Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu[r]
(1)Ngày soạn:28/2/2018 Ngày dạy:2/3/2018
Tiết 26
Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUÂT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN
( Tiết 1) I Mục tiêu học
Kiến thức:
- Thế vi phạm pháp luật - Các loại vi phạm pháp luật 2 Kỹ năng:
- Biết xử phù hợp với qui định pháp luật
- Phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật vi phạm pháp luật để có thái độ cách xử xự phù hợp
3 Thái độ:
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực ngăn ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật 4 Tích hợp:
- Giáo dục kĩ sống: + Kĩ tư phê phán ( Biết phê phán đánh giá hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình, ủng hộ biện pháp xử phạt Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật)
+ Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin số tượng vi phạm pháp luật thiếu niên địa phương
+ Kĩ kiên định không tham gia vào hành vi vi phạm pháp luật - Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TỰ GIÁC, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM
+ Nhận biết số loại vi phạm pháp luật
+ Thấy rõ trách nhiệm công dân việc thực quy định pháp luật + Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, tự giác chấp hành pháp luật
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị thầy:
- Hiến pháp 1992 - Bộ luật hình 1999; Luật nhân gia đình 2000; Luật giao thơng đường bộ; Pháp lệnh xử lí vi phạm hành 2002
2 Chuẩn bị trò: Sưu tầm báo vấn đề liên quan đến vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí
III- Phương pháp:
1 Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại, nghiên cứu trường hợp điển hình Kỹ thuật: Động não,thảo luận nhóm, xử lý tình huống, bày tỏ thái độ IV Tiến trình lên lớp- giáo dục
1 Ổn định tổ chức(1’)
Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9C
9D
(2)3 Bài mới:
* Hoạt động 1(3’): Giới thiệu chủ đề mới:
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan - Kĩ thuật: động não
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, tư liệu Giáo viên đưa thông tin:
- Ngày 29/2/2004 Cơng an phường H xử phạt hành bà Hân yêu cầu bà tháo dỡ mái che lấn chiếm vỉa hè
- Tháng 2/ 2004 Lê thị Thơm, sinh năm 1983 Tĩnh Gia Thanh Hoá bị bắt tội lừa đảo ăn cắp xe máy có hệ thống THơm phải chịu trách nhiệm hình hành vi gây nên
- Toà án nhân dân huyện T xử phạt ông Hà phải hoàn trả lại ông Tân số tiền vay triệu đồng với lãi suất tính theo lãi suất ngân hàng nhà nước Việt Nam theo điều 471 luật dân ( ơng Hà dây dưa không trả theo qui định)
- Bạn Nguyễn văn An, học sinh lớp trường THCS H thường xuyên học muộn, giáo viên chủ nhiệm nhà trường xử lí nghiêmm khắc hành vi vi phạm kỉ luật An
? em có nhận xét nghe thơng tin trên?
? Các biện pháp xử lí ( cịn gọi trách nhiệm pháp lí) nhà nước hoạt động
=> Để hiểu rõ vi phạm luật, trách nhiệm pháp lí cơng dân với việc thực pháp lí, pháp luật
Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát đàm thoại tìm hiểu vấn đề
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh số nội dung giúp học sinh bước đầu nhận biết về hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực.
- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình. - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện
Hoạt động GV HS Ghi bảng
- Giáo viên dùng bảng phụ ghi nội dung tình ( sgk-52)
- Yêu cầu học sinh đọc
- Giáo viên lập bảng - Học sinh trả lời cá nhân- Cả lớp trao đổi
- Giáo viên: điền kí hiệu học sinh vào bảng
(3)Hành vi Chủ ý thực
Hậu Vi
phạm pháp
luật
Có Khơng Có Khơng
1 - Xây nhà trái phép - Đổ phế thải
X - Tắc
cống - Ngập nước
X
2 - Đua xe máy,vượt đèn đỏ,gây tai nạn giao thông
X - Thiệt
hại người
X
3 -Tâm thần, đập phá X Phá tài
sản quý
X - Cướp giật dây truyền,
túi sách người đường
X - Gây tổn
thất tài cho người khác
X
5 Vay tiền dây dưa không trả
X - Thiệt
hại kinh tế
người khác
X
6 Chặt cành tỉa mà không đặt biển báo
X Người bị
thương
X ?Em có nhận xét hành vi trên?
- Là hành vi trái pháp luật
? Vì hành vi (3) khơng có lỗi, khơng vi phạm
Hành vi đập phá họ không nhận thức hành vi mình, theo qui định pháp luật người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần khả nhận thức điều khiển hành vi (Mất lực hành vi), khơng phải chịu trách nhiệm hình (Điểu 12,13,43 luật hình 1999)
LUẬT HÌNH SỰ 1999:
Điều 13 Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự:
1 Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
(4)1 Đối với người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh quy định khoản Điều 13 Bộ luật này, tùy theo giai đoạn tố tụng, Viện kiểm sát Tòa án vào kết luận Hội đồng giám định pháp y, định đưa họ vào sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh; thấy không cần thiết phải đưa vào sở điều trị chun khoa, giao cho gia đình người giám hộ trông nom giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền
? Vì hành vi không vi phạm pháp luật, mà vi phạm nội qui an toàn lao động? *Hành vi 6: Chặt cành tỉa mà không đặt biển báo (theo điều 98 luật Lao động - qui định về an toàn Lao động) Đây hành vi không vi phạm pháp luật mà vi phạm nội qui an toàn lao động -> vi phạm kỉ luật lao động -> gây hậu người đường bị thương
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG: Điều 98:
1- Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động
2- Người sử dụng lao động phải có đủ phương tiện che chắn phận dễ gây nguy hiểm máy, thiết bị doanh nghiệp; nơi làm việc, nơi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại doanh nghiệp, phải bố trí đề phịng cố, có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động đặt vị trí mà người dễ thấy, dễ đọc
Hoạt động GV HS Ghi bảng
- Giáo viên tiếp tục cho học sinh trao đổi trả lời bảng thứ 2( phiếu học tập)
+ Trên sở kiến thức bảng, học sinh nhận xét điền vào cột
+ Giáo viên ghi ý kiến vào bảng
? Giáo viên giải thích hành vi khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí
( Vì người khơng có lực trách nhiệm pháp lí)
- Giáo viên kết luận thơng qua phần thảo luận => Bước đầu tìm hiểu, Nhận biết số khái niệm liên quan đến vi phạm pháp luật Đó yếu tố hành vi vi phạm pháp luật
- Hành vi 1,2,4,5,6
+ Là hành vi cụ thể, trái pháp luật
+ Do gười có lực trách nhiệm pháp lý thực
+ Xâm hại đến mối quan hệ xã hội
=> Vi phạm pháp luật
Hành vi thứ tự ( theo sgk)
Trách nhiệm pháp lí Phân loại vi phạm phải chịu Không chịu
1 X Vi phạm pháp luật hành
chính
2 X Vi phạm luật dân
3 X không
4 X Vi phạm pháp luật hình
5 X Vi phạm pháp luật dân
6 X Vi phạm kỷ luật
(5)- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung học + Thế vi phạm PL
+ Các loại vi phạm PL - Thời gian: 15 phút
- Phương tiện, tư liệu: Giấy tô ki, bút dạ
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, chơi trị chơi
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND học
? Vi phạm pháp luật gi?
? Có loại vi phạm pháp luật nào? ? Thế vi phạm pháp luật hình ? Thế vi phạm pháp luật hành ? Thế vi phạm pháp luật dân ? Thế vi phạm kỷ luật
Thảo luận nhóm (4 phút)
* Nhóm 1: Tìm số hành vi vi phạm pháp luật hình
- Giết người, cướp của, buôn lậu ma tuý - Cướp tiệm vàng, cướp tiền ngân hành * Nhóm 2: Vi phạm pháp luật hành - Vi phạm an tồn giao thông
- Vượt đèn đỏ, lái xe say rượu gây tai nạn giao thơng
* Nhóm 3: Vi phạm pháp luật dân - Ăn cắp tài sản công dân
- Trộm cắp xe máy
* Nhóm 4: Vi phạm kỉ luật
- Khơng tn theo qui định quan xí nghiệp
- Vi phạm thời gian làm việc: muộn, sớm
- Không tuân theo kỉ luật LĐ
- Trường học: Đi học muộn, không tham gia sinh hoạt đội, đánh
II Nội dung học: 1 Vi phạm pháp luật.
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ
Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình - Vi phạm pháp luật hành - VI phạm pháp luật dân - VI phạm kỷ luật
4 Củng cố học(2’):
- Học sinh làm tập ( sgk-55)
- Giáo viên kết luận: Con người ln có mối quan hệ như: Quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật, trình thực qui định, quy tắc, nội dung nhà nước đề thường có vi phạm Những vi phạm ảnh hưởng tới thân, gia đình xã hội Xem xét vi phạm pháp luật giúp thực tốt qui định tránh xa tệ nạn xã hội, giúp cho gia đình, xã hội bình yên
5 Hướng dẫn học nhà(3’):
(6)+ Tìm hiểu trách nhiệm pháp lí + Các loại trách nhiệm pháp lí V.Rút kinh nghiệm