1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của Việt Nam

4 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM Yếu tố quốc tế 1.1 Bối cảnh giới Chiến tranh lạnh kết thúc sụp đổ trật tự hai cực Yalta (1991) tác động to lớn đến quan hệ quốc tế, cường quốc tìm kiếm đường để bước xác lập vị Mỹ - siêu cường cịn lại cố gắng trì sức mạnh hàng đầu giới, cường quốc lại muốn vươn lên nắm giữ vai trò lớn quan hệ quốc tế, trật tự giới “nhất siêu đa cường” bước hình thành Điều cần nhấn mạnh trật tự xây dựng dựa sở kinh tế - trị khơng phải dựa đối đầu sức mạnh quân hai siêu cường Xơ – Mỹ trước đây, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm quốc gia trở thành xu chủ đạo Trong trật tự giới mới, nước vận chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hịa hỗn, bình thường hóa, đa phương hóa mối quan hệ quốc tế phù hợp với xu giới Bên cạnh đó, xu liên kết quốc tế, khu vực hóa, tồn cầu hóa ngày trở thành xu áp đảo quan hệ kinh tế quốc tế Minh chứng cho điều trình mở rộng phát triển mạnh mẽ hàng loạt tổ chức quốc tế, khu vực như: Liên minh Châu Âu (EU), khu vực mậu dịch tư Bắc Mỹ (NAFTA), hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), nhóm BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc)…Tính liên kết chặt chẽ hơn, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng nhiều mặt Mặt khác, giới ngày bước vào kỷ nguyên số, “thế giới phẳng” bước hình thành phát triển nhanh hơn, nơi mà dịch vụ điện tử viễn thông, công nghệ vũ trụ, song điện từ đưa người kết nối lại gần nhau, quốc gia giới liên kết với mạng lưới thông tin dày đặc tạo nên tần suất quan hệ quốc tế rộng mở khơng có giới hạn Hoạt động mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia làm cho q trình ln chuyển hàng hóa giới diễn nhanh chóng, với quy mô tốc độ lớn làm cho kinh tế dù lớn hay nhỏ phụ thuộc chặt chẽ vào nhau, quy định chi phối lẫn mối quan hệ đa chiều phức tạp Điều mở hội to lớn cho trình hội nhập phát triển quốc gia, dân tộc khắp giới, nước phát triển, tiến hành cải cách đổi Việt Nam 1.2 Bối cảnh khu vực “Thế kỷ XXI kỷ Châu Á – Thái Bình Dương” nhận định nhiều nhà nghiên cứu chiến lược chứng tỏ khu vực kỷ XXI trở thành đầu tàu phát triển kinh tế quốc tế Sau chiến tranh lạnh, quốc gia khu vực kể nước lớn nhỏ bước điều chỉnh sách đối ngoại nhằm đem lại lợi ích cho thân nước Cần thấy rằng, sau CNXH Đông Âu sụp đổ, nước Nga bị rơi vào khủng hoảng chưa thể cải thiện cách đầy đủ sức mạnh Điều góp phần tạo nên “khoảng trống quyền lực” tranh giành “ảnh hưởng” quốc gia Sau Mỹ, cường quốc Trung Quốc, Nhật Bản nhân hội muốn lấp “lỗ hổng” để xây dựng vị khẳng định sức mạnh Tuy nhiên, dù mức độ tham gia cịn tồn bất đồng, mâu thuẫn cường quốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương phải tính đến lợi ích quốc gia – dân tộc, cần đảm bảo ổn định hòa bình khu vực để tạo đà cho phát triển kinh tế, mối quan hệ song phương hay đa phương mang tính xây dựng nước giai cách tranh chấp biện pháp hịa bình mang lại cho Châu Á – Thái Bình Dương điều kiện để phát triển mạnh mẽ năm gần Đối với Đông Nam Á, thời gian gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mặt quốc gia yếu tố đóng vai trị chủ đạo, tạo động lực quan trọng thúc đẩy ASEAN trở thành liên kết khu vực động hiệu Mặc dù cịn nhiều khó khăn phải giải quyết, xong nhìn chung khu vực Đông Nam Á khu vực có hài hịa, hữu nghị có ổn định Tuy nhiên, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng tiềm ẩn nhiều nguy gây khủng hoảng trị làm bất ổn định khu vực Sự vượn lên mạnh mẽ Trung Quốc với việc phơ trương sức mạnh bên ngồi làm cho tình hình biển Đơng trở nên căng thẳng, điều khiến quốc gia khu vực thực biện pháp bảo vệ chủ quyền lãnh hải q trình đại hóa an ninh quốc phịng, tăng cường tiềm lực qn nhằm đối phó với Trung Quốc biển Đông Tại số quốc gia Đông Nam Á Thái Lan, Philipines, Myanmar, Campuchia…nền trị có dấu hiệu khơng ổn định, nhiều phong trào đấu tranh phe phái trị diễn liên tục giấy lên lo ngại an tồn khu vực Khơng thế, khu vực lộ cạnh tranh quyền lực gay gắt nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc 1.3 Trung Quốc Lịch sử cho thấy, Trung Quốc ln có tham vọng, áp đặt sách nước láng giềng, khu vực Trong báo cáo đại hội XIX Đảng Cộng Sản Trung Quốc nhấn mạnh nhiều sứ mệnh lịch sử Đảng Cộng Sản Trung Quốc thời đại thực “giấc mơ vĩ đại Trung Hoa” – “thực phục hưng vĩ đại” Trung Quốc có hành động thể ham muốn để thực “giấc mơ Trung Hoa” Giữa năm 2010, Trung Quốc tạo biến động lớn gọi biển Đơng “lợi ích cốt lõi” “Bắc Kinh tuyên bố họ có gọi “đường lịch sử”: trung tâm toàn biển Đơng nằm gọn vịng lớn – “đường lưỡi bị” – bao quanh nhóm đảo biển Đơng từ đảo Hải Nam Trung Quốc xuống phía Nam 1.200 dặm tới gần Singapore Malaysia Trung Quốc coi biển Đơng vùng biển riêng nhằm kiểm sốt đường giao thơng quốc tế Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Châu Mỹ Đông Nam Á có ý nghĩa chiến lược Trung Quốc Thứ nhất, Đông Nam Á nằm án ngữ đường hàng hải huyết mạch nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, cửa ngõ giới Trung Quốc; nơi có tài nguyên phong phú, nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho kinh tế có tốc độ phát triển nhanh Trung Quốc Thứ hai, Đơng Nam Á trở thành lợi để Trung Quốc kiềm chế Nhật Bản Mỹ Do vậy, Trung Quốc đặc biệt quan tâm mở rộng không gian hoạt động khu vực để bảo vệ lợi ích an ninh Thứ ba, Trung Quốc có chỗ đứng vững khu vực Đơng Nam Á tăng cường ảnh hưởng khu vực giới Như vậy, Đông Nam Á chiến lược quan trọng Trung Quốc nhằm chiếm không gian, mở rộng ảnh hưởng cho trỗi dậy, đồng thời tìm cách khỏi vành đai bao chiến lược Mỹ Việc Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tranh chấp lãnh thổ nước khu vực biển Đông, biển Hoa Đông ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích, tham vọng trỗi dậy, giấc mộng “phục vĩ đại dân tộc Trung Hoa – giấc mơ lớn Trung Quốc” Các lợi ích đan xen hỗn hợp kinh tế, ngoại giao, quân khiến Việt Nam có tầm quan trọng địa trị Bắc Kinh quan hệ song phương Việt Nam Trung Quốc giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại Bắc Kinh 1.4 Hoa Kỳ Với Mỹ, từ lâu Châu Á –Thái Bình Dương trở thành địa bàn chiến lược quan trọng chiến lược ngoại giao toàn cầu Đối với Việt Nam, Hoa Kỳ đặc biệt coi trọng tầm quan trọng quốc gia chiến lược tiếp cận khu vực Đông Nam Á Yếu tố quốc gia 2.2 Nhận thức Đảng sách đối ngoại giai đoạn Trước hết, Đảng ta gắn nhận định tình hình giới, khu vực thực tiễn thời xác định mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đối ngoại năm tới Trong năm tới, tình hình giới khu vực nhiều diễn biến phức tạp, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo thời thách thức Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á trở thành cộng đồng, trung tâm phát triển động khu vực cạnh tranh chiến lược số nước lớn Đây khu vực có nhiều nhân tố bất ổn định, tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo Biển Đơng cịn diễn gay gắt Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến tình hình giới khu vực Ở nước, lực, sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên, uy tín quốc tế đất nước ngày nâng cao; nhiên nhiều khó khăn, thách thức Nhận thức Đảng ta tình hình giới, tình hình khu vực đổi sát thực tiễn giai đoạn mới, sở trực tiếp để Đảng ta đưa sách đường lối đối ngoại cho phù hợp năm tới Đảng ta nhận định: “Nhận thức xu thời đại cục diện giới, khu vực, Đảng, Nhà nước có định hướng đạo sách đắn, kịp thời sở lợi ích quốc gia - dân tộc” Thứ hai, Đại hội XII Đảng đặt yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều thuận lợi để phát triển đất nước Đảng ta xác định giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020; đồng thời thể nhận thức, đánh giá Đảng ta vai trị to lớn cơng tác đối ngoại tình hình Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế, hiệp định thương mại tự hệ kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích đất nước Chủ động, tích cực tham gia chế đa phương quốc phịng an ninh… Cơng tác đối ngoại đẩy mạnh tạo môi trường quốc tế thuận lợi, hịa bình, thiết thực góp phần thực tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ ba, mục tiêu nhiệm vụ đối ngoại, Đảng ta xác định văn kiện Đại hội XII: mục tiêu tối thượng bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế nhằm “phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Sự đắn quan điểm đạo Đảng thể việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc vấn đề quan trọng “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước” ... vai trò to lớn cơng tác đối ngoại tình hình Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập... lợi Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn đối tác tin cậy thành viên... phương Việt Nam Trung Quốc giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại Bắc Kinh 1.4 Hoa Kỳ Với Mỹ, từ lâu Châu Á –Thái Bình Dương trở thành địa bàn chiến lược quan trọng chiến lược ngoại giao tồn cầu Đối

Ngày đăng: 02/02/2021, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w