- GV yêu cầu học sinh làm bài tập: Lập công thức hóa học, phân loại và gọi tên các hợp chất tạo bởi: Giáo án Hóa học 9.. - HS làm bài tập Loại hợp chất CTHH Oxit bazơ FeO.[r]
(1)Trường THCS Liêng Trang Năm học 2016-2017 Tuần Tiết Ngày soạn: 15/08/2016 Ngày dạy: 22/08/2016 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU Sau bài này học sinh phải: Kiến thức Ôn tập và nhớ lại số kiến thức hóa học đã học lớp 8, vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập thường gặp Kĩ Rèn luyện kĩ viết PTPƯ, kĩ làm các bài tập định tính và định lượng Thái độ Giúp các em yêu thích môn học và vận dụng kiến thức vào sống Trọng tâm Kiến thức trọng tâm chương trình hóa học Năng lực cần hướng đến Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thông qua môn hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, lực tính toán II CHUẨN BỊ Giáo viên và học sinh a Giáo viên: Hệ thống các kiến thức học lớp b Học sinh: Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học Phương pháp: Đàm thoại Nêu và giải vấn đề Thảo luận nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp (1’) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 9A1 9A4 9A2 9A5 9A3 Bài a Giới thiệu bài (1’): Hôm nay, chúng ta cùng ôn lại kiến thức quan trọng chương trình hóa học lớp để vận dụng vào học hóa học lớp b Các hoạt động chính Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết (10’) - GV: Yêu cầu HS nêu các khái niệm oxit, axit, - HS: Trả lời câu hỏi bazơ, muối Công thức chung các hợp chất + Công thức chung các hợp chất : Quy tắc hóa trị • Oxit: RxOy • Axit: HxA • Bazơ: M(OH)n • Muối: MnAm + Quy tắc hóa trị: - GV: Lưu ý HS cần phải: + Thuộc kí hiệu các nguyên tố, công thức các gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc axit + Muốn phân loại các hợp chất trên, ta phải thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối - GV yêu cầu học sinh làm bài tập: Lập công thức hóa học, phân loại và gọi tên các hợp chất tạo bởi: Giáo án Hóa học Axa B yb a x =b y - HS: Lắng nghe - HS làm bài tập Loại hợp chất CTHH Oxit bazơ FeO Tên gọi Sắt (II) oxit Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình (2) Trường THCS Liêng Trang a Fe(II) và O; c H và (=SO4); Năm học 2016-2017 b Al và (-OH); d Na và –Cl Bazơ Axit Muối Al(OH)3 Nhôm hiđroxit H2SO4 Axit sunfuric NaCl Natri clorua Hoạt động 2: Ôn lại các công thức thường dùng (10’) – GV: Yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại - HS: Thảo luận nhóm công thức thường dùng làm bài tập tính toán hóa học (tính số mol, khối lượng, khối lượng mol, tỉ khối, thể tích, nồng độ) – GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - HS: Các nhóm trả lời: Các công thức thường dùng: m m (mol) m=n M (g) M= (g/mol) M n V n khí = (mol) Vkhí =n×22,4 (lít) 22,4 M M d A/B = A ; d A/kk = A MB 29 n n CM = (M) V= (lít) n=CM V (mol) V CM m C%= ct ×100% m dd n= Hoạt động 3: Ôn lại số dạng bài tập lớp (20’) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước xác định - HS trả lời: Các bước tiến hành: thành phần phần trăm các nguyên tố có + Tính khối lượng mol hợp chất + Tính % các nguyên tố - GV: Gọi HS lên bảng và yêu cầu các HS còn - HS: Làm bài tập M NH NO = 14×2+1×4+16×3 = 80 (g/mol) lại làm bài tập sau vào vở: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có 28 %N= ×100%=35% hợp chất NH4NO3 80 4 ×100%=5% 80 48 %O= ×100%=60% 80 %H= - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng - HS: Nhận xét GV đánh giá - GV: Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập: Hòa - HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn tan 2,8 g Fe dung dịch HCl 2M vừa đủ a Tính thể tích HCl cần dùng b Tính thể tích khí thoát (đkc) c Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu sau phản ứng không thay đổi đáng kể so với thể tích HCl) theo các bước: Fe + 2HCl FeCl + H2 + Viết PTHH 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol + Tính số mol Fe + Dựa vào PTHH để tính số mol chất cần Giáo án Hóa học n Fe = 2,8 =0,05 (mol) 56 Theo phương trình: Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình (3) Trường THCS Liêng Trang tìm Năm học 2016-2017 n HCl = n Fe = 2×0,05= 0,1 (mol) + Tính thể tích, nồng độ dung dịch a Thể tích dung dịch HCl cần dùng là : CM = n/V => V = n / CM = 0,1 / = 0,05 (l) b Thể tích khí thoát (đkc) là V = n×22,4 Mà n H2 = n Fe = 0,05 (mol) V H2 = 0,05×22,4 = 1,12 (l) c Nồng độ dung dịch sau phản ứng: CM= n V Mà n FeCl2 = n Fe = 0,05mol VFeCl2 = VHCl = 0,05 (l) CM FeCl = 0,05 = (M) 0,05 Nhận xét - Dặn dò (3’) - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh - Dặn dò nhà: + Ôn lại kiến thức lớp thật kĩ + Chuẩn bị bài 1: Tính chất hoá học oxit – phân loại oxit IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… V PHỤ LỤC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA HÓA HỌC I CÁC KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT CƠ BẢN Quy tắc hóa trị a b - Nội dung: Trong công thức hóa học, tích A xBy số và hóa trị nguyên tố này tích - Công thức hóa học: số và hóa trị nguyên tố - Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b - Quy ước: H (I), O (II) x b b' = = y a a' (tối giản) Lấy x=b hay b’ và y=a hay a’ Các loại hợp chất đã học Tên CTHH Phân loại Oxit bazơ: M thường là kim loại Oxit MxOy Bazơ M(OH)n Axit HnA Giáo án Hóa học Tên gọi Kim loại (hóa trị nhiều hóa trị) + oxit Tiền tố Phi kim + tiền Oxit axit: M thường tố oxit là phi kim (C,S,P,…) (1:mono, 2:đi, 3:tri, 4:tetra, 5:penta) Trong đó: M là kim loại, Kim loại (hóa trị n là hóa trị kim loại nhiều hóa trị) + M hiđroxit Axit không có oxi Axit + phi kim + hiđric Ví dụ CaO: Canxi oxit FeO: Sắt (II) oxit Al2O3: Nhôm oxit SO2: Lưu huỳnh đioxit P2O5: Điphotpho pentaoxit Ca(OH)2: Canxi hiđroxit Fe(OH)2:Sắt (II) hiđroxit Al(OH)3:Nhôm hiđroxit HCl: Axit clohiđric (Gốc axit: -Cl: clorua) Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình (4) Trường THCS Liêng Trang (A là gốc axit, n là hóa trị gốc axit A Axit có oxi (nhiều oxi) Axit + phi kim + ic Axit có oxi (ít oxi) Muối MxAy Năm học 2016-2017 Muối trung hòa (không có H) Muối axit (có H) Axit + phi kim + Kim loại (hóa trị nhiều hóa trị) + gốc axit H2S: Axit sunfuhiđric (Gốc axit: =S: Sunfua) H2SO4: Axit sunfuric (Gốc axit: =SO4: sunfat) H2CO3: Axit cacbonic (Gốc axit: =CO3: cacbonat) H3PO4: Axit photphoric (Gốc axit: ≡PO4: photphat) H2SO3: Axit sunfurơ (Gốc axit: =SO3: sunfit) CaCO3: Canxi cacbonat FeCl3: Sắt (III) clorua Ca(HCO3)2: Canxi hiđrocacbonat II MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG Chú thích: n (mol): số mol, m(g): khối lượng, M(g/mol): khối lượng mol, V(lít): thể tích, d: tỉ khối, CM (M mol/l): nồng độ mol, C%: nồng độ phần trăm m (mol) M m=n M (g) m M= (g/mol) n n= Giáo án Hóa học V (mol) 22,4 Vkhí =n×22,4 (lít) n khí = d A/B = MA ; MB d A/kk = MA 29 n (M) V n V= (lít) CM CM = n=C M V (mol) C%= m ct ×100% m dd m ct ×100% C% m ×C% m ct = dd 100% m dd = Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình (5)