-> Vai trò quan trọng của người thầy đối với việc làm nên nhân cách, sự nghiệp cho đời mỗi con người.. - Quở trách những người nông cạn và có thái độ không tôn trọng thầy.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 106.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm văn nghị luận giải thích yêu cầu phép lập luận giải thích
2 Kĩ năng:
* Kĩ b i d y:
- Nhận diện phân tích vb nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu vb
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh
* Kĩ sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phơng pháp làm văn nghị luận
- Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận
3 Thái độ:
- Hiểu mục đích , tính chất yếu tố phép lập luận giải thích B Chuẩn bị:
- G: G/án, tltk, hướng dẫn HS soạn , thiết kế dạy , chuẩn bị phương tiện dạy học cần thiết
- H: Soạn theo yêu cầu SGK hướng dn ca GV
C Ph ơng pháp
- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng
- Phõn tích tình giao tiếp để hiểu vai trị cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp
- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm văn nghị luận
- Thực hành viết tích cực: tạo lập văn nghị luận, nhận xét cách viết văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn
D Tiến trình : I Ổn định lớp: (1’)
II Kiểm tra cũ : (5’) III Bài mới : (35’)
Phép lập luận chứng minh nhiều không đủ đẻ thuyết phục người đọc, người nghe, cần có phép lập luận giải thích
Hoạt động GV HS Ghi bảng
* Hoạt động 1.
? Trong đời sống, người ta cần giải thích?
- H Khi người ta có điều chưa rõ mà lại
A Lí thuyết: Mục đích phương pháp giải thích
I Mục đích
(2)muốn biết
? Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích ngày?
- H Nêu câu hỏi, trả lời (giải thích) ? Mục đích giải thích gì?
? Muốn giải thích vật ta phải làm ntn?
(Muốn GT việc, vật ta phải tìm hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức xác, sâu rộng)
? Trong VNL, người ta thường yêu cầu GT vấn đề gì? Mđ việc GT đó?
- H đọc ghi nhớ - H Đọc văn (70)
? Bài văn giải thích vấn đề ? Xác định bố cục văn bản? A Mở bài:
Giới thiệu vai trò khiêm tốn B Thân bài:
- Khiêm tốn gì?
- Biểu người khiêm tốn?
- Tại người phải có lịng kh/ tốn?
C Kết bài:
- Thế người khiêm tốn? - Ý nghĩa khiêm tốn?
- H Trả lời câu hỏi b,c,d sgk (71) ? Em hiểu lập luận GT?
? Nhận xét bố cục, cách diễn đạt văn này?
- G Chốt vấn đề: Mđ GT Các cách GT
Yêu cầu GT - H Đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2.
- H Đọc vb “Lòng nhân đạo”
- Làm cho người hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực
- Trong văn nghị luận: Giải thích làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, chuẩn mực hành vi người
2 Ghi nhớ 1:
II Phương pháp giải thích.
1 Khảo sát phân tích ngữ liệu: vb: “Lịng khiêm tốn”
+ Bài văn GT vđ: Lòng khiêm tốn
+ Phương pháp giải thích
- Nêu định nghĩa lòng khiêm tốn - Nêu biểu người khiêm tốn
- Chỉ lợi khiêm tốn
+ Diễn đạt mạch lạc, bố cục chặt chẽ, ngôn từ sáng, dễ hiểu
2 Ghi nhớ 2 : sgk (71) B Luyện tập.
Bài 1: Phân tích vb: Lịng nhân đạo. - Vđ giải thích:
(3)? Xđ vđ giải thích
? Phương pháp giải thích vb ? - H Phát hiện, thảo luận
Nghĩa đen?
Nghĩa bóng?
Nghĩa sâu?
- Phương pháp GT: (lí lẽ + d/c) - Giải thích đ/n
- Liệt kê biểu lòng nhân đạo
Bài 2: Đề : Giải thích câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” Lập ý:
- Khơng thầy: khơng có người thầy - Đố mày: lời thách đố, khẳng định vai trò người thầy
- Mày: người bị bậc cha quở trách - Làm nên: nghiệp, chuyên môn, nhân cách
-> Vai trò quan trọng người thầy việc làm nên nhân cách, nghiệp cho đời người
- Quở trách người nông cạn có thái độ khơng tơn trọng thầy
+ Liên hệ câu ca dao:
Muốn sang phải bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy IV Củng cố: (3’)
- Khái quát lại nội dung kiến thức V Hướng dẫn nhà: (1’)
- Học ghi nhớ
- Nắm đặc điểm kiểu giải thích - Sưu tầm vb giải thích để làm tư liệu học tập - Soạn bài: Sống chết mặc bay
E Rút kinh nghiệm