đại số 7 - nghiệm của đa thức 1 biến

4 52 0
đại số 7 - nghiệm của đa thức 1 biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vậy em nào cho cô biết ta học những kiến thức nào về nghiệm của đa thức một biến ?(Hs đã chuẩn bị, một em trình bày)2. Bài học cần nhắc lại kiến thức nào.[r]

(1)

NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Sau học, HS trả lời câu hỏi – Tiết 62 gồm kiến thức ? Nắm khái niệm nghiệm đa thức Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay khơng Biết đa thức (khác đa thức khơng) có nghiệm, hai nghiệm khơng có nghiệm, số nghiệm đa thức không vượt bậc

2 Về kỹ năng: Sau học, HS dùng sơ đồ tư để học Có thói quen sử dụng đồ tư học tập môn sống Có thói quen, học vấn đề cần phải hiểu, nhớ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, tình vận dụng, trường hợp đặc biệt

3 Về thái độ: Giờ học trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức Học cách học, cách khái quát logic vấn đề cách hiệu

Sau học, người học ý thức cách thức học, cách thức ghi chép khoa học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết vấn đề

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề; Năng lực tư duy; Năng lực tự học

- Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực làm chủ thân 5 Về giáo dục đạo đức:Trách nhiệm; Hạnh phúc

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

1 Các em đã biết hôm học nghiệm đa thức biến Vậy em cho cô biết ta học kiến thức nghiệm đa thức biến ?(Hs đã chuẩn bị, em trình bày)

2 Bài học cần nhắc lại kiến thức ? Bài học có khái niệm ? Cách tìm nghiệm đa thức biến?

5 Có thể vận dụng kiến thức học vào dạng tập nào? III ĐÁNH GIÁ

- Sau chuẩn bị nhà lên bảng tóm tắt trình bày tương đối đủ yêu cầu cô giáo

- Làm tốt công việc cô giáo yêu cầu : Trả lời câu hỏi phần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm tốt phần việc giao

- Ghi theo cách ghi sơ đồ tư từ cuối trả lời câu hỏi “ nhắc lại nội dung học”

- Làm tốt tập củng cố

- Liệt kê hình thức đánh giá: Cho điểm vào sổ điểm lớp, phản hồi làm hiệu ứng PP, phần mềm tạo tập

IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thước thẳng

(2)

V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp

- Mục đích: Ổn định nề nếp học sinh, ghi rõ HS vắng mặt - Thời gian: phút

- Phương pháp: Hỏi đáp

- Phương tiện, tư liệu: Sổ lớp, giáo án

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

2 Kiểm tra 15’

- Mục đích : Kiểm tra việc nắm kiến thức cũ học sinh - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: HS làm giấy kiểm tra 15’ - Phương tiện, tư liệu: SBT

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Cho:

A= x2 +y -x2y2-1

B= x2-2y +xy+1

Tính C, biết: a) C=A+B b) C+A=B

HS làm

a) C=A+B= x2-2y +xy+1+x2 +y-

x2y2-1=(x2+x2)

+(-2y+y)+(1-1)+xy-x2y2 =2x2-y+xy-x2y2

b) C+A=B=> C=B-A

= x2 +y -x2y2-1 -( x2-2y +xy+1)

= x2 +y - x2y2-1- x2 +2y-xy-1=(x2-x2)

+(2y+y)+(-1-1)-xy-x2y2 = 3y -2

-xy-x2y2

Mỗi câu điểm 3 Giảng mới

Hoạt động 1:

- Mục đích: Hiểu khái niệm nghiệm đa thức - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Xét tốn: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là:

C = \f(5,9 (F-32) Hỏi nước đông bảng dộ F?

? Cho biết nước đóng băng độ C?

Thay C = vào cơng thức ta có: \f(5,9 (F-32) = Hãy tính F?

- Trong cơng thức thay F= x ta có:

- Nước đóng băng 00C

\f(5,9 (F-32) =  F-32 =  F= 32

(3)

\f(5,9 (x-32)= \f(5,9 x- \f(160,9

- Xét đa thức P(x) = \f(5,9 x- \f(160,9 ? Khi P(x) có gí trị 0? Ta nói x = 32 nghiệm đa thức P(x)

? Khi số a coi nghiệm đa thức P(x)?

Khái niệm nghiệm đa thức (SGK = 47)

Xét lại phần KTBC: Tại nói x = nghiệm đa thức A(x)?

P(x) = x = 32

Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói x = a nghiệm đa thức P(x)

Vì x = A(x) có giá trị hay A(1) =

Hoạt động 2:

- Mục đích: Biết cách kiểm tra số a có phải nghiệm đa thức hay không? - Thời gian: 9phút

- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng

Hoạt động thày Hoạt động trò

a) Cho đa thức P(x) = 2x + Tại x = \f(-1,2 nghiệm đa thức P(x)? b) Cho đa thức Q(x) = x2 - 1.Tìm

nghiệm đa thức Q(x) giải thích

? Một đa thức(khác 0) có c) Chøng minh r»ng G(x) = x2 + >

kh«ng cã nghiƯm nghiệm?

- Số nghiệm đa thức khác khơng vượt q số bậc

- GV yêu cầu HS hoàn thành ?1 ?2

a) cã

1

2

2

P    

   

 x = 

lµ nghiƯm P(x) b) Các số 1; -1 ca nghiệm Q(x) = x2 - 1

Q(1) = 12 - = 0

Q(-1) = (-1)2 - = 0

 1; -1 lµ nghiƯm Q(x)

c)x2  0

G(x) = x2 + > x

Do ®ã G(x) kh«ng cã nghiƯm Một đa thức(khác 0) có nghiệm, nghiệm khơng có nghim

?1

Đặt K(x) = x3 - 4x

K(0) = 03- 4.0 =  x = lµ

nghiƯm

K(2) = 23- 4.2 =  x = lµ

nghiƯm

K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) =  x = -2

lµ nghiƯm cđa K(x) 4.Củng cố

(4)

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Phương tiện, tư liệu: SGK, phiếu học tập

Hoạt động thày Hoạt động trò

1 Yêu cầu HS làm 54 (SGK/48) Yêu cầu HS làm 55a (SGK/48) - Hướng dẫn HS giải

- Lưu ý HS: Dựa vào “chú ý” để kiểm tra số nghiệm đa thức

- Yêu cầu HS làm 55b(SGK/48) “Trò chơi tốn học”

Tích hợp: Giáo dục ý thức trách nhiệm với cơng việc, ý thức hồn thành cơng việc tạo niềm vui cho thân người

- Phát phiếu học tập, nêu nội dung trò chơi, luật chơi, thời gian

4 Yêu cầu HS nêu nội dung cần nhớ

- Làm theo yêu cầu nhận xét P(

1 10  

  

  x= 10    

 không phải nghiệm P(x)

- Nhận xét 55a: y= -2 nghiệm đa thức P

Giải: Ta có:y4 0 với y

y4 +2 2 > 0với y

 Q(y) khơng có nghiệm - Làm việc độc lập

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau - Mục đích: Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Thuyết trình

Hoạt động thày Hoạt động trò

- Về nhà học kết hợp ghi, SGK Học theo sơ đồ tư

- Làm tập: 56 (SGK/48) ; 43; 44; 45(SBT/15;16)

- Tiết sau ôn tập chương IV: Làm câu hỏi ôn tập chương tập 57; 58; 59 (SGK/49)

- Ghi

6 Rút kinh nghiệm

- Thời gian : - Phương

pháp : - Phương

tiện: -

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan