Giáo án Mĩ thuật Tuần 10 Lớp 1 2 3 4 5

11 20 0
Giáo án Mĩ thuật Tuần 10 Lớp 1 2 3 4 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Mục tiêu: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng, tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để sáng tạo được một câu chuyện của chính các em ở cộng đồng; phát triển được khả[r]

(1)

MĨ THUẬT LỚP 1 Tuần 10

Ngày soạn: 04/11/2017 Ngày giảng: 07/11/2017

BÀI 10: VẼ QUẢ ( QUẢ DẠNG TRÒN) I/ Mục tiêu:

- HS hiểu hình dáng, màu sắc số loại - HS biết cách vẽ dạng tròn

- HS tập vẽ dạng trịn tập tơ màu theo ý thích - HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cối

II/ Đồ dùng dạy- học:

Thầy: - Tranh, ảnh số loại dạng tròn. - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài HS năm trước Trò: - Giấy vẽ thực hành. - Bút chì, màu, tẩy

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng (3p) 2/ Bài mới:

- GV giới thiệu (1p)

Hoạt động 1: (4p)Quan sát, nhận xét.

- GV cho Hs xem tranh, ảnh số loại phông chiếu yêu cầu HS trả lời

+ Em kể tên loại trên?

+ Hình dáng loại nào? + Màu sắc loại quả?

+ Ngồi mà sưu tầm em biết thêm loại khác?

- GV kết luận: Có nhiều dạng trịn, màu sắc chúng vơ phong phú Muốn vẽ đẹp cần quan sát kĩ đặc điểm loại

Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ.

- GV cho HS quan sát cách vẽ phông chiếu

- GV Hướng dẫn cụ thể bước lên bảng + Vẽ hình dáng chung trước + Nhìn mẫu vẽ chi tiết

+ Vẽ màu theo ý thích - GV lưu ý HS

+ Chú ý bố cục không vẽ to hay nhỏ so

- HS quan sát

+ Quả cà chua, cà tím, bưởi, ổi…

+ Quả dạng trịn

+ Màu vàng, xanh, tím đỏ… + Quả na, hồng, …

(2)

với phần khung tranh

+ Tô màu gọn gàng không chờm ngồi nét vẽ + Tơ màu có đậm có nhạt

Hoạt động3: (19p) Thực hành.

- GV cho HS xem số vẽ HS năm trước để tham khảo

- GV: Yêu cầu HS thực hành

- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng

Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá.

- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Bố cục + Hình dáng + Màu sắc

+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung

+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành Củng cố, dặn dị.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:

+ Quả có ích lợi với thể người? + Nhà có trồng ăn khơng? + Vậy em làm để chăm sóc bảo vệ đó?

* GDBVMT: cho ta bóng mát, cho ta để ăn bổ phải chăm sóc bảo vệ giúp cho sức khỏe người, làm cho môi trường ngày - GV dặn dị HS

+ Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập

- HS tham khảo - HS vẽ vào tập vẽ

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS nêu

- Cho thể khỏe mạnh + Tưới cây, không bẻ cành bứt lá…

(3)

MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 10

Ngày soạn: 03/11/2017 Ngày dạy: 06/11/2017

CHỦ ĐỀ; ĐÂY LÀ TÔI BÀI 10: Vẽ tranh chân dung

BÀI 23: Vẽ tranh đề tài Mẹ Cô giáo I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung phận khn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận

- Kĩ năng: Học sinh vẽ chân dung thân người u thích

- Thái độ: Học sinh phát huy khả diễn đạt cảm xúc thân người khác

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên bắt nhịp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên giới thiệu

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận 2 Các hoạt động chính:

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết khác nét mặt người

* Cách tiến hành:

- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét: Trong lớp có nhiều bạn Có bạn nhỉ? Chúng ta có giống không? Hãy đứng dậy quan sát xem nào!

- Học sinh quan sát nhận xét

2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát, hình dung phận khn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận

(4)

 Bước Vẽ mù (khơng nhìn giấy): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhớ lại vẽ bạn theo trí nhớ, khơng nhìn giấy khơng nhìn bạn

- Học sinh vẽ tập trung vịng 10-15 phút Mắt em nhìn tới đâu tay cầm bút vẽ giấy theo phận mắt quan sát Học sinh cố gắng khơng nhìn vào giấy đưa nét vẽ liền mạch vẽ Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu

- Giáo viên trì khơng khí tập trung hỗ trợ em gặp khó khăn số câu gợi mở:

+ Em nhớ đường nét phận nào? Miệng, mắt, mũi, cằm hay má? + Em có nhận thấy đường nét mái tóc khơng? Đường nét đâu theo hướng nào?

+ Đường nét cổ gặp đường nét khuôn mặt chỗ nào?

+ Cổ, vai ngực nối với sao? + Các em nhận thấy đường nét quần áo quanh cổ vai không?

 Bước Thảo luận đường nét biểu cảm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh gắn vẽ lên bảng

- Giáo viên yêu cầu em xem tranh, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy” vẽ cách điệu

- Học sinh đính vẽ lên bảng

- Học sinh xem tranh, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy” vẽ cách điệu

- Giáo viên gợi ý số câu hỏi: + Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích tập khơng? Tại sao?

+ Các em vẽ có giống mẫu khơng?

+ Bức tranh vẽ chi tiết nhất? Hiệu chi tiết gì?

+ Có “gian lận” q trình vẽ khơng? Làm em nhận điều đó? + Qua hoạt động này, hình thành kĩ nào?

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

(5)

tế

- Nếu nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

MĨ THUẬT LỚP 3 TUẦN 10

Ngày soạn: 04/11/2017 Ngày d¹y: 07/11/2017

Bài 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TỈNH VẬT I- MỤC TIÊU.

- HS làm quen với tranh tỉnh vật

- HS tập mô tả hình ảnh màu sắc tranh - HS cảm thụ vẽ đẹp tranh tỉnh vật

II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

GV: - Sưu tầm số tranh tỉnh vật họa sĩ Đường Ngọc Cảnh họa sĩ khác

HS: - Sưu tầm số tranh tỉnh vật họa sĩ, thiếu nhi - Vở Tập vẽ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

27 phút

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Giới thiệu

Thiên nhiên tươi đẹp nguồn cảm hứng sáng tác họa sĩ Qua vẻ đẹp hình dáng, màu sắc hoa quả, họa sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu sống mình.Trên giới nhiều họa sĩ tiếng vẽ tranh tĩnh vật Ở Việt nam họa sĩ Đường Ngọc Cảnh dành nhiều tình cảm tâm sức để sáng tác tác phẩm đẹp hoa Vậy hôm cô Xem tranh Tĩnh vật họa sĩ Đường Ngọc Cảnh Đó 10

HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV cho HS quan sát số tranh tỉnh vật phông chiếu

+ Nhìn tranh kể tên hình ảnh có tranh tĩnh vật?

- HS lắng nghe

(6)

+ Vậy hiểu tranh tranh tĩnh vật tranh vẽ nào?

- Vậy khái niệm tranh tĩnh vật: Tranh tĩnh vật loại tranh vẽ đồ vật, hoa, dạng tĩnh chọn lọc chép lại mẫu Mà tranh họa sĩ thể theo trí tưởng tượng, cảm xúc riêng

- GV cho HS xem tranh tỉnh vật họa sĩ Đường Ngọc Cảnh gợi ý + Tác giả tranh ai?

+ Tranh vẽ hình ảnh nào?

+ Nêu hình ảnh chính, phụ tranh? + Tranh vẽ chất liệu gì?

+ Những màu dùng tranh?

- GV tóm tắt: Tranh họa sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ chùm roi trắng có hịa sắc lạnh, màu sắc ấm dần lên Tác giả tế nhị điểm nơ màu đỏ Chính điểm nhấn làm cho tranh cân bố cục, tranh mang đậm nét Á Đông, thể vươn lên Họa sĩ khóe léo bố trí khoảng trống giỏ, lá, hoa Tạo nhẹ nhàng cho tranh

- Gv cho HS xem tranh thứ 2: + Tranh vẽ loại ? + Hình dáng loại ? + Màu sắc loại tranh ?

+ Đựơc làm chất liệu ? - GV tóm tắt

Trong tranh hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ nhiều loại :quả sầu riêng, măng cụt, chơm chơm… Ngồi vẽ quả, ơng cịn vẽ hoa, lá, loại đặt trung tâm tranh, cách xếp hình ảnh chính, phụ cân đối, chặt chẽ Bức tranh vẽ với gam màu nóng màu tương phản làm

+ Tranh vẽ hoa, quả, đồ vật

- Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh - Vẽ chùm Roi đặt giỏ, phía sau có nhiều bơng hoa

- Chùm Roi giỏ hình ảnh chính, bơng hoa hình ảnh phụ

- Bằng thạch cao

+ Quả măng cụt, sầu riêng, + Quả sầu riêng trịn có gai, + Được khắc gỗ,

(7)

3 Phút

nổi bật lên hình ảnh Mảng màu lạnh chuyển cách nhịp nhàng xốy đậm vào trọng tâm với màu trung tính đen – trắng tạo cho tranh hài hoà màu sắc + Hãy nêu cảm nhận tranh vừa xem ?

+ Con thích tranh ? Vì ?

- GV giới thiệu vài nét họa sĩ tác giả để HS hiểu thêm: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh (sinh ngày 20 - - 1925, ngày 18 - 10 - 2001 Hà Nội), quê huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Ông nhiều năm tham gia giảng dạy trường Mĩ thuật Công nghiệp Hà Nội Trong q trình cơng tác, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh tặng: Huân

chương Kháng chiến chống Mĩ cứu nước hạng Nhì; Huân chương Kháng chiến hạng Nhất; Huy chương Vì nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam; Huy chương Vì nghiệp Mĩ thuật Việt Nam; Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng Ơng thành cơng đề tài phong cảnh, tỉnh vật,

- GV cho HS xem số tranh khác họa sĩ

HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,

* Dặn dò:

- Quan sát cành ( hình dáng màu sắc)

- HS nêu theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

MĨ THUẬT LỚP 4 TUẦN 10

(8)

Ngày dạy : 06/11/2017

Bài 10: Vẽ theo mẫu

ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ I- MỤC TIÊU.

- HS nhận biết đồ vật dạng hình trụ đặc điểm,hình dáng chúng - HS biết cách vẽ vẽ đượcđồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu

- HS cảm nhận vẽ đẹp đồ vật

II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - Chuẩn bị số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu - Một số vẽ dạng hình trụ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ

HS: - Mẫu vẽ Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

phút

20 phút

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS quan sát số đồ vật có dạng hình trụ

+ Nêu tên đồ vật ?

+ Hãy so sánh giống khác đồ vật?

+ Nêu phận đồ vật ?

+ Màu sắc độ đậm nhạt ?

- GV bổ sung: Mỗi đồ vật dạng hình trụ có hình dáng, đặc điểm khác Vậy muốn đẹp phải quan sát kĩ hình dáng để vẽ

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

GV cho Hs xem hình hướng dẫn cách vẽ phơng chiếu

- Nhìn vào hình hướng dẫn nêu bước vẽ

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - Cho HS xem số HS năm trước phông chiếu

- HS quan sát trả lời câu hỏi - Cái phích, lọ hoa, chai, ca…

+ Đều có dạng hình trụ cịn khác tỉ lệ, kích thước to, nhỏ, cao thấp,…

+ Miệng, thân, đáy, quai, + HS trả lời màu vật mẫu

- HS lắng nghe

+ Vẽ KHC, KHR

+ Xác định tỉ lệ phận phác hình nét thẳng

+ Vẽ chi tiết,hồn chỉnh hình + Vẽ đậm nhạt màu chì đen

(9)

5 phút

- GV bày mẫu vẽ bình đựng nước Y/c HS nhìn để vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu vị trí ngồi để vẽ, vẽ bố cục cho cân đối,

- GV giúp đỡ, động viên HS hoàn thành

* Lưu ý: Không dùng thước, HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c nhóm đưa lên để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh phiên hoạ sĩ./

- HS nhận xét bố cục, hình vẽ, độ đậm nhạt màu,

- HS lắng nghe

MĨ THUẬT LỚP 5 TUẦN 10

Ngày soạn: 03/11/2017 Ngày dạy: 06/11/2017

CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ Bài 2: màu sắc trang trí

Bài 27: Đề tài Môi trường I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh có hiểu biết hoạt động cộng đồng hình ảnh diễn hoạt động

- Kĩ năng: Học sinh hiểu hình dáng vật, người hoạt động để tạo tranh đề tài Môi trường

- Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng, tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm để sáng tạo câu chuyện em cộng đồng; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, tranh đề tài An tồn giao thơng, Qn đội, Mơi trường ước mơ em, …

(10)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên bắt nhịp hát

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn 2 Các hoạt động (tiếp theo):

2.4 Hoạt động 4: Xây dựng cốt truyện (15 phút)

* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả tưởng tượng, tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm để sáng tạo câu chuyện em cộng đồng; phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân

* Cách tiến hành:

- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” giáo viên đưa “Cốt truyện” từ chủ đề Môi trường - Giáo viên yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung việc liên quan đến “Cốt truyện”

- Từ “Cốt truyện” xây dựng, giáo viên khuyến khích nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành đối tượng có việc từ cốt truyện chọn

- Học sinh đưa “Cốt truyện” từ Môi trường

- Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung việc liên quan đến “Cốt truyện”

- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành đối tượng có việc từ cốt truyện chọn

2.5 Hoạt động 5: Giới thiệu, trao đổi về các nhân vật (15 phút)

* Mục tiêu: Học sinh hoàn chỉnh nhân vật theo cốt truyện

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận giới thiệu, trao đồi nhân vật nhóm

(11)

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày nhân vật lớp học (treo dán, bày bàn)

- Giáo viên yêu cầu nhóm giới thiệu nhân vật tạo với nhóm bạn - Giáo viên yêu cầu nhóm khác có ý kiến

- Trình bày nhân vật lớp học (treo dán, bày bàn);

- Học sinh giới thiệu phân tích nhân vật sáng tạo

- Học sinh nhóm khác trao đổi phản hồi

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu nhóm chưa làm xong thực tiếp tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

- Học sinh lắng nghe

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan