1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 28- GT đường bộ- NH: 2017-2018

31 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Luật chơi: Trẻ phải mô phỏng đúng động tác của các phương tiện giao thông, chạy và dừng lại theo đúng tín hiệu, ai sai phải ra ngoài một lần chơi.. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhắc trẻ[r]

(1)

Tên chủ đề lớn: PHƯƠNG TIỆN Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 26/ 03

Tên chu đ nhnnh n : Phương tiện

Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 26/3

Tổ chức Hoạt

động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ chơi -Thể dục

sáng

ĐÓN TRẺ

ĐIỂM DANH

THỂ DỤC SÁNG

-Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh

-Trẻ thích đến lớp

- Trẻ biết trị chuyện với ngày nghỉ cuối tuần, phương tiện giao thông đường

- Theo dõi chuyên cần - Tr bit quan tâm tới bạn

- Trẻ biết tập đẹp theo

- Tạo tâm sảng khối cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày

- Phịng thơng thống

- Góc chủ đề

- Sæ theo dâi

- Sân

(2)

9/4/2018

giao thông đường bộ Đến 29/3/2018

Hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào người thân

- - Nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Trị chun với trẻ chủ đề phương tiện giao thông

- - Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ

1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ - Trẻ tập trung, cho trẻ xếp hàng

2.Khởi động:

Cho trẻ khởi động theo nhạc

Đi vòng trịn, kết hợp kiểu đi, sau thành hàng ngang theo tổ, dãn cách

3 Trọng động:

Trẻ tập cô động tác PTC + Đtác hô hấp: Xe ô tô kêu bim bim + Đtác tay: Xoay bả vai

+ Đtác chân: Ngồi nâng hai chân, duỗi thẳng + Đtác bụng: đứng cúi người

+ Đtác bật: Bật tách khép chân

4 Hồi tĩnh:

- Trẻ hít thở nhẹ nhàng

-Trẻ chào cơ, chào người thân cất đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ cô

-Trẻ xếp hàng

- Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh theo đội hình vịng trịn

- Đội hình hàng ngang dãn cách

- Thả lỏng chân tay

(3)

Nội dung Hoạt động Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi ngồi trời

*Hoạt động có chủ đích: - Vẽ sân phương tiện giao thông đường

- Quan sát xe máy

*Chơi vận động: + “Làm đoàn tàu”, “ Lái xe”

+ “ Bắt trước tiếng còi, động phương tiện giao thơng”

* Chơi với đồ chơi ngồi trời

- Trẻ vẽ số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

- Trẻ biết nhận xét xe máy

- Trẻ hào hứng chơi trò chơi

-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

-Trẻ chơi đoàn kết

- Trang phục gọn

- Phấn, sân

- Xe máy

- Sân

- Sân

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ

điều cần thiết dạo II.Q trình trẻ dạo.

- Cơ trẻ hát Đường chân Hỏi trẻ trẻ khám phá chủ đề nhánh gì?

- Cho trẻ quan sát trò chuyện v cỏc phng tin giao thông đường nêu nhận xét đặc điểm chúng

- Tổ chức cho trẻ vẽ PTGT đường - Cho trẻ quan sát xe máy

- Gợi hỏi để trẻ trả lời đặc điểm, hình dạng,cấu tạo xe máy

- Giáo dục trẻ biết đội mũ ngồi xe máy

III.Tổ chức trị chơi - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- TCVĐ: “Làm đoàn tàu” “ Lái xe” + “ Bắt trước tiếng còi, động phương tiện giao thông”

- Cô nêu cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- ĐCNT: Đu quay, cầu trượt, bập bênh - Cơ hỏi trẻ có đồ chơi trời - Tổ chức cho trẻ chơi

- Dạo chơi, tham quan, quan sát cô

- PTGT đường

- Trẻ quan sát, nhận xét

- Trẻ vẽ - Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe chơi - Chơi vận động

- Đu quay, cầu trượt, bập bênh - Trẻ chơi

(5)

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động góc

Góc xây dựng:

- Xếp, lắp ráp ôtô; Xây bãi đỗ xe

Góc phân vai:

- Chơi đóng vai cảnh sát giao thông Người bán vé, xé vé ô tô, Hành khách ôtô, xe máy

Góc nghệ thuật:

Hát múa hát PTGT đường Xé, dán, trang trí PTGT, đèn tín hiệu , gậy huy GT

Góc học tập:

Đếm đến 10, nhận biết số 10

- Trẻ biết dùng đồ chơi để lắp ghép ôtô; Xây bãi đỗ xe

- Trẻ nhập vai chơi

-Trẻ tô màu, cắt, dán phương tiện giao thông, đèn tín hiệu giao thơng Biết hát PTGT

- Ôn lại kiến thức, Phát triển nhận thức cho trẻ

- Bộ đồ chơi giao thông

- Đồ chơi góc

- Bút màu, giấy,giấy màu, hồ dán

- Tranh GT, Lô tô phương tiện giao thông

Hoạt động

(6)

1 Ổn định trò chuyện.

- Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? - Cơ hỏi 2-3 trẻ

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cô giới thiệu góc chơi nội dung chơi góc

- Góc óng vai: - Xếp, lắp ráp ơtơ; Xây bãi đỗ xe. - Góc xây dựng: - Xếp, lắp ráp ơtơ; Xây bãi đỗ xe. - Góc nghệ thuật: Hát múa hát PTGT

đường Xé, dán, trang trí PTGT, đèn tín hiệu , gậy huy GT

- Tương tự với góc chơi khác

- Cho trẻ nhận góc chơi - vai chơi: Hơm muốn chơi góc nào? Ở góc chơi nào?

- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi - Cơ dặn trẻ chơi không tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong cất đồ chơi nơi quy định

* Hoạt động 2: Q trình chơi

- Cơ bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi.

- Nhận xét góc nhận xét chung lớp. 3 Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương

- Giao thông

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Chọn góc chơi

- Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

Tổ chức các

(7)

Hoạt động chơi theo ý thích

Hoạt động ăn Trẻ ăn cơm trưa

Hoạt động ngủ

Hoạt động chiều. - Trẻ ôn lại thơ, hát học

- Hát vận động

- Chú ý nghe nhận xét bạn

- Cung cấp kalo cho trẻ -Trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng, không làm rơi vãi cơm ăn

- Trẻ nghỉ ngơi, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ

-Trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc…

- Trẻ đọc thơ nghe kể chuyện, tạo tinh thần thoải mái

- Trẻ biết hát vận động theo hát, trẻ thuộc hát, biết biểu diễn hát

- Trẻ biết tiêu chuẩn đạt bé ngoan

- Cho trẻ rửa tay, vệ sinh trước ăn

Đồ dùng chia cơm: bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, khăn ăn lau cho trẻ

- Phịng ngủ sẽ, thống mát, có đủ gối cho trẻ ngủ Bài thơ, tranh chuyện

- Phách tre, sắc xô, đàn đĩa

- Bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan

Hoạt động

(8)

1 Trước ăn.

- Cho trẻ vệ sinh, rửa tay xà phòng sẽ, rửa mặt ngồi vào bàn ăn

2 Trong ăn.

- Trẻ ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm, Cô giới thiệu với trẻ ăn bữa.giới thiệu cho trẻ biết chất ding dưỡng thức ăn

- Nhắc trẻ mời cô bạn trước ăn, khơng nói chuyện ăn cơm Động viên trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng sẽ…

3 Sau ăn.

- Cho trẻ lau miệng uống nước, vệ sinh trước ngủ, trẻ gái cởi bỏ dây tóc, trẻ mặc quần áo thoải mái ngủ

- Cô kiểm tra trẻ trước ngủ, không cho trẻ cầm đồ vât, đồ ăn, ngậm cơm ngủ

- Trẻ nằm vào vị trí, mở đĩa hát ru cho trẻ ngủ khơng cho trẻ nói chuyện, nằm sấp ngủ, trẻ ngủ cô ý sửa, chỉnh lại tư cho trẻ

- Tổ chức cho vận động nhẹ nhàng:

- Cho trẻ đọc thơ, Hát hát học

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ - Tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Trẻ rửa tay, rửa mặt vệ sinh

- Trẻ ngồi vào bàn ăn mời cô bạn

- Trẻ ăn gọn gàng ăn hết xuất ăn

- Trẻ vệ sinh vào nằm ngủ

- Trẻ ôn lại thơ, hát học - Chú ý nghe nhận xét bạn

- Trẻ cắm cờ

Thứ ngày 26 tháng 03năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Đi nối bàn chân tiến lùi

(9)

Hoạt động bổ trợ: Hát: Em qua ngã tư đường phố.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

n/ Kiến thức:

- Trẻ biết nối bàn chân tiến lùi

- Trẻ biết chơi trị chơi làm theo tín hiệu

2/ Kỹ năng:

- Phát triển thể lực cho trẻ - Rèn cho trẻ khả quan sát, ý

3/ Gino dục thni ộ:

- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động - Có ý thức thi đua tập thể II – CHẨN BỊ

n Đồ dùng cua cô trẻ:

-

2 Địa iểm tổ chức.

- Tổ chức hoạt động sân tập

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

(10)

- Cô trẻ hát " Em i qua ngã tư ường phố"

+ Các hát gì?

+ Bạn nhỏ có tự qua đường không?

+ Cô giáo dục trẻ đường phố muốn qua đường phải có người lớn dắt qua theo vạch kẻ ngang

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô dạy tập thể dục: Đi nối bàn chân tiến lùi Trị chơi: Làm theot tín hiệu

3 Hướng dẫn. a Khởi động:

- Cơ trẻ theo vịng trịn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạyà chuyển thành hàng dọcà chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

b Trọng động:

* Bài tập phnt triển chung:

Trẻ tập cô động tác:

+ ĐT tay 1: Hai tay đưa trước lên cao + ĐT chân 3: Đứng đưa chân trước + ĐT bụng 3: Đứng cúi người phía trước + ĐT bật 3: Bật tách kép chân

* Vận ộng bản: Đi nối bàn chân tiến lùi

- Đội hình hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tập

Cô tập mẫu lần 1:

- Cơ tập mẫu lần 2+ giải thích

- Trẻ hát

- Em qua ngã tư đường phố

- Không - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cô

- Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp

(11)

TTCB: đứng thẳng hai tay chống hơng

TH: có hiệu lệnh bước thẳng hướng phía trước, gót bàn chân trước chạm mũi bàn chân sau Ngược lại, ta thực nối bàn chân lùi mũi bàn chân chạm gót bàn chân

- Cô làm mẫu lần : nhấn mạnh động tác - Cô mời (1-2) trẻ tập thử

* Trẻ thực

- Cô gọi trẻ hàng lên tập( lần) - Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ tập

- Hai tổ thi đua

* Trò chơi vận ộng:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi:Làm theo tín hiệu

- Cách chơi: Cơ nói tên phương tiện giao thông, tiếng

kêu PTGT trẻ mơ tả lại theo u cầu Ví dụ: "Ơ tơ xuất phát", trẻ làm động tác lái tô, miệng kêu "Bim bim " chạy chậm Cô giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại Cơ chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục chạy Cư cô yêu cầu trẻ với loại phương tiện khác

- Luật chơi:Trẻ phải mô động tác phương tiện giao thông, chạy dừng lại theo tín hiệu, sai phải ngồi lần chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhắc trẻ chơi luật - Sau chơi động viên khuyến khích trẻ c Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng quanh sân tập 4 Củng cố giáo dục.

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- Trẻ tập

- Trẻ lên tập

- Trẻ thi đua

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lại nhẹ nhàng

(12)

- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục bảo vệ sức khỏe, biết cách đường đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông

5 Nhận xét tuyên dương. - Cô nhận xét – tuyên dương

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

Thứ ngày 27 thnng 03 năm 20n8

Tờn hot ng: Văn học Thơ Cụ dy con” Hoạt động bổ trợ: H¸t “ Em tập lái ô tô” I Mục đích yêu cầu:

(13)

- Trẻ đọc thuộc thơ thể ngữ điệu, sắc thái thơ

- Trẻ hiểu nội dung thơ “ Cô dạy con” cách thể đọc diễn cảm cô

b.Kỹ năng:

- Trẻ đọc thuộc thơ thể ngữ điệu nhịp điệu thơ - Biết sử dụng động tác minh họa đọc thơ

- Trẻ đọc thơ rõ ràng mạch lạc, phát triển khả ý, tưởng tượng cho trẻ - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ

c.Thni ộ:

- Giáo dục trẻ lịng biết ơn bác làm nghề lái xe - Rèn luyện cho trẻ tập trung ý kiến học II Chuẩn bị:

- Máy tính, ti vi, giảng điện tử,các sile trình chiếu III Địa điểm

- Trong lớp học

III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cụ Hoạt động trẻ

1.Ổn định gây hứng thú

- Cho trẻ hát “ Em tập lái ô tô” - Con vừa hát hát gì?

- Bài hát nói điều gì? Bạn nhỏ hát có ước mơ gì?

- Cả lớp hát

(14)

- Trong hát nhắc đến PTGT đường nào? - Ngoài PTGT đường biết loại PTGT đường không?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng làm nghề hàng khơng

2.Giới thiệu bài.

Mẹ ! Mẹ cô dạy

Bài phương tiện giao thông Mny bay- bay ường khơng Ơ tơ chạy ường bộ

Tàu thuyđn ca nơ ó Chạy ường thuy mẹ ơi

Đó câu thơ thơ “ Cô dạy con” , tác giả Bùi Thị Tình mà hơm muốn dạy lớp

3 Hướng dẫn

a.Cô ọc thơ diễn cảm:

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm lần kết hợp điệu cử

+Cô vừa đọc thơ gì? sáng tác?

- Lần 2: Cụ c kt hp tranh minh ho h×nh

+ Cơ vừa đọc thơ gì?

+ Giảng nội dung : Trong thơ bạn nhỏ kể lại với mẹ học PTGT mà lớp cô giáo dạy cho bạn nhỏ, Cô dạy biết tên, nơi hoạt động loại PTGT đó, dạy biết cách thực an tồn gia thơng tham gia giao thông, cô dạy đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng, bạn nhỏ thơ ghi nhớ lời dạy cô giáo

- Đường - Trẻ kể

-Trẻ nghe

-Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

(15)

b Câu hỏi àm thoại: - Bài thơ có tên ? - Do sáng tác?

- Bạn nhỏ thơ kể với mẹ học lớp?

Mẹ! Mẹ cô dạy Bài phương tiện giao thông

- Trong thơ nhắc đến PTGT nào? Các loại PTGT thường hoạt động đâu?

Mny bay – bay ường khơng Ơ tơ chạy ường bộ Tàu thuyđn ca nơ ó Chạy ường thuy mẹ ơi

- Cơ cịn dạy bạn nhỏ đường phải nào?

Khi i ường bộ Nhớ i vỉa hè

- Khi ngồi tàu xe phải ngồi nào?

Khi ngồi tàu xe Khơng thị ầu cửa sổ

- Cịn đến ngã tư đường phố phải nào?

Đến ngã tư ường phố Đèn ỏ phải dừng Đèn vàng chuẩn bị

Đèn xanh i

- Bạn nhỏ thơ có nghe lời dạy cô không? Bạn nhỏ ghi nhớ nào?

Lời cô dạy ghi Không quên ược

- Cô giáo dục trẻ

- Cơ dạy - Bùi Thị Tình - Bài PTGT

- Trẻ kể

- Đi vỉa hè

- Khơng thị đầu

- Trẻ trả lời

(16)

c.Dạy trẻ ọc thơ:

- Cho lớp đọc thơ 2-3 lần

- Cô cho đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cho trẻ đọc nâng cao: nối hiệu lệnh cô

Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc thuộc, rõ lời đọc diễn cảm thơ, nhịp điệu, vần điệu thơ

* Hát vận động “ Em tập lái ô tô”

- Cô cho trẻ hát vận động hát : Em tập lái ô tô 4 Củng cồ- giáo dc

- Hỏi trẻ vừa học thơ gì, s¸ng t¸c?

- Củng cố, giáo dục: u q, kính trọng cơ, bác làm nghề lái xe

5 Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương.

- Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ đọc

- Tr hỏt v ng

- Trẻ trả lêi - Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

Thứ ngày 28 thnng năm 20n8

Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu phương tiện quy định giao thông đường bộ.

Hoạt động bổ trợ : Hát: Đường em đi. I/ MỤC TIÊU - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

(17)

- Trẻ nhận biết, phân biệt giống khác loại phương tiện giao thông đường

- Biết số qui định giao thông đường 2/ Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân biệt so sánh Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc

- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết tn theo luật giao thơng qui định II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho cô trẻ - PHTM; Bài giảng điện tử

- Lô tô loại PTGT đường bộ, 02 vật cản, bảng nam châm 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động trẻ Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức- trò chuyện gây hứng thú:

- Cô cho trẻ Hát : Đường em i

- Hôm đưa đến trường, xe gì? - Đó PTGT gì?

- Giáo dục biết bên phải, ngồi xe máy đội mũ bảo hiểm

2 Giới thiệu bài

- Hơm cháu ta tìm hiểu luật giao

- Hát

- Trẻ trả lời - Đường - Lắng nghe

(18)

thông đường 3 Hướng dẫn.

a Hoạt ộng n: Bé khnm phn * Khnm phn xe mny

- Nhìn xem có hình ảnh gì? - Xe máy có phần nào?

- Xe máy thuộc phương tiện giao thông đường nào?

- Các ơi, xe máy dùng để làm gì? - Xe máy chở người?

- Khi ngồi xe máy người phải thực qui định gì?

- Tiếng cịi xe máy kêu nào?

*Khnm phn xe ạp

- Cô đọc câu đố xe đạp - Đó xe gì?

- Nhìn xem có hình ảnh đây? - Xe đạp gồm có phận nào?

- Dùng để làm gì?

- Xe đạp nào?

- Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường nào?

*Khnm phn xe ô tô

- Cho trẻ xem hình ảnh xe tơ - Nhìn xem có hình ảnh đây? - Ơ tơ có đặc điểm nào?

- Xe máy

- Xe máy có khung, bánh xe, ống khói, đầu xe… - Đường

- Chở người hàng - người

- Đội mũ bảo hiểm, không chở

- Pim pim pim

- Xe đạp - Tranh xe đạp

- Khung xe, bánh xe, yên trước

- Chở người, chở hàng hóa

- Đi chậm - Đường

- Ơ tơ

(19)

- Thuộc phương tiện giao thông đường nào? - Ơ tơ dùng để làm gì?

- Cịi tơ kêu nào? - Ô tô chạy

- Người lái ô tơ gọi gì?

-Thế bác tài xế lái xe phải thực qui định gì?

- Ngồi xe đạp, xe máy, tơ thuộc phương tiện giao thông đường bộ, kể cho cô bạn biết số phương tiện giao thông đường mà biết?

b Hoạt ộng : Cho trẻ so snnh ô tô xe ạp.

- Xe tơ xe đạp có đặc điểm giống ?

- Khác điểm ?

- Hôm cô vừa tìm hiểu phương tiện giao thơng đường nào?

* Mở rộng:Ngồi PTGT đường vừa tìm

hiểu biết PTGT đường - Vậy phương tiện phải nào?

- Khi đến ngã tư đường phố

xe, kính, cửa… - Đường

- Chở người hàng - Píp píp

- Chạy nhanh -Tài xế

-Trẻ kể

- Điểm giống: gọi chung phương tiện giao thông, để chở người hàng hóa từ nơi đến nơi khác

+Ơ tơ có bánh, chạy nhanh, chở nhiều người hàng, chạy xăng

+Xe đạp có bánh, chạy chậm

- Đường

- Trẻ kể - Trẻ trả lời

(20)

nào?

- Khi nào?

- Khi qua ngã tư đường phố muốn qua đường nào?

Giáo dục: Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thơng, để đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn, mang lại hạnh phúc cho người

c Hoạt ộng 3: Trò chơi luyện tập. *Trò chơi n: chọn lô tô theo yêu cầu.

Cách chơi: cô yêu cầu trẻ chọn phương tiện

giao thông theo yêu cầu cô giơ lên

- Cơ nói nơi hoạt động, nói cấu tạo xe, tiếng còi phương tiện giao thông

- Cô cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi

* Trị chơi 2: Nhóm giỏi hơn

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nhóm giỏi - Các nhóm lắng nghe câu hỏi chương trình chọn phương án trả lời máy tính bảng

Câu 1: Hơm học gì? Hãy lựa chọn phương án

1 Về giao thông đường Về giao thông đường sát Giao thông đường hàng không

Câu 2:Khi ngồi sau xe máy, bố mẹ lai bé làm gì? Đội mũ, ngồi ngắn xe

2 Đứng lên

3 Quay nhìn đằng sau

- Đi vỉa hè sát lề đường bên phải

- Đi đường vạch trắng

- Trẻ ý

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

(21)

Câu 3: Khi bé Lan vào rìa đường bên tay phải

a Đúng- đ b Sai - s

Câu 4: Chấp hành quy định giao thông ngồi xe máy

a Đội mũ

b Ngồi ngắn xe c Cả hai phương án

*Trò chơi 3: “Thi xem ội nhanh”

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Thi xem ội nào

nhanh

- Cách chơi: Cô chia lớp làm đội, thành viên lên bật qua vật cản chọn lơ tơ PTGT đường thích đến gắn vào bảng kết đội Thời gian chơi nhạc kết thúc nhạc kiểm tra kết đội, đội lấy nhiều lơ tơ PTGT đường đội dành phần thắng

- Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chọn lô tô

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố giáo dục trẻ.

- Hỏi trẻ tên vừa học

- Giáo dục trẻ phương tiện giao thông , cách đường

5 Nhận xét tuyên dương.

(22)

- Nhận xét- tuyên dương trẻ

Thứ ngày 28 thnng năm 20n8

Hoạt động : Tốn « Đếm đến 10, nhận biết số 10 » Hoạt động bổ trợ: Hát « Bạn có biết »

I Mục đích- yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 10, trẻ nhận biết nhóm có 10 đối tượng - Trẻ nhận biết số 10

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ so sánh, tạo cách thêm bớt đối tượng - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ có chủ định

3 Giáo dục:

(23)

II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Ti vi, máy tính

- Bài giảng trình chiếu - PHTM

- Mỗi trẻ: 10 ô tô tải, ô tô thẻ số 10

- Đồ dùng cô giống trẻ kích thước lớn - Đồ dùng có số lượng 10 đặt xung quanh lớp

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát " Bạn có biết" + Bài hát gì?

+ Bài hát nói phơng tiện GT ?

+ Hàng ngày bố mẹ đa học gì? phơng tiện giao thông gì?

=> Giáo dục trẻ đờng phải bên tay phải, phải ngồi ngắn,…

2 Giíi thiƯu bµi

- Cơ dạy Đếm đến 10, nhận biết số 10

3 Híng dÉn

*Hoạt động 1: Luyện tập nhận bit nhúm

- Trẻ hát

- " Bạn có biết"

- ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy bay

- B m a bng xe máy, xe đạp,… phơng tiện giao thông đờng

(24)

vật có số lợng (Quảng bỏ hỡnh ảnh) + Cho trẻ đếm số ô tô tải, ô tô con, xe khách, xe đạp, ụ tụ buýt có số lợng trờn hỡnh = > Giáo dục trẻ biết giữ gỡn vệ sinh nơi công cộng biết xe phải ngồi ngắn đờng phải bên tay phải

* Hoạt động 2: Cho trẻ tạo nhóm có 10 đối t-ợng đếm đến 10, nhận biết số 10

- C¸c h·y nhìn rổ có gì? - Cô thao tác xếp máy

- Chỳng mỡnh hóy xếp ô tô tải đ-ờng Xếp từ trái sang phải xếp thẳng hàng vừa xếp vừa nhẩm đếm xem có tơ khơng

- Cùng trẻ đếm

- Cô mời cá nhân trẻ đếm

- Chóng m×nh h·y xÕp tÊt ô tô đ-ờng Xếp từ trái sang phải xếp tơng ứng 1-1 vừa xếp vừa nhẩm xem có ô tô - Số ô tô tải số ô tô số nhiều hơn, số hơn? mấy? Nhiều mấy?

- Muốn cho số ô tô tải số ô tô phải làm gì?

- Muốn số ô tô tải số ô tô phải làm gì?

- Cô cho trẻ thêm ô tô tải

- Vậy số ô tô tải số ô tô nh thÕ nµo víi nhau?

- Bằng mấy?

- 10 ô tô tải, 10 tơ có số lợng 10 tơng ứng với thẻ số mấy?

- Cho trỴ cài số 10 tơng ứng

- Tri ó ti mời bác tài xế lái xe tải nghỉ nào?

- Cã 10 « tô tải mấy? - Có ô tô mấy?

- Tr m

- ô tô tải, ô tô con, thẻ số,

- Trẻ vừa xếp vừa đếm nhẩm đủ ô tô

- Đếm ô tô tải - trẻ đếm

- Trẻ xếp ô tô vừa xếp vừa đếm nhẩm 10 ô tô

- Số ô tô tải hơn, - Số ô tô nhều hơn, nhiều

- Thêm ô tô tải hay bớt ô tô

- Thêm ô tô tải

- Trẻ thêm ô tô tải - Bằng

- Đều có số lợng 10

- Số 10

(25)

- Tơng tự cho trẻ bớt lần lợt đến hết bớt đến đâu cài thẻ số tơng ứng

- Sau cho trẻ bớt đến xe ô tô

- Cô cầm thẻ số 10 Đây thẻ số 10 gồm có số, số số ghép lại với tạo thành số 10 Cho trẻ đọc số 10

- Giới thiệu cấu tạo số 10 * Hoạt động : Luyn tp

- Vừa lớp chơi với phơng tiện giao thông giỏi bây giời cô thởng cho chơi trò chơi

+T/C 1: " Tai tinh , mắt thính" : Trẻ tìm 10 máy bay, 10 thuyền buồm, 10 tô tải đếm cài thẻ số tơng ứng (3 trẻ)

- Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần

+ Trò chơi 2: Vẽ chữ số máy tính bảng - Cơ chia lớp thành nhóm cho trẻ vẽ chữ số máy tính bảng

- Trẻ vẽ

+T/C " V ỳng bn"

- Bến mô hình phơng tiện giao thông 10 Thuyền buồm, ô tô tải, ô tô khách

- Cỏch chi: Mỗi trẻ cầm thẻ số số 9,10 mà trẻ thích vừa vừa hát phơng tiện giao thơng nghe thấy tím hiệu giáo " Về bến" trẻ chạy nhanh bến

VD: Trên tay trẻ cầm số phải tìm bến có tơ tải, trẻ cầm số 10 phải tìm đúng bến cú 10 thuyn bum,

- Luật chơi: Nếu trẻ nhầm bến hay chậm phải nhảy lò cò bến

- Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần) 4 Cng c- nhn xột

- Hỏi trẻ tên hoc

- 10 bít cßn - bít cßn

- Trẻ đọc

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ vẽ

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

(26)

- Gd trẻ chấp hành luật giao thơng 5 KÕt thóc:

- Cả lớp làm máy bay sân

Th ngày 29 thnng năm 20n8

Tên hoạt động : Tạo hình Vẽ tơ

Hoạt động bổ trợ:Trị chuyện PTGT đường bộ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết phối hợp nét vẽ để vẽ ô tô

- Trẻ biết cách bố cục tranh hợp lý tô màu đẹp 2/ Kỹ :

- Phát triển kỹ khéo léo đơi tay, phát triển óc thẩm mỹ, khả sáng tạo cho trẻ

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm đẹp, cách giữ gìn sản phẩm II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh cho trẻ quan sát: Ơ tơ tải, tơ bt, ô tô - Bút sáp, giấy a4, kê

(27)

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ơn định trị chuyện gây hứng thú:

- Cơ trẻ quan sát hình ảnh tơ hình

- Trẻ vừa quan sát gọi tên hình ảnh hình

- Các vừa quan sát hình ảnh gì? - Ơ tơ PTGT đường gì?

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô vẽ ô tô 3 Hướng dẫn.

a Hoạt ộng n: Quan snt- nhận xét

* Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ô tô tải - Bức tranh vẽ gì?

- Bạn cho biết vẽ tơ tải hình gì?

- Màu xe ?

- Ơ tơ tải PTGT đường gì?

* Cơ cho trẻ quan sát tranh vẽ ô tô buýt - Bức tranh vẽ gì?

- Bạn cho biết vẽ tơ bt hình gì?

- Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát

- Ơ tơ - Đường

- Vâng

- Tranh vẽ ô tô tải

- Hình chữ nhật đứng, hình chữ nhật ngang làm thùng xe, bánh xe hình trịn

- Cơ tơ màu đẹp, bánh xe màu đen, thùng xe màu đỏ, đầu xe màu xanh

- PTGT đường

- Tranh vẽ ô tô buýt

(28)

- Màu xe ?

- Ô tơ bt PTGT đường gì?

* Cơ hướng trẻ quan sát tranh vẽ ô tô con

- Còn tranh chưa quan sát?

- Ơ tơ vẽ hình gì?

- Ơ tơ có màu gì?

* Hoạt ộng 2: Cho trẻ thực hiện

- Cơ hỏi ý tưởng trẻ thích vẽ tranh nào? Vẽ nào?

- Cô cho trẻ thực vẽ ô tô - Cô bao quát trẻ thực

* Hoạt ộng 3: Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày góc nghệ thuật lớp

- Gọi trẻ nhận xét sản phẩm bạn

- Cô nhận xét sản phẩm trẻ, động viên sản phẩm chưa tốt, tuyên dương sản phẩm tốt, giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm bạn

- Cô nhận xét chung lớp 4 Củng cố giáo dục. - Hỏi trẻ vẽ gì?

- Giáo dục trẻ đội mũ xe máy,

chữ hình vng nhỏ - Màu màu đỏ vàng - Đường

- Tranh ô tô

- Thân vẽ hình chữ nhật nằm, cửa sổ vẽ hình vng nhỏ - Màu xanh

- Trẻ thực

- Quan sát nhận xét tranh bạn

(29)

khơng thị đầu ngồi tham gia giao thơng

5 Nhận xét – Tuyên dương - Cô nhận xét- tuyên dương trẻ

(30)

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w