1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án lớp 9-Thanh

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 16,99 KB

Nội dung

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.. B.Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 5 vùng dân ca là Đồng bằng Bắc Bộ , Miền núi phía Bắc, Miền [r]

(1)

Chủ đề 4: LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

- Học sinh biết hát Lý kéo chài dân ca Nam Bộ nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới, nội dung hát ca ngợi tinh thần lao động hăng say, lạc quan, yêu đời người dân vùng biển

- Học sinh hát giai điệu lời ca hát Nối vòng tay lớn - Học sinh có khái niệm Giọng Rê thứ

- Học sinh đọc cao độ, trường độ tập đọc nhạc số 4, ghép lời ca xác - Học sinh hiểu biết sơ lược số ca khúc mang âm hưởng dân ca

2 Về kĩ năng:

- HS hát giai điệu,lời ca Lý kéo chài

Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- HS đọc giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

3 Về thái độ:

- Qua hát giáo dục cho em có tình u tác phẩm tình yêu quê hương, đất nước,yêu lao động

- Giáo dục cho học sinh tình yêu âm nhạc mang âm hưởng dân ca, biết tôn trọng, bảo vệ âm nhạc dân gian

4 Định hướng phát triển lực : * Năng lực chung:

- Tự học- giao tiếp- hợp tác- Giải vấn đề sáng tạo-Thẩm mĩ-Thể chất-Tính tốn-Cơng nghệ thơng tin truyền thông

* Năng lực chuyên biệt:

- sử dụng Hiểu biết âm nhạc, lực thực hành âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc, lực tái kiến thức, Ứng dụng âm nhạc

(2)

1 Nội dung tiết 12:

- Học hát: Bài Lý kéo chài. Nội dung tiết 13:

- Ôn tập hát: Lý kéo chài

-Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ-TĐN số Nội dung tiết

- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số

- ÂNTT: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị GV:

+ Nhạc cụ quen dùng.Organ, Máy tính máy chiếu + Đệm đàn thục Lý kéo chài TĐN số + Máy chiếu TĐN số

+Ảnh tư liệu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Chuẩn bị HS:

+ Sách Âm nhạc 9, ghi + Nhạc cụ gõ: phách … IV.PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp trực quan

V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ngày giảng:

(3)

Học hát: Bài Lý kéo chài Ổn định tổ chức ( phút )

- Kiểm tra sĩ số - Cả lớp hát tập thể Kiểm tra cũ

- Kiểm tra đan xen trình dạy

3 Bài

Hoạt động

của Gv Nội dung

Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung

Học hát: Bài Lý kéo chài (40 phút) Dân ca Nam Bộ

Đặt lời mới:Hoàng Lân

Hs ghi

? Em hiểu “lí”? Em học lí nào?

-Gv thuyết

trình-A.Hoạt động khởi động

( Là hát ngắn gọn xúc tích hình thành từ câu thơ lục bát cha ông ta sáng tạo nên) Ngồi em cịn thuộc điệu lí khác? *Hơm học thêm Lí miền quê Nam Bộ, Lí kéo chài

-Đất nước VN với bờ biển dài hàng ngàn Km, dọc theo bờ biển có bao người dân sống nghề đánh cá, ccơng việc nặng nhọc vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan , họ vẵn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên , yêu người yêu lao động

Hs trả lời

Hs lắng nghe

Gv trình chiếu bảng

phụ Gv hỏi

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Chiếu bảng phụ chép sẵn hát

* Tìm hiểu hát

Bài hát viết nhịp gồm câu Trong sử dụng dấu luyến, dấu nối

Hs quan sát đọc lời ca

Hs trả lời

(4)

Gv điều khiển Gv hỏi

* Nghe băng mẫu Gv tự trình bày - Hs nêu cảm nhận hát

Hs nghe Hs trả lời

Gv đàn

C.Hoạt động thực hành Luyện

Hs luyện Gv đàn (hát

mẫu) hư-ớng dẫn

Gv kiểm tra

Tập hát

- Gv hát mẫu câu sau đàn gđ câu - lần cho Hs nghe hát theo

- Gv tiếp tục đàn câu bắt nhịp cho Hs hát với đàn

- Tiến hành tập câu hát tương tự câu theo lối móc xích

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với Gv định - Hs hát lại hai câu * Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm yêu cầu Hs hát thể rõ hình tiết tấu

- Một nửa lớp hát đoạn a, sau đến nửa lớp lại Gv nhận xét ưu, nhược điểm

- Tiếp tục tập hát với đoạn b - Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ

Hs tập hát theo hướng dẫn

Gv

Hs trình bày

Gv điều khiển

D.Hoạt động ứng dụng Hát đầy đủ

- Cả lớp hát + Nam: Xô. + Nữ: Xướng.

Hs thực

Gv thao tác u cầu

Trình bày hồn chỉnh hát - Gv cho Hs hát hát theo nhạc đệm đàn

Hs trình bày

(5)

Gv hỏi

E.Hoạt động bổ sung

? Nêu nội dung hát? Hs trả lời

4 Củng cố ( phút )

- Gv cho lớp hát lại hát theo nhạc đệm đàn 5 Hướng dẫn BTVN ( phút )

- Học thuộc hát - Làm tập sbt - Xem nội dung tiết 10

RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

Ngày giảng:

Tiết 13

ÔN TẬP BÀI HÁT: LÝ KÉO CHÀI

TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ 4 1/ Ổn định lớp (2)

2/Kiểm tra cũ ( 5)

-Trình bày hát Lý kéo chài 3/Giảng ( 35)

thầy

Nội dung HĐ trò

Gv ghi nội dung

Nội dung 1: ( 15 phút ) Ôn tập học hát: Bài Lý kéo chài

Hs ghi

Gv đàn

A.Hoạt động khởi động.

- Luyện Hs luyện

Gv điều khiển

- Nghe lại giai điệu hát Lý kéo chài.

-Gv đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động

(6)

Gv yêu cầu

tác phụ hoạ, gõ đệm

- Gv ý nghe phát chỗ Hs

hátchưa xác, hát đánh đàn cho Hs nghe sửa, nhắc Hs hát sắc thái

Hs thực

Gv hướng dẫn

Gv định

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Thực hát hòa giọng hát xướng, hát xô Nữ hát xướng

Nam hát xô

C.Hoạt động thực hành

- Chỉ định nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét cho điểm )

Hs thực

Hs trình bày Gv ghi nội

dung

Nội dung 2: ( 20 phút ) Tập đọc nhạc

Hs ghi

Gv giới thiệu

Gv hỏi

Gv đàn

* Giọng Rê thứ

- Giọng dmoll có âm chủ Rê hố biểu có dấu giáng

? So sánh giọng Fdur giọng dmoll? - Giống nhau: Nốt Si giáng

- Khác nhau: Công thức âm chủ => Fdur // dmoll

? dmoll tên với giọng nào? Ddur

- Gv đàn giọng dmoll cho Hs nghe đọc theo

Hs nghe

Hs trả lời

Hs đọc gam

Gv treo

* Bài TĐN số

Trích Cánh én tuổi thơ Nhạc lời:Phạm Tuyên

(7)

bảng phụ Gv giới

thiệu

- Treo bảng phụ chép sẵn TĐN số

* Giới thiệu TĐN

Hs nghe

Gv hỏi

Gv hướng dẫn Gv hỏi Gv đàn Gv hỏi

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Tìm hiểu TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ

+ Bài TĐN viết nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu + Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng nốt nhạc gì? - Gv đàn gam dmoll trục gam cho Hs nghe yêu cầu em luyện theo đàn

+ Chia câu TĐN?

Hs trả lời

Hs thực Hs trả lời Hs luyện gam

Hs trả lời

Gv đàn * Cho Hs nghe giai điệu TĐN Hs nghe

Gv đàn hướng dẫn

C.Hoạt động thực hành * Tập đọc câu

- Gv đàn giai điệu câu khoảng lần cho Hs nghe nhẩm theo sau Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách câu đến hết theo lối móc xích

Hs thực

Gv hướng dẫn

Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc

- Gv hướng dẫn Hs đọc + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm đàn

- Kiểm tra cá nhân, nhóm

Hs thực

Gv điều

(8)

khiển - Ghép lời ca

+ Chia lớp thành nửa, nửa đọc nhạc, nửa hát lời ca ngược lại

+ Cả lớp hát lời ca

Hs ghép lời ca

Gv đàn

Gv kiểm tra Gv đàn Gv hướng

dẫn

E Hoạt động bổ sung

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách TĐN theo nhạc đệm đàn

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm )

- Luyện tai nghe: Gv đàn nốt nhạc cho Hs nghe nhận biết

- Gv hướng dẫn Hs đọc nhạc + đánh nhịp theo nhạc đệm đàn

Hs thực

Hs trình bày Hs nghe đọc tên nốt Hs thực

4/ Củng cố ( phút )

- Gv cho lớp hát hát Lý kéo chài đọc TĐN số theo nhạc đệm của đàn

5/ Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau ( 1’) - Chép TĐN

- Xem nội dung tiết 14

*RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… ………

(9)

Tiết 14

Ôn tập tập đọc nhạc số

Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca 1/ Ổn định lớp (1’)

2/Kiểm tra cũ ( 2’) ( Có thể KT xen vào thời gian giảng bài) 3/Giảng ( 35’)

HĐ thầy Nội dung HĐ trò

Gv ghi nội dung

Nội dung 1: ( 10 phút ) A.Hoạt động khởi động.

Ôn tập tập đọc nhạc số

Hs ghi

Gv đàn

B.Hoạt động hình thành kiến thức

- Cho Hs luyện gam Gdur âm trụ Hs luyện gam, trụ âm Gv đàn

Gv sửa sai

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ TĐN theo nhạc đệm đàn - Đọc kết hợp đánh nhịp

- Gv ý nghe sửa sai

Hs đọc + gõ phách Hs thực

Gv kiểm tra

C.Hoạt động thực hành

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ) Hs trình bày Gv yêu cầu

Gv đàn

- Cả lớp đọc TĐN + gõ phách

- Luyện tai nghe: Gv đàn nốt nhạc cho Hs nghe nhận biết

Hs thực Hs nghe đọc tên nốt Gv ghi nội dung

Đọc giới thiệu SGK?

Nội dung 2: ( 20 phút ) A.Hoạt động khởi động.

Âm nhạc thường thức:Một số ca khúc mang

Hs ghi

(10)

? Nước ta gồm vùng dân ca ? ? Đặc điểm ca khúc mang âm hưởng dân ca ? ? Dân ca ca khúc mang âm hưởng dân ca khác đặc điểm nào?

? Vai trò ca khúc mang âm hưởng dân ca nào?

- Cho HS nghe số hát mang âm điệu dân ca em đoán xem giai điệu thuộc vùng miền, dân tộc nào?

âm hưởng dân ca

B.Hoạt động hình thành kiến thức ( vùng dân ca Đồng Bắc Bộ , Miền núi phía Bắc, Miền trung , Tây Nguyên Nam Bộ )

( Là ca khúc nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca thang âm, điệu thức, giai điệu để sáng tác nên)

*Dân ca nhân dân sáng tác ra, không tác giả cụ thể lưu truyền rộng rãi, khơng có gốc có nhiều dị Còn ca khúc mang âm hưởng dân cado người nhạc sĩ cụ thể sáng tác, nhạc họ coi gốc, nên người biểu diễn cần hát theo nhạc

( Dễ vào lòng người mang đậm nét âm nhạc truyền thống, sắc dân tộc Đồng thời ca khúc góp phần làm cho đời sống âm nhạc thêm phong phú)

C.Hoạt động thực hành * Trò chơi :

- Chia lớp thành nhóm vịng phút xem đội kể nhiều hát trình bày tốt tính điểm

- Hát trích đoạn số hát mang âm hưởng dân ca

-Hs trả lời

-Hs thực

4/ Củng cố ( 1’)

(11)

5/ Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau ( 1’) + Ôn tập hát TĐN

+ Từng tổ chọn ca khúc giới thiệu sgk tập hát

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:55

w