái niệm đa thức biến; biết xếp hạng tử đa thức biến theo luỹ thừa tăng giảm, biết kí hiệu đa thức biến

2.Kỹ năng:

- HS lấy ví dụ đa thức biến, thu gọn xếp đa thức biến, biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến

- HS biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến 3.Tư duy:

- Rèn khả suy luận hợp lí suy luận logic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa 4 Thái độ tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luận

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị

1 GV: Bảng phụ, MTBT, phấn màu

2 HS: Bảng nhóm, bút dạ, MTBT, Ôn tập khái niệm đa thức, bậc đa thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng

III Phương pháp

Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy - học 1 Ổn định tổ chức(1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

(2)

Câu hỏi Đáp án Bài 31 (SBT-14)/a: Tính tổng

? Đa thức 5x2y - 5xy2 + xy có mấy

biến? có bậc mấy? Hỏi tương tự với đa thức xy - x2y2 + 5xy2

? Đa thức tổng có biến? có bậc (2 biến, có bậc 4)

GV: Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung đánh giá làm HS lên bảng Chốt lại cách làm kết

a, (5x2y - 5xy2 + xy) + (xy - x2y2 + 5xy2)

= 5x2y - 5xy2 + xy + xy - x2y2 + 5xy2

= 5x2y - x2y2 + (-5xy2 + 5xy2) + (xy + xy)

= 5x2y - x2y2 + 2xy

Đa thức 5x2y - 5xy2 + xy có biến, có bậc

3; đa thức xy - x2y2 + 5xy2 có biến, bậc 4

+ GV(ĐVĐ): đa thức vừa xét có biến x y Vậy có đa thức có biến x biến y biến khác khơng? Nếu có chúng gọi gì? Chúng có đặc biệt, cách tìm bậc chúng nào…

3 Bài

Hoạt động 1: Đa thức biến (12’) - Mục tiêu: HS nắm khái niệm đa thức biến

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành

- Phương tiện: SGK, phấn màu, thước có chia khoảng, bảng phụ

- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học

Hoạt động GV - HS Ghi bảng

Yêu cầu hs lên bảng viết VD đa thức có biến x biến y GV Giới thiệu: Các đa thức trên bảng gọi đa thức biến

? Các đa thức có đặc biệt?

HS:là tổng đơn thức có 1 biến

? Thế đa thức biến?

HS: Đa thức biến tổng đơn thức biến

=>Định nghĩa.

? Lấy VD đa thức biến

HS:2 HS lên bảng lấy VD - HS lớp tự lấy thêm VD vào

? Hãy giải thích: đa thức A lại coi đơn thức biến y? HS:

1 2=

1

2y0 nên

1

2 coi đơn thức biến y

1 Đa thức biến a, Ví dụ

x2 + 5x + 2x2 - 2

5y2 + 6y + y3 - 5

z6 - 7z5 + z2 + 3z

là đa thức biến

b, Định nghĩa: SGK-41 VD:

A = 7y2 - 3y +

1

2 đa thức biến y B = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 +

1

(3)

? Vậy

2 có coi đa thức 1 biến khơng? Vì sao?

HS:

2 đơn thức nên coi đa thức => coi đa thức biến

? Vậy ta có nhận xét gì?

HS: số coi đa thức 1 biến

GV:chú ý

GV Giới thiệu: Để rõ A đa thức biến y ta viết A(y)

? Để rõ B da thức biến x ta viết nào? (B(x))

GV Lưu ý:Viết biến số đa thức ngoặc đơn Khi đó, giá trị đa thức A(y) y = -1 kí hiệu A(-1); giá trị B(x) x = kí hiệu B(2)

?Hãy tính A(5) B(-2) VD

2 HS lên bảng tính - lớp độc lập làm vào

GV Tổ chức cho HS làm tiếp ?2

?A(y) B(x) thu gọn chưa, chưa thu gọn tìm bậc?

2 HS lên bảng thực

? Vậy bậc đa thức biến ? HS:Là số mũ lớn biến trong đa thức

GV : định nghĩa bậc đa thức biến Bảng phụ 43 SGK/43

HS:4 HS lên bảng khoanh vào kết

? Trước tìm bậc đa thức ta phải làm ?

HS:Thu gọn đa thức trước tìm bậc

GV Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại cách làm kết

c, Chú ý: SGK-41

?1:

A(5) = 7.52 - 3.5 +

1

2 = 160,5

B(-2) = 2(-2)5 - 3.(-2) + 7.(-2)3 + 4.(-2)5

+

2 = -241,5 ?2

A(y) = 7y2 - 3y +

1

2 đa thức bậc 2 B(x) = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 +

1

2= 6x5

-3x + 7x3 +

1

2 đa thức bậc 5

d, Định nghĩa bậc đa thức biến: SGK-42

Bài 43 SGK/43 a )

b ) c ) d )

Hoạt động Sắp xếp đa thức(7’) - Mục tiêu: HS biết cách xếp đa thức

(4)

- Phương tiện: SGK, phấn màu, thước có chia khoảng

- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học GV Hướng dẫn HS cách xếp qua

VD Người ta thường xếp hạng tử theo lũy thừa tăng giảm biến

?Theo em để xếp hạng tử 1 đa thức, trước hết ta phải làm gì?

HS:Thu gọn đa thức. GV: ý

?Có cách xếp hạng tử của đa thức

HS:Có cách: xếp theo luỹ thừa tăng xếp theo luỹ thừa giảm biến

? Vận dụng làm ?3

Hs lên bảng thực .Cả lớp làm nháp

? Vẫn đa thức B(x) xếp theo luỹ thừa giảm biến

1 HS lên bảng trình bày, lớp làm GV:Tổ chức cho H làm ?4

HS:2 HS lên bảng trình bày - lớp độc lập làm vào

?Trước xếp ta phải làm ?(thu gọn

HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung GV chốt lại cách làm kết ? Hãy nhận xét bậc đa thức Q(x) đa thức P(x)

HS:Đều đa thức bậc biến x GV giới thiệu đa thức bậc

? Hãy hệ số a, b, c trong Q(x) P(x)

HS: Q(x) = 5x2 - 2x +

có a = 5; b = -2; c = P(x) = -x2 + 2x - 10

có a = -1; b = 2; c = -10

GV:Các chữ a, b, c nói khơng phải biến số chữ đại diện cho số xác định trước, người ta gọi chữ số, gọi tắt

2 Sắp xếp đa thức VD:

P(x) = 6x + - 6x2 + x3 + 2x4

- Sắp xếp theo luỹ thừa giảm biến: P(x) = 2x4 + x3 - 6x2 + 6x + 3

- Sắp xếp theo luỹ thừa tăng biến: P(x) = + 6x - 6x2 + x3 + 2x4

*Chú ý: SGK-42

?3 B(x) =

2 - 3x + 7x3 + 6x5

B(x) = 6x5 + 7x3 - 3x +

1

?4

Q(x) = 4x3 - 2x + 5x2 - 2x3 + - 2x3

= (4x3 - 2x3 - 2x3)+5x2 - 2x + 1

= 5x2 - 2x + 1

P(x) = -x2 + 2x4 + 2x - 3x4 - 10 + x4

= (2x4 - 3x4 + x4) - x2 + 2x - 10

= -x2 + 2x – 10

*) Nhận xét:

Mọi đa thức bậc biến x đầu có dạng: ax2 + bx + c

(5)

Hoạt động Hệ sô (12’) - Mục tiêu: HS nắm khái niệm hệ số đa thức - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành,

- Phương tiện: SGK, phấn màu, thước có chia khoảng

- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực tự học, GV xét đa thức P(x)

? Đa thức P thu gọn chưa?

GV giới thiệu : hệ số luỹ thừa bậc 5; hệ số luỹ thừa bậc3; -3 hệ số luỹ thừa bậc 1;

1

2 hệ số luỹ thừa bậc 0 ( gọi hệ số tự );

? Trong đa thức hạng tử có bậc cao nhất? hệ số hạng tử HS:6x5 hạng tử có bậc cao Hệ số của

hạng tử

GV Giới thiệu: gọi hệ số cao nhất. ? Thế hệ số cao nhất? Hệ số tự do đa thức biến

HS:Hệ số cao hệ số hạng tử có bậc cao nhất, hệ số tự hệ số hạng tử tự đa thức biến thu gọn

GV Giới thiệu: Ta cịn viết đa thức P(x) đầy đủ từ luỹ thừa bậc cao đên luỹ thừa bậc

Ta nói P(x) có hệ số luỹ thừa bậc bậc

+ Tổ chức cho HS làm 39(SGK-43) ? Đọc nêu yêu cầu tập 39

Hs Thu gọn xếp hạng tử P(x) theo lũy thừa giảm dần biến

? Chỉ hệ số khác Q(x). - HS lên bảng trình bày - lớp làm +GV: Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung Chốt lại cách làm kết

3 Hệ số Xét đa thức:

P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x +

1 hệ số cao

1

2 hệ số tự do

*Chú ý:

P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 - 3x

+

Bài 39(SGK-43):

P(x) = + 5x2 - 3x3 + 4x2 2x

-x3 + 6x5

a, P(x) = 6x5 + (-3x3 - x3) + (5x2

+ 4x2) - 2x +2 = 6x5 - 4x3 + 9x2

-2x +

b, Hệ số luỹ thừa bậc 6; Hệ số luỹ thừa bậc -4; Hệ số luỹ thừa bậc 9; Hệ số luỹ thừa bậc

4 Củng cố (5’)

+ GV: Tổ chức cho HS chơi trị chơi thi “Về đích nhanh nhất”

(6)

- Luật chơi: Có nhóm nhóm thành viên, nhóm viên phấn Mỗi thành viên viết đa thức biến, truyền tay viết 3’ Đội viết nhiều thắng

+ GV: Chọn nhóm tổ chức cho HS chơi

+ GV: Cùng HS lớp đánh giá kết nhóm tuyên dương nhóm thắng

5 Hướng dẫn nhà(2’)

- Về học bài, nắm vững cách xếp, kí hiệu đa thức - Biết tìm bậc hệ số đa thức biến

- BTVN: 40; 41,42(SGK-43); 34 => 37(SBT-24)

- Xem trước cộng trừ đa thức biến; ôn quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:18

w