giáo án tuần 22 tết và mùa xuân

30 9 0
giáo án tuần 22 tết và mùa xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vừa rồi cô và các con đã cùng nhau tìm hiểu về ngày tết Nguyên Đán Ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta, khi được ba mẹ ông bà lì xì mừng tuổi các con p[r]

(1)

Tuần thứ 22 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện:4 tuần Tên chủ đề nhánh 2: Tết (Thời gian thực hiện: Từ ngày 29 TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ, chơi, thể dục, điểm

danh

Đón trẻ

Thể dục sáng Tập động tác theo đĩa nhạc

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ

- Trẻ biết chơi tự

- Trò chuyện với trẻ chủ đề giới thực vật

- Trẻ Phát triển thể lực - Trẻ hít thở khơng khí lành

- Rèn kỹ vận động , thói quen rèn luyện thân thể

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục buổi sáng giúp thể phát triển cân đối khỏe mạnh

- Trẻ biết cô cô gọi đến tên

- Giúp trẻ nhớ họ tên họ tên bạn lớp

- Cơ đến sớm dọn sinh, thơng thống phòng học

- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn

Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

THẾ GIỚI THỰC VẬT

từ ngày 22/1 đến ngày 09/02 năm 2018). Mùa xuân

đến ngày 02/02/2018) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên HĐ trẻ

- Cô ân cần niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cơ trị chuyện với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Cơ trị chuyện với trẻ giới thực vật.

=>GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ, u q lồi hoa hoa có ích sống người

1 Ổn định tổ chức: - Tập chung trẻ:

- TC với trẻ số loài hoa có dịp tết 2 Khởi động.

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân 3 Trọng động

* Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Gà gáy

- Tay: Đứng đưa tay lên cao, trước, sang ngang - Chân: Đứng chân nâng cao gập gối

- Bụng: Đứng cúi người phía trước - Bật: Bật tách khép chân

4 Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ

- Cô gọi tên theo thứ tự trẻ đánh dấu (x) trẻ có mặt vào sổ theo dõi

- Trẻ chào cô giáo, bố, mẹ - Trẻ cất đồ - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ khởi động - Trẻ tập theo cô động tác hô hấp, gà gáy, tay chân, bụng, bật

(3)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động góc

*Góc đóng vai: - Đóng vai gia đình, cửa hàng bán hoa – quả, bánh kẹo, đồ dùng

*Góc sách:

- Xem tranh hoạt động ngày tết

* Góc tạo hình: - Nặn bánh chưng, bánh dày, tô màu, cắt xé hoa mùa xuân

* Góc xây dựng: - Xây vườn ăn quả, khu vui chơi

* Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cho cây.

- Trẻ biết chơi trị chơi đóng vai gia đình, cửa háng bán hoa,quả, bánh kẹo, đồ dùng

- Rèn kỹ sáng tạo

- Trẻ thích xem tranh ảnh hoạt động ngày tết

- Trẻ biết nặn bánh chưng, bánh dày, tô màu, cắt xé hoa mùa xuân

- Trẻ biết sử dụng vật liệu xây dựng lắp ghép vườn ăn quả, khu vui chơi

- Trẻ biết cách chăm sóc cho

- Bộ trang phục, góc chơi

- Tranh, sách ngày tết

-.Bút màu, giấy a4

- Đồ xếp hình

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên HĐ trẻ

1 Ổn định tổ chức – Trò chuyện chủ đề

- - Bạn giỏi kể cho biết mùa xn có gì? - Ngày tết cổ truyền dân tộc có ý nghĩa gì?

=> GD trẻ biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền dân tộc 2 Nội dung

a) Hoạt động Thỏa thuận trước chơi

- Hơm có góc chơi dành cho lớp chúng mình.

+Góc đóng vai: Đóng vai gia đình, cửa hàng bán hoa – quả, bánh kẹo, đồ dùng

+Góc tạo hình: +Góc xây dựng: +Góc sách:

+Góc thiên nhiên:

- Các có thích chơi khơng nào?

- Lớp có nhiều góc chơi, thích chơi góc nào? - Con chơi góc đó?

- Bây chơi góc nhẹ nhàng góc - Góc đóng vai, góc xây dựng phải làm gì? b) Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Cơ cho trẻ góc chơi - Trẻ chơi

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết chơi - Cơ giúp trẻ liên kết góc chơi

- Cô giúp trẻ đổi vai chơi trẻ thích * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi.

- Cơ cho trẻ nhận xét góc có sản phẩm Cô nhận xét chung

3) Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.

- Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời - Trẻ chọn góc chơi - Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ chơi

(5)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động ngoài

trời

* Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát thời tiết mùa xn, quang cảnh, khơng khí ngày tết Tham quan bếp, ăn ngày tết

* Trị chơi vận động:

- Chơi trò chơi dân gian: kéo co, cướp cờ

* Hoạt động tự chọn:

- Vẽ tự sân Chơi với thiết bị trời: Cầu trượt, đu quay…

- Trẻ dạo quanh sân trường quan sát thờ tiết hơm

- Trẻ biết tên ăn có ngày tết

- Giáo dục trẻ biết nhớ đến ngày tết cổ truyền dân tộc

- Trẻ thích chơi trị chơi dân gian: kéo co, cướp cờ

- Rèn tính nhanh nhẹn

- Trẻ biết vé tự sân - Trẻ thích chơi với đồ chơi trời

- Địa điểm Câu hỏi đàm thoại - Vườn trường

Trò chơi

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên HĐ trẻ

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cô giới thiệu buổi dạo chơi

- Nhắc nhở trẻ điều cần biết dạo chơi 2 Nội dung

a) Hoạt động 1: Hoạt động chủ đích

- Hơm thấy thể thể có thoải mái dễ chịu không?

- Bây thời tiết cuối mùa đông lạnh sáng học phải mặc ấm trước học khơng bị ốm đấy? - Con biết ngày tết nào?

- Tết đến bố mẹ mua cho gì? => GD trẻ nhớ đến ý nghĩa ngày tết b) Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Cơ giới thiệu tên trị chơi “Kéo co”.

- Cách chơi: - Chia thành viên tham gia thành đội nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng bên lại Khi có tín hiệu thành viên tham gia tiến hành kéo cho dây thừng phía bên Nếu đội dẫm vạch trước đồng nghĩ với việc đội thua

- Cơ cho trẻ chơi 5- lần

- Động viên trẻ kịp thời, tuyên dương trẻ, - Nhận xét trẻ chơi

c) Hoạt động 3: Tụ chọn

Sau cho trẻ chơi với đồ chơi trời 3 Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

Trẻ lắng nghe

- Có - Vâng - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

(7)

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn

Hoạt động ngủ

Cho trẻ ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

(8)

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn:

- Cô chia cơm cho trẻ

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

- Sau ăn xong cô cho trẻ vệ sinh vào phòng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ”

- Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ

- Trẻ đọc - Trẻ ngủ

- Trẻ ăn quà chiều

TỔ CHỨC CÁC

(9)

Chơi theo ý thích

- Hoạt động chung: Nghe đọc thơ, kể chuyện, câu đố mùa xuân

- Chơi tự góc

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

- Trẻ củng cố khắc sâu kiến thức học - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ thuộc hát

- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin

- Trẻ cảm thấy vui vẻ chơi tự theo ý thích

- Biết đánh giá, nhận xét việc làm sai bạn

- Phụ huynh nắm tình hình trẻ trường

- Câu hỏi đàm thoại

- Góc chơi

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

- Đồ dùng trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng. - Cho trẻ ăn quà chiều

* Hoạt động chung:

+ Hoạt động góc: chơi theo ý thích + Tổ chức cho trẻ chơi

+ Cơ hướng dẫn trẻ chơi vào góc mà trẻ thích + Động viên khuyến khích trẻ chơi

+ Nhận xét sau chơi

+ Tổ chức cho trẻ đọc thơ chủ đề giới thực vật + Cho tổ thi đua

+ Nhận xét tuyên dương trẻ

+ Cô cho trẻ kể tên hát học + Tổ chức cho trẻ hát

+ Cơ động viên khuyến khích trẻ + Cho tổ thi đua

+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ đọc thơ, hát, kể chuyện + Co hướng dẫn trẻ hát vận động theo nhạc

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Nêu tiêu chuẩn thi đua bé ngoan bé chăm + Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét + Cơ mời tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét chung

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

+ Dặn trẻ nhà chào ông bà bố mẹ + Trẻ chào cô

- Trẻ chơi - Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ chơi

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ kể

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tự nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô, bố mẹ

(11)

VĐCB: Ném xa tay

Trò chơi: Tàu hỏa Hoạt động bổ trợ: Hát: “Thể dục sáng”

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết ném xa băng tay. - Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo. 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ ném bóng nhanh nhẹn, khéo léo đơi bàn tay 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao II.Chuẩn bị

Đồ dùng- đồ chơi

- Sân tập phẳng sẽ. - Bài tập phát triển chung Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô HĐ trẻ

1 Trị chuyện gây hứng thú

- Cơ cho trẻ hát “Thể dục sáng” - Vừa vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì?

* Giáo dục trẻ: Thường xuyên tập thể dục cơ thể khỏe mạnh

2 Giới thiệu bài

Các có muốn thử sức ném bóng trịn thật xa khơng Hôm cô hướng dẫn bài tập vận động “Ném xa bằng 1tay”

- Trẻ hát

- Thể dục sáng - Bạn nhỏ chăm thể dục

- Trẻ lắng nghe

(12)

- Các muốn biết thực ý nhé!

3 Hướng dẫn tổ chức: * Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Cơ cho trẻ xếp thành vịng trịn hát “Một đoàn tàu” kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi chân, gót chân, nhanh, chậm… - Sau dồn hàng đứng

*Hoạt động Trọng động a) Bài tập phát triển chung:

- Cô Cho trẻ xếp hàng tập phát triển chung. - Tay(BTNM): tay đánh chéo phía trước sau

- Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối - Bụng: Cúi gập người tay chạm mũi chân - Bật: Bật chỗ

b) Vận động “Ném xa tay” - Cô giới thiệu tên tập “Ném xa tay” - Cô tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác

- Tư chuẩn bị: Hai chân đứng rộng vai, tay cầm bóng đưa thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh ném, đưa bóng lên cao khỏi đầu, người ngã sau dùng sức thân tay ném bóng xa - Cơ tập mẫu lần

- Cô mời bạn lên làm thử - Cô nhận xét

- Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ thực

- Vâng

- Trẻ xếp hàng - Trẻ khởi động

- Trẻ tập theo động tác cô

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

(13)

- Mỗi trẻ thực 2- lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Những trẻ tập sai cô hướng dẫn trẻ tập lại - Cô cho tổ thi với

- Cô động viên khen ngợi trẻ - Cô hỏi lại trẻ tên tập * Trò chơi: Tàu hỏa

Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Tàu hỏa”

- Cô phổ biến cách chơi: Cho trẻ xếp thành hàng dọc, tay đặt lên vai làm đoàn tàu hỏa đường thẳng song song Khi cô giơ cờ xanh, trẻ di chuyển làm thành đoàn tàu, miệng kêu : “xình, xịch”.Khi nói: “Tàu lên dốc” tất phải gót chân miệng kêu : “tu tu” Khi nói: “Tàu xuống dốc” tất phải mũi chân miệng kêu : “tu tu”

- Cô cho trẻ chơi

- Cô động viên khen ngợi trẻ - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi * Hoạt động Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngồi 4 Cô củng cố - giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên vận động bản?

- Vừa cô cho chơi trị chơi nhỉ? - Giáo dục trẻ

5 Nhận xét tuyên dương

- Cô tuyên dương trẻ học tốt động viên trẻ học chưa ngoan cố gắng hoạt động

- Ném xa tay

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

(14)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):

(15)

Thứ ngày 30 tháng 01 năm 2018 Hoạt động học : Văn học

Thơ: “Cây đào”.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tác giả, trẻ đọc thuộc hiểu nội dung thơ - Trẻ biết chơi trò chơi

2/ Kỹ năng:

- Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm, rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn luyện kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định

3/ Giáo dục:

- Trẻ ý tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ mùa xuân II CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cho cô trẻ:

- Bài giảng điện tử, máy vi tính, ti vi hình rộng, hình ảnh có nội dung dạy

- Đĩa nhạc hát “ Sắp đến tết rồi” - Mơ hình vườn hoa, đào, ngơi nhà - Mỗi trẻ mũ hoa đào, hoa mai 2/ Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức: ( 1- phút). - Cô đọc câu đố:

(16)

Đúng tết đến Đố bé hoa gì? - Trị chuyện:

+ Ngồi hoa đào cịn biết lồi hoa nở mùa xn nữa? (Trẻ kể tên )

- Ngồi hoa đào cịn có nhiều loài hoa nở vào mùa xuân hoa mai, hoa mận hoa hồng… - Các có biết hoa có lợi ích khơng?

GD: Hoa có nhiều ích lợi cho sống người dùng để trang trí nhà dịp lễ tết, để làm đẹp Hoa có ích nên phải biết chăm sóc, bảo vệ, khơng bứt bẻ cành để hoa kết trái nhé!

2 Giới thiệu bài: (1 phút) - Xúm xít, xúm xít.

- Hơm có q đẹp, tặng cho lớp mũ hoa đào, hoa mai đẹp Bây quan sát xem hôm lớp có khác nhỉ?

- À, hơm lớp có đào đẹp

- Cô giới thiệu đào

- Có thơ hay nói bơng hoa đào Nhược Thủy sáng tác “Cây đào ” đọc lớp nghe nhé!

3 Hướng dẫn: ( 18- 20 phút). a Hoạt động 1: Đọc thơ

- Cô đọc lần 1: Cơ đọc diễn cảm mơ hình - Hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? + Cơ đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa.Cô giới

- Hoa đào ạ!

- Trẻ kể - Lắng nghe - Trẻ trả lời

- Vâng ạ!

- Bên cô, bên cô

- Có đào

- Quan sát, lắng nghe

- Trẻ nghe

(17)

thiệu hình ảnh minh họa thơ

=> Giảng nội dung: Bài thơ nói đào đầu xóm nở nụ hoa Và bạn nhỏ mong hoa đào nở để đón chào mùa xuân mừng tết đến

b Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cô vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? - Cây đào trồng đâu?

- Bài thơ tả hoa đào nào?

( Cơ giải thích từ lốm đốm nghĩa đào nở nụ hoa)

- Các bạn nhỏ mong hoa đào nào?

- Khi thấy hoa đào nở nghĩ đến ngày gì? ( Cơ giải thích từ hoa cười hoa nở to) GD: Trẻ biết có hoa đào nở báo hiệu mùa xuân đến ngày tết cổ truyền dân tộc Giáo dục trẻ biết u q, chăm sóc lồi hoa hoa có ích cho sống người

c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Trường tổ chức hội thi đấy, bây giờ thi đua xem bạn đọc thơ giỏi cô cho thi

- Cô dạy trẻ đọc cô 2, lần

- Cô cho tổ, nhóm (đếm số trẻ lên đọc), cá nhân đọc

- Cô cho trẻ đọc nối tiếp

- Cơ sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc

=> Cô lắng nghe để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ, động viên trẻ đọc thơ

- Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? tác giả nào?

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe trả lời

- Bài thơ đào - Trồng đầu xóm - Lốm đốm nụ hồng

- Mong hoa đào nở - Ngày tết

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ

(18)

d Hoạt động Trị chơi: Gắn hoa cho - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội hoa đào hoa mai, nhiệm vụ phải bật liên tục vào vòng thể dục để lên lấy bơng hoa đội gắn lên bảng Thời gian nhạc đội dán nhiều hoa đội thắng - Luật chơi: Mỗi bạn lên lấy hoa bật không dẵm vào vịng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ động viên, khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi

4 Củng cố giáo dục: - Cô hỏi trẻ tên học

- Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 5 Kết thúc:

- Cô trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” ngoài.

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát

(19)

Thứ ngày 31 tháng 01 năm 2018 Hoạt động học: MTXQ

Trò chuyện đặc điểm bật ngày tết nguyên đán Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: Cây đào

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết ý nghĩa phong tục ngày tết cổ truyền dân tộc

2 Kỹ năng.

- Rèn trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng, mạch lạc - Rèn khả quan sát, ý có chủ định

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học II.Chuẩn bị

Đồ dùng- đồ chơi

- Tranh ảnh bật ngày tết Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô HĐ trẻ

1 Ổn đinh tổ chức - Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề. - Lớp hát “Tết đến rồi”

- Các vừa hát hát gì? - Các có thích tết khơng?

=> Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết cổ truyền, giúp bố mẹ trong ngày tết.

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô trò chuyện ngaỳ tết

Hướng dẫn tổ chức

a) Hoạt động 1: Trò chuyện đặc điểm bật

- Trẻ hát

,,,

- Có

- Trẻ lắng nghe

(20)

ngày tết nguyên đán

- Các đến cuối tháng 12 hàng năm ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán bắt đầu bước sang năm mới!

- Vậy trước ngày tết, nhà chuẩn bị gì? => Để chuẩn bị đón tết nhà dọn dẹp nhà cửa sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp mua sắm đầy đủ đồ dùng sinh hoạt nhà mua quần áo đấy!

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh người chợ mua sắm - Con thấy vào ngày tết có loại hoa gì?

=> À có hoa mai, hoa cúc, hoa đào quất làm cảnh

- Hoa mai, hoa đào có mùa nào?

=> Mỗi xuân tết đến miền nam hoa mai nở rộ, cịn miền Bắc có hoa đào đặt trưng cho ngày tết Ngồi cịn số loài hoa khác: Hoa cúc, hồng, lay ơn, thược dược

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh loại hoa

- Trong ngày tết, bố mẹ thường bày mâm ngũ dâng lên bàn thờ tổ tiên Mâm ngũ gồm loại nào?

- Cô cho trẻ xem tranh mâm ngũ

- Ngồi mâm ngũ ngày tết bố mẹ gói bánh gì?

- Cô cho trẻ xem tranh

- Thế bánh chưng có hình gì?

- Các có biết bánh chưng làm từ ngun liệu khơng?

- Trẻ lắng nghe

- vui - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Hoa mai, hoa cúc - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời - Bố mẹ gói bánh trưng

(21)

=> Bánh chưng loại bánh thiếu ngày tết người Việt Nó gói dong, bên có gạo nếp, thịt lợn, đậu xanh Ngồi bánh chưng ơng bà, bố mẹ nấu nhiều ăn ngon đấy!

- Các Buổi tối cuối năm, gọi Đêm giao thừa bắt đầu ngày năm mới, mốc thời gian báo hết năm cũ sang năm Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động bật?

- Ngày tết bố mẹ mặc quần áo đẹp để chúc tết người Và cịn lì xì đấy!

- Khi gặp người chúc gì? Chúc nào? ( Gọi vài cháu lên chúc)

=> Các biết không ngày tết dân tộc ta cịn có nhiều lễ hội khác , để xem có hoạt động cháu xem ! -Cho trẻ xem hình ảnh hoạt động ngày tết

- Vừa cô tìm hiểu ngày tết Nguyên Đán Ngày tết nguyên đán ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam ta, ba mẹ ơng bà lì xì mừng tuổi phải biết cám ơn nhận hai tay Trong ngày tết có nhiều bánh kẹo phải biết ăn vừa phải không nên ăn nhiều kẹo dễ bị sâu nhé! b Trò chơi - Trò chơi “ Thi xem nhanh” Cho đội, đội người lên thi xem dán nhiều hoa

b) Hoạt động 2: Trò chơi

* Trò chơi 1: Trẻ kể tên cảnh hoa, loại bánh ngày tết

- Trẻ trả lời

- Trẻ lên trả lời

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

(22)

- Cô cho tổ thi đua kể tên loại - Tổ kể nhiều tổ thắng * Trò chơi 2: Trò chơi” Ai nhanh hơn”

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội chạy lên lấy hoa đào đem gắn bảng đội

- Luật chơi: sau hát đội có nhiều hoa đào hơn

là đội chiến thắng

- Thời gian hát Hết thời gian, cô nhóm kiểm tra kết nhóm

- Trẻ lên chơi

- Cô bao quát trẻ chơi

- Cô động viên tuyên dương trẻ - Nhận xét sau chơi

Lớp tham gia chơi 4 Củng cố - Giáo dục - Cô hỏi lại trẻ vừa học gì?

- Giáo dục: Trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết cổ truyền 5 Nhận xét – tuyên dương.

- Cô nhận xét lớp, nhận xét số cá nhân xuất sắc - Động viên trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên chơi

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

(23)

Thứ ngày 01 tháng 02 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán

So sánh phân loại đồ vật theo hai dấu hiệu hình dạng kích thước

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát “Bánh trưng xanh” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1Kiến thức:

- Trẻ biết So sánh phân loại đồ vật theo hai dấu hiệu hình dạng kích thước - Củng cố nhận biết gọi tên hình vng, hình trịn nhận biết màu sắc

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ So sánh phân loại đồ vật theo hai dấu hiệu hình dạng kích thước

- Luyện kĩ tìm đồ đồ chơi có dấu hiệu hình đạng kích thước

3. Thái độ:

- Trẻ có ý thức hoạt động, chăm lắng nghe trả lời câu hỏi cô. II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi:

- Rổ đồ có hình trịn, hình vng có đủ màu sắc - Một số đồ chơi để xung quanh lớp

2 Địa điểm: - Trong lớp

(24)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức- trò chuyện

- Hát “Bánh trưng xanh” - Các vừa hát gì?

- Bánh trưng thường gói vào dịp nào?

* Giáo dục: Giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền dân tộc

2 Giới thiệu bài:

Các hôm cô dạy “So sánh phân loại đồ vật theo hai dấu hiệu hình dạng kích thước”

3 Hướng dẫn tổ chức:

* Hoạt đơng 1: Ơn nhận biết màu sắc, hình dạng.

- Cô cho trẻ quan sát số hình - Cơ hỏi trẻ bàn có đây?

=> Trên bàn có nhiều hình hình có hình dạng kích thước màu sắc khác - Cơ giơ hình trịn lên hỏi trẻ Đây hình gì? Hình trịn có màu gì?

=> À hình trịn, màu đỏ

- Cơ cho lớp đọc hình trịn màu đỏ

- Cơ giơ hình vng hỏi hình gì? Màu sắc? => Các hình có hình dạng đặc trưng khác Hơm phân chúng thành nhóm theo hình dạng

* Hoạt động Dạy trẻ So sánh phân loại đồ vật theo hai dấu hiệu hình dạng kích thước” - Các nhìn rổ xem có đó?

- Trẻ hát

- Bánh trưng xanh - Dịp tết

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Hình trịn, màu đỏ

- Trẻ đọc: Hình trịn, màu đỏ

(25)

À có nhiều hình trịn hình vng

- Cô trẻ làm Các chọn cho cô tất hình trịn, màu đỏ và xếp

- Cịn hình trịn rồ khơng?

- Các vừa chọn nhóm hình nhỉ? Cho trẻ nhắc lại dấu hiệu nhóm vừa chọn: Tồn hình trịn Hình trịn có màu gì?

- Nhóm thứ hai: nhóm hình vng

+ Cho trẻ nhắc lại dấu hiệu nhóm vừa chọn: Tồn hình vng màu xanh

- Cả lớp xem phân nhóm hình đây? Nhóm hình nhỉ?

- À phân nhóm : Nhóm tồn hình trịn màù đỏ nhóm tồn hình vng màu xanh

- Bây nhặt bỏ hình trịn vào rổ

- Các tìm nhặt cho tất hình trịn màu vàng lên tay

Kiểm tra xem rổ cịn hình trịn màu vàng khơng?

=> Các giỏi, cất rổ đồ dùng lên bàn cho cô

* Hoạt động Luyện tập. * TC 1: “Thi xem nhanh”

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ chọn hình trịn màu đỏ

- Trẻ nói tên hình: Hình trịn màu đỏ

- Trẻ chọn nói tên hình: Hình vng màu xanh

- Trẻ trả lời: nhóm nhóm hình trịn màu đỏ nhóm hình vng màu xanh

(26)

Cơ cho trẻ chọn nhanh hình theo u cầu giơ lên gọi tên hình:

+ Chon cho hình trịn – hình vng + Chọn cho hình có màu đỏ - Màu xanh

* Trị chơi 2: Tím đồ vật xung quanh lớp phân

thành hai nhóm theo dấu hiệu hình dạng.

- Cơ giới thiệu trị chơi

- Cô phổ biến cách chơi: Cô gọi trẻ lên cho trẻ tìm số đồ vật xung quanh lớp cho trẻ phân nhóm

- Cơ hướng dẫn bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ tìm hình 4 Củng cố- giáo dục.

- Hơm học gì? - Cô giáo dục trẻ

5 Nhận xét tuyên dương

- Nhận xét động viên trẻ cố gắng hoạt động

- Trẻ chọn giơ hình theo u cầu

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):

(27)

Thứ ngày 02 tháng 02 năm 2018 Hoạt động học: Tạo hình

Nặn bánh ngày tết.

Hoạt động bổ trợ: Hát “Bánh trưng xanh” Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nặn loại bánh 2 Kỹ năng:

- Rèn khéo léo đơi bàn tay 3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức tham gia hoạt động II.Chuẩn bị

- Một số tranh ảnh bánh. - Đất nặn

- Bài hát “Bánh trưng xanh” Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô HĐ trẻ

1 Ổn đinh tổ chức - Trò chuyện gay hứng thú. Cô cho trẻ hát bài: “Bánh trưng xanh”.

- Vừa vừa hát hát gì? - Bài hát nói gì?

* GD trẻ: yêu quý trân trọng ngày tết cổ truyền, hiểu ý nghĩa ngày tết cổ truyền

2 Giới thiệu bài.

- Các đến tết có muốn nặn bánh trưng bánh dày để giúp gia đình 3 Hướng dẫn tổ chức.

- Trẻ hát

- Bánh trưng xanh - Bánh trưng

(28)

* Hoạt động Quan sát đàm thoại. + Nhà bạn chuẩn bị tết chưa?

+ Các thấy ba mẹ gói loại bánh để ăn tết?

=> À ngày tết cổ truyền gia đình gói bánh trưng, bánh giày…

- Cơ cho trẻ quan sát bánh trưng, bánh giày

+ Bánh chưng có dạng hình gì? Được làm nhỉ?

=> À bánh trưng có dạng hình vng gói dong bên gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn

+ Còn bánh giày làm nguyên liệu gì?

=> Bánh giày nặn hình trịn bẹt bên nhân đỗ cịn bên ngồi nhân bột nếp

+ Cịn loại bánh không?

b) Hoạt động 2: Cô nặn mẫu.

- Để nặn bánh thật đẹp xem nặn bánh

- Để nặn bánh trước tiên cô phải làm đây? Để nặn bánh lấy thỏi đất có màu đây? -Cơ phải làm mềm đất nặn ra, dùng đầu ngón tay bóp cho đất mềm, cô véo đất thành phần nhỏ sau để thỏi đất xuống bảng, tay trái giữ bảng, đặt lịng bàn tay phải lên thỏi đất xoay trịn sau ấn dẹt nặn bánh đây?

- Như có bánh giày đẹp * Bánh trưng Để nặn bánh trưng nhào đất sau nặn thành hình vng

- Cơ hỏi trẻ vừa làm gì?

- Cơ cho trẻ làm động tác bóp đất, véo đất, xoay

- Dạ - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ quan sát

- Vậng

(29)

trịn, ấn dẹt mơ

* Hoạt động 2: Cô hỏi trẻ ý tưởng trẻ. - Con định nặn bánh vậy?

- Bánh giày có dạng hình gì? - Bánh trưng có dạng hình gì?

- Con nặn bánh trưng bánh dày nào? - Cô gọi 5- trẻ để trẻ nói ý tưởng mình. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cô hướng dẫn tư ngồi

- Cô hướng dẫn trẻ nháo đất, phải cầm đầu ngón tay Làm mền đất chia thành phần nhỏ - Cô phát đồ dùng cho trẻ

- Trẻ thực hiện: Cô mở nhạc hát có chủ đề cho trẻ nghe: Bánh trưng xanh

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chưa biết cách nặn - Động viên khuyến khích trẻ

- Nhắc trẻ hoàn thành hết - Các chuẩn bị lên trưng bày

* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm – Nhận xét sản phầm

+ Trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ mang lên trưng bày - Cô cho lớp quan sát lượt + Nhận xét sản phẩm

- Cô cho trẻ nhận xét bạn

- Con thích nào? Vì sao? Ai tác giả đó?

- Cô nhận xét chung

- Cô tuyên dương nặn đẹp Cô động viên chưa đẹp

- Trẻ trả lời nói lên ý tưởng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ cầm lên trưng bày

(30)

4 Củng cố- giáo dục

- Hơm con nặn vậy?

- Cơ giáo dục trẻ phải u q, chăm sóc, bảo vệ xanh

Nhận xét tuyên dương.

- Cô nêu tên trẻ ngoan, chưa ngoan… cần động viên khuyến khích trẻ

- GD trẻ có ý thức học tốt.chăm ngoan, nghe lời giáo

- Nặn bánh giày - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan