Giáo án tuần 1- Lễ hội mùa thu

32 15 0
Giáo án tuần 1- Lễ hội mùa thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp quý trọng bạn bè - Lễ phép với các cô, các bác trong trường. II.CHUẨN BỊ: 1[r]

(1)

Tuần thứ: Tên chủ đề lớn: Trường Thời gian thực hiện: Số tuần: Tên chủ đề nhánh 1: Lễ hội ( Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón Trẻ -Chơi

-Thể dục sáng

- Đón trẻ

- Thể dục sáng:

Tập động tác theo đĩa bài: “Chào ngày mới”

- Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Chơi tự

- Trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

-Theo dõi chuyên cần

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở

của thơng

thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

Sổ theo dõi lớp

(2)

từ ngày 06/9/2019 đến 27/09/2019

mùa thu

Từ ngày: 06/09 đến 13/09/2019)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Đón trẻ, trị chụn trẻ phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trò chuyện với trẻ ngày tuần

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh: “Lễ hội mùa

thu”.Cho trẻ chơi theo ý thích.

+ ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ

- - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng

- - Kiểm tra sức khoẻ trẻ

22 Khởi động: Đi mũi chân, gót chân, nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp hát: “Chiếc đèn ông sao”

3 Trọng động:

B+ Bài tập phát triển chung : + Đt hơ hấp: Thổi bóng bay

+ ĐT tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay(2-8)

+ Đt chân: ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước(2-8) + Bụng; Đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước + Đt bật: Bật tiến phía trước(2-8)

4 Hồi tĩnh :- Thả lỏng, điều hoà

- - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân thể

- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trò chuyện - Chơi bạn - Trẻ xếp hàng

- Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh theo đội hình vịng trịn Đội hình hàng ngang dãn cách

-Tập theo cô theo lời hát: “ Chiếc đèn ông sao”

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ cô

A T CH C C CÔ Ư A Hoạt

động

(3)

Hoạt động ngoài trời

*HĐ có chủ đích:- Dạo

quanh sân trường: Quan sát thời tiết,quan sát bầu trời thiên nhiên mùa thu, quan sát vườn cây, lắng nghe âm khác sân trường - Trò chuyện hoạt động ngày tết trung thu, bày cỗ, rước đèn

- Nhặt lá, đếm Làm đồ chơi

- Vẽ tự sân

* Chơi theo ý

thích:-Chơi với đồ chơi ngồi trời

- Chơi tự do.Bánh xe quay.chuyền bóng hai chân, giúp tìm bạn

*Trị chơi vđ: ném cịn,

mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, Tai tinh, múa sư tử

- Trẻ dạo chơi,quan sát thời tiết biết nói lên điều trẻ quan sát,lắng nghe

- Trẻ biết tìm, nhặt hoa lá, rèn tính cần cù Trẻ thể hiện ý thích

- Trẻ biết chơi trị chơi bạn

- Trẻ biết cách chơi, hứng thú chơi

Mũ,dép, quang cảnh trường

- Rổ đựng - Phấn

- Đồ chơi trời

- Mũ èo, mũ chuột

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(4)

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

II.Q trình trẻ dạo chơi:

- Cơ cho trẻ vừa vừa hát “Vườn trường mùa thu” dạo quanh sân trường

- Cô cho trẻ quan sát thời tiết,lắng nghe âm sân trường

- Đặt câu hỏi để trẻ nói lên điều trẻ qquan sát lắng nghe

III Tổ chức trò chơi cho trẻ

- Trò chơi chơi tập thể: ném cịn, mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính;

- Trị chơi vận động giúp trẻ ghi nhớ tình cảm bạn bè

- Cơ cho trẻ lấy rổ nhặt hoa lá, cô quan sát trẻ - Vẽ tự sân

- Chơi với đồ chơi thiết bị trời

IV Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi - Cô nhận xét tuyên dương

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể, Tình cảm với trường, lớp với cô giáo, với bạn bè

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Vừa vừa hát

-Trẻ quan sát nói lên hiểu biết

- Trả lời

- Trẻ chơi trị chơi theo hứng thú trẻ

- lấy rổ nhặt hoa,

- Trẻ nói ấn tượng buổi dạo

- Nhắc tên trò chơi

A T CH C C CÔ Ư A Hoạt

động

(5)

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Cửa

hàng bánh kẹo, cửa hàng hoa quả, cửa hàng đồ chơi Siêu thị, gia đình

- Góc xây dựng: Xây

dựng sân vui chơi bé, sân trường mầm non, mùa thu.Cơng viên, nhà bếp

- Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt, vẽ, xé dán đồ chơi đèn ôngsao, đèn lồng ; chị Hằng, Cuội, mặt lạ - Hát+ nghe hát:Rước dèn tháng 8; Gác trăng; Rước đèn, bé trăng; Chiếc đèn ông sao; Ánh trăng hồ bình - Góc sách, truyện: Xem tranh truyện ngày tết trung thu,các loại trăng, sao, đồ chơi, làm sách tranh album ảnhvề tết Trung thu

- Góc thiên nhiên: Tưới

- Trẻ nhập vai chơi : đóng vai người bán hàng

- Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh khối gỗ, tạo thành nhà, xếp tạo thành hàng rào có cổng có tường bao xung quanh -Trẻ vẽ sự tưởng tượng sử dụng thành thạo màu sắc tô màu theo tranh, rèn kỹ cầm bút, rèn kỹ tô màu

Trẻ biét cách mở sách,xem tranh, xem chuyện, kể chuyện theo tranh lớp học

Trẻ biết cách tưới

- Cửa hàng có hoa quả, bánh kẹo

- Các khối gỗ, khối nhựa, đồ lắp ghép

-Bút, màu, giấy cho trẻ vẽ

- Một số hình ảnh trung thu

Một số tranh chuỵện,

Xơ, nước

HOẠT ĐỢNG

(6)

1 ổn định tổ chức – Gõy hứngthỳ: - Hát vận động “ Gác trăng”

- Trò chuyện với trẻ bi hỏt, ng y tết trung thu

2 Nội dung:

* HĐ1: Giới thiệu góc chơi:

- Cho trẻ quan sát góc chơi

- Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi góc chơi nào?

+ Góc phân vai: Chơi đóng vai + Góc xây dựng: Xây lớp học

+Góc học tập: Làm sách, tranh, xem tranh * Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi

- Cơ cho trẻ chọn góc chơi thích - Cho trẻ chọn góc hoạt động,

- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi,

- Cơ từng nhóm quan sát trẻ chơi, xử lý tình

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi

3 Kết thúc

- Nhận xét góc chơi

- Động viên tuyên dương trẻ

- Hát vận động “Gác trăng”

- Trị chụn

- Nói tên góc chơi, nội dung chơi góc

- Đàm thoại - Quan sát lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

- Trẻ chơi góc Tham quan góc chơi nói nên nhận xét

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

(7)

Hoạt động

ăn

Hoạt động ngủ

- Vệ sinh cá nhân

- Vệ sinh phịng ăn, phịng ngủ thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu khơng khí ăn

- Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ:

+ Cho trẻ nằm ngắn

+ Hát ru cho trẻ ngủ

- Rèn kĩ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn - Ấm áp mùa đông thống mát mùa hè - Phịng

- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

phòng, khăn khơ sạch.Khăn ăn ẩm

-Phịng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối

-Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn

Bài hát ru băng đĩa

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(8)

+ Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- Vệ sinh phòng ăn, phòng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn

+ Cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ - Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Cơ giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+Giáo dục trẻ ăn hết xuất khơng rơi vói cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

-Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi

+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng -Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Quan sát để trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Hát ru cho trẻ ngủ

Cô hát ru cho trẻ nghe

Trẻ nói bước rửa tay Trẻ rửa tay

Trẻ kê bàn dụng cụ Trẻ giặt khăn cô Trẻ xếp khăn vào khay Trẻ ngồi ngoan

Trẻ nói tác dụng cuả ăn, cơm

Trẻ nghe Trẻ ăn cơm

Trẻ ăn khơng rơi vói Trẻ lau miệng

Trẻ bỏ đồ chơi có

Trẻ bỏ dây buộc tóc day váy

Trẻ nghe hát ngủ ngon

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung

Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chung: - Cho trẻ hát, nhún nhảy theo giai điệu hát:

(9)

Chơi Hoạt động theo ý

thích

Trả trẻ

“Chiếc đèn ơng sao” Trị chụn với trẻ hoạt động ngày tết trung thu

- Hoạt động theo ý thích: Tơ màu đèn trung thu, làm đèn trung thu, gấp đèn trung thu

- Xem sách tranh tết trung thu

- Trò chơi vận động: Ai nhanh

- Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét - nêu

gương bé ngoan cuối tuần

nhẹ, giúp trẻ tỉnh táo

- Củng cố kiến thức học

- Trẻ hiểu biết ngày tết trung thu - Trẻ chơi theo ý thích - Hoạt động theo ý thích góc

- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

nhạc

- Tranh minh họa

- Một số đồ dùng,đồ chơi - Đồ chơi, nguyên liệu , học liệu góc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

(10)

* Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi trị chơi

- Truyền tin,đốn tên

+ Cho trẻ ôn hát, thơ học: “ Chiếc đèn ông sao”; “Trăng từ đâu đến”

+ Trò chuyện với trẻ hoạt động, chơi, đồ chơi ngày tết trung thu

* Hoạt động góc

- Cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích, quan sát trẻ chơi

- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ - Cơ động viên khuyến khích trẻ

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc nỗi

- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

- Trẻ đọc theo lớp, theo tổ, cá nhân trẻ đọc

- Tự chọn góc hoạt động - Trẻ chơi góc

- Nêu tiêu chuẩn thi đua Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

(11)

- Nghe hát: Ngày học”

Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Bàn tay cô giáo, tô màu tranh trường Mầm Non I MỤC TIÊU- YÊU CẦU :

1 kiến thức:

- Trẻ hát thuộc hát, hát giai điệu hát, thể hiện niềm vui bé - Trẻ nghe, hiểu hưởng ứng theo giai điệu hát “Ngày học”

- Biết chơi trò chơi Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ hát vận động theo nhạc

- Rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp quý trọng bạn bè - Lễ phép với cô, bác trường

II.CHUẨN BỊ: 1 đồ dùng- đồ chơi:

- Một số tranh ảnh trường, lớp minh hoạ cho hát - Cô thuộc hai hát, đài, đĩa nhạc

Địa điểm: - Trong lớp

III/Tổ chức hoạt động

(12)

1 ổn định tổ chức-Gây hứng thú

- Cho trẻ kể trường, lớp trẻ - Cho trẻ đọc thơ: “ Bàn tay cô giáo” - Hỏi trẻ tên thơ

- Cơ hỏi trẻ đến lớp làm gì? Con có vui khơng?

- Giáo dục trẻ u q trường lớp

2/ Giới thiệu:

- Hôm hát “ Ngày vui bé”. 3/ Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Dạy trẻ hát: Ngày vui của bé

- Cô hát lần 1:

- Giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 2:

- Giảng nội dung: Bài hát “Ngày vui bé” Nói hàng đung đưa vẫy gọi, đàn em tung tăng đến lớp, ngày bé đến trường có nhiều bạn bè - Cô mở nhạc cho trẻ nghe

- Dạy hát cô - lần

- Dạy trẻ hát lớp, sau từng tổ hát, từng nhóm - Cho trẻ đếm số bạn lên hát

- Cá nhân trẻ hát

- Cô ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát lối tiếp

Vận động: Vỗ tay theo nhịp hát - Cô vận động mẫu lần

- Cho trẻ vận động cô 1,2 lần

b.Hoạt động 2: Nghe hát” Ngày đi

học”

- Cô trò chuyện gợi lại ngày học

- Trẻ kể - Đọc thơ

- Bàn tay giáo - Học, chơi, có

Quan sát lắng nghe Lắng nghe

- Trẻ nghe

- Hát cô 3- lần - Cả lớp hát, tổ hát, cá nhân trẻ hát

- Quan sát lắng nghe

(13)

trẻ dẫn dắt giới thiệu hát - Cô hát cho trẻ nghe lần

- Cô giới thiệu hát: “Ngày học” - Giảng nội dung: Ngày đầu học em nước mắt nhạt nhòa em cô vỗ an ủi, thiết tha,cô giáo mẹ hiền

- Hát lần 2: Mở băng cát sét cho trẻ nghe - Cô trẻ nhún theo hát

- Cho trẻ tô màu tranh “ Trường Mầm non bé”

4/ Củng cố- giáo dục

- Cô cho trẻ hát : “Ngày vui bé” - Gợi hỏi trẻ nói tên hát, nội dung hát - Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp Yêu quý cô giáo bạn

5 Kết thúc: - Nhận xét - tuyên dương

Nghe hát, nhún nhảy theo giai điệu hát

- Tô tranh - Trẻ hát - Trả lời

Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ) ……… ……… ………

………… ……… ………

……… ………

Thứ ngày 09 thỏng 09 năm 2019 Hoạt động chính: Thể dục:

(14)

TCVĐ: Tập kộo khúa Hoạt động bổ trợ : Rước đốn ỏnh trăng” I Mục tiêu- yêu cầu :

1 KiÕn thøc:

- TrỴ biÕt bËt liên tục vào vòng - Biết chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, sù tËp trung

- RÌn lun cho đơi chân chân khoẻ mạnh, khéo léo

3.Thai :

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thøc rÌn lun th©n thĨ

II.Chuẩn bị: 1 Đồ dùng- đồ chơi:

- 10 vòng thể dục

2 Địa điểm:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng

III T chc hot ng

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.ổn định lớp:

-Trò chuyện chủ đề “Tết trung thu”

- Hỏi trẻ dang khám phá chủ đề gì?

- Trong ngày tết trung thu đợc làm gì? Giáo dục trẻ nhớ đến ngày trung thu

- KiĨm tra søc kh cđa trỴ cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phơc cho gän gµng

(15)

2.Giới thiệu :

Để có thể khỏe mạnh phải làm nhỉ?

À phải chịu khó tập thể dục Hơm cô tập vận động “Bật liên tục vào vịng”

Vậy cô mời tập khởi động

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Khởi động:

H¸t “Rước đèn ánh trăng” kÕt hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh c«

* Hoạt động 2: Trọng động:

+ Bài tập phát triển chung:

- tác tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay(2-8)

- Đ tác chân: ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước(2-8)

- Đ tác bụng; Đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước

- Đ tác bật: Bật tiến phía trước(2-8)

* Vận động bản: bật liên tục vào vòng.

- Giới thiệu vận động : Bật liên tục vào vòng - Cô tập mẫu lần 1:

- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: + VĐ 1: bật liên tục vào vịng:

TTCB: §øng trớc vòng tay chống hông

Thực hiện: Bật liên tục vào vòng cho không dẫm vào vòng

- Cô làm mẫu lần

- Mêi trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực lần lợt

- Cho trẻ thi đua theo tỉ

- Cơ quan sát sửa sai cho trẻ, cho trẻ thực hiện 2,3 lần

- Phải th dc

- Đội hình vòng tròn - Đi chậm, nhanh, Chạy chậm, Chạy nhanh Chạy chậm

- Đội hình hàng ngang - Tập theo cô động tác lần nhịp( nhấn mạnh ng tỏc chõn)

Quan sát lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát Một trẻ làm thử Trẻ thực lần lợt Hai tổ thi đua

TrỴ thùc hiƯn

(16)

- Nhận xét tuyên dương

* TCVĐ: Tập kéo khóa

- Giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi: Cơ có áo chưa kéo khóa, bạn phải bật liên tục qua vòng lên kéo khóa kín lại

- Luật chơi: bạn kéo chiếc, nhạc đội kéo nhiều khóa áo đội thắng

- Cho trẻ chơi

- Cô nhận xột động viên khuyến khích trẻ

* Håi tÜnh: Chim bay vỊ tæ

4.Củng cố- nhận xét

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- GD trỴ thường xun tập thể dục tốt cho thể

5 Kết thúc:- Nhận xét- tuyên dương.

- Tr thc hiờn

Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay

Bt liờn tc vo vòng, - Trẻ nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ) ……… ……… ……… ………… ……… ………

……… ………

(17)

Thứ ngày 10 tháng 09 năm 2019

Hoạt động : Văn học: Thơ : Trăng từ đõu đến

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: ánh trăng hịa bình I Mục tiêu- u cầu

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ hiểu nội dung, nghệ thuật thơ, đọc thuộc th

2/ Kỹ :

- Rốn k đọc diễn cảm thơ

- Phát triển ngôn ngữ, kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Biờ́t diễn đạt tỡnh cảm mỡnh qua thơ

3/Thái độ:

(18)

II ChuÈn bÞ

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Tranh ảnh minh hoạ thơ, hình ảnh ngày hội đêm rằm - Tranh, sáp màu cho trẻ tô màu

2 Địa điểm:

- Trong lớp

III:T CHỨC HOẠT ĐỢNG

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1.ổn định tổ chức:

- Cô mở hình cho trẻ xem hình ¶nh cña

một bạn múa lân, rớc đèn, phá cổ, trò chuyện với trẻ hoạt động diễn đêm rằm trung thu

+ Trong đêm rằm trung thu thấy ánh trăng nào? Trăng có sáng khơng? Trăng có to trịn không?

2 Giới thiệu bài:

- Cô giới thiệu thơ: vào đêm trăng sáng, trăng

tròn toả ánh sáng xuống sân nhà, xuống cảnh vật thiên nhiên làm cho cảnh vật đẹp hơn, thơ mộng hơn Nhưng khụng biết ỏnh trăng đú từ đõu đến, để

biết trăng từ đõu đến cỏc nghe thơ Trần đăng Khoa viờ́t thơ chỳng mỡnh cựng lắng nghe cụ đọc nhộ!

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm.

- Lần : Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh

- Hát vận động “Gác trăng”

- Trẻ xem trò chuyện

- Trng sỏng v trũn

- Quan sát lắng nghe

(19)

- Cô giảng nội dung, nghệ thuật thơ: Tác giả đẫ dùng biện pháp nhân hố so sánh để nói lên ánh trăng thật đẹp lúc tròn nh lúc khuyết - Cho trẻ đặt tên cho thơ

- Cô thống đặt tên thơ

- Cho trẻ đọc tên thơ, đếm chữ tên thơ

- Lần đọc kết hợp chữ dới tranh

*Hoạt động : Đàm thoại, Giỳp tr hiu ni dung

bài thơ

- Các vừa nghe đọc thơ gì? - Bi th núi v iu gỡ?

- Trăng i t đâu ti?

- Trăng hụng nh nhỉ? Tại tác giả lại hỏi trăng lửng lơ lên trước nhà?

- Trăng từ đâu tới nhỉ? Trăng trịn gì?

- Trăng đõu nữa? Trăng bay nào? - Tỏc giả núi trăng bay gỡ nhỉ? - Trăng có tác dụng chúng ta?

*Hoạt động : Dạy trẻ đọc thơ

- Cho trẻ đọc cô lần - Mỗi tổ đọc lần

- Nhãm bạn trai, bạn gái - Cá nhân ( -4 trẻ)

( Cô quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trỴ )

- Các tổ đọc nối tiếp đoạn thơ theo yêu cầu cô

- Cho trẻ hát múa : ánh trăng hoà bình 4.Củng cố giáo dục

- Gợi trẻ nhắc tên thơ, tên tác giả

- Giỏo dc trẻ: Biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên

- Cho trẻ tô màu cảnh vật đêm trăng

- Trẻ đặt tên thơ - §äc

- Quan sát lắng nghe - Đếm

- Trng i từ đâu đến - Ánh trăng

Ánh trăng từ cánh đồng xa

- Trăng hồng chín

- Biển xanh - Mắt cá - Sân chơi - Quả bóng

- Soi sáng cho chỳng ta - Trẻ đọc thơ( Lớp, tổ, cá nhân)

- Hát vận động múa :ánh trăng hồ bình

- Trăng từ đâu đến, Trần đăng Khoa

(20)

5 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương

Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ) ……… ……… ……… ………… ……… ………

……… ………

………

(21)

Tên hoạt động : Khám phá khoa học: Trò chuyện ngày tết trung thu, Hoạt động bổ trợ : Bài hát: Chiếc đèn ông sao

I Mục tiêu- yêu cầu : 1 KiÕn thøc:

- Trẻ biết ngày tết trung thu ngày 15/8 âm lịch hàng năm.là ngày tết cháu thiếu niên nhi đồng Biết hoạt động bật ngày tết trung thu: Trò chơi, chi, cc loi qu,bnh

- Biết tình cảm Bác hồ dành cho thiếu nhi nhân ngày tết trung thu Kỹ năng:

- Rốn k quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ phân biệt so sánh

- Rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc

3 Gi¸o dơc:

- Gi¸o dơc tình cảm với thiên nhiên, mong n ngy trung thu - II.ChuÈn bÞ:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Một số tranh ảnh ngày hội trung thu, số đồ chơi trung thu nh kỳ lân, mặt lạ ông địa, đèn ông Tranh vẽ bạn nh rc ốn phỏ c

- Các loại mâm ngũ quả, bút màu trẻ

2 Địa điểm:

- Trong lớp

III Tin hnh

Hoạt động cụ Hoạt động trẻ 1.ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “chiếc đèn ông sao”

- Các vừa hát hát nói ? - Đèn ông đợc rớc vào ngày ? -Tết trung thu đợc làm gì?

Hát vận động “chiếc đèn ông sao”

(22)

2 Giới thiệu bài: Hôm cô khám

phá ngày tết trung thu nhé!

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cho trẻ tìm hiểu

- Xem tranh ảnh hoạt động ngày tết trung thu - Bé biết tết trung thu

- Chia trẻ thành nhóm cho trẻ kể hoạt động, đồ chơi, bánh trung thu mà trẻ biết

- Cô trẻ kiểm tra kết nhận xét đội

*Hoạt động 2: Quan sát -đàm thoại.

- Cho trỴ quan sát tranh cảnh bạn phá cỗ dới trăng Cho trẻ nhận xét nội dung tranh - Trong tranh bạn làm gì?

- Mâm cỗ bạn có gì?

- Ngồi hoạt động phá cổ dới trăng cịn có hoạt động ngày tết trung thu ?

-( Các bạn mỳa sư tử, rước đốn trăng) Cô khái quát lại ngày tết trung thu: tết trung thu ngày tết cháu thiếu nhi, cháu đợc vui chơi rước đèn dới trăng, đợc phá cỗ linh đình đợc ngắm chị nga cuội

- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để chị vui tặng cho đêm trung thu đẹp - Ngoài tết trung thu cịn có ngày lễ dành cho nữa?

- Ngày tết trung thu nớc đợc vui đón trung thu

- Ngày tết trung thu có vui khơng? Con chuẩn bị cho ngày tết trung thu gì?

*Hoạt động 3: Cho tr chi :

- Cho trẻ chơi : Thi xem nhanh

Hai đội thi kể ăn có ngày tết trung thu

- Được múa kỳ lân, phá cỗ

Trẻ nghe

- Quan sát tranh đàm thoại

- Trẻ chia đội - Nói theo ý hiểu

-Xem tranh ¶nh

- Đang phá cỗ

- Bánh trung thu, bòng

- Múa kỳ lân, múa sư tử

-Lắng nghe, trả lời

- Ngày tết thiếu nhi

(23)

- Chơi trng bày mâm

- Hai đội thi trng bày mâm vòng phút

- Cô quan sát động viên hai tổ

- Hát múa chào đón trung thu: Rớc đèn dới trăng, ánh trăng hồ bình,

- Cho trẻ vẽ đồ chơi ăn trung thu.

- Trng bµy tranh, 4.Củng cố- giáo dục:

- Củng cố: Hôm khám phá ngy gỡ?

- Giáo dục trẻ biờt nh n ngày tết trung thu

5 KÕt thóc: - C« nhận xét- tuyên dơng.

- Trẻ chơi trò chơi

Hát múa có nội dung tết trung thu

-Vẽ tô màu tranh tết trung thu

- Ngày tết trung thu

L¾ng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ) ……… ……… ……… ………… ……… ………

……… ………

(24)

Thứ ngày 12 tháng 09 năm 2019

Tên hoạt động: Toán: Đếm đến 5, nhận biết số từ đến 5 Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Em mẫu giáo

I,Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

-Trẻ biết đếm chữ số từ 1-5, nhận biết chữ số 1-5, hiểu ý nghĩa chữ số, biết vị trí chữ số từ 1-5 dãy số tự nhiên

2 Kỹ năng:

-Trẻ biết sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt câu trả lời rõ ràng câu hỏi cô

3 Giáo dục:

(25)

II, Chuẩn bị:

1 Đồ dùng của cô trẻ:

- Đồ dùng: cây, hoa, thẻ số từ 1-5, đồ dùng trẻ giống cô nhỏ

- bóng, bập bênh, cặp sách, thẻ số 5, 4, 3,2,1

2 Địa điểm:

III, Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức :

- Cho trẻ hát : « em mẫu giáo »

- Con hát ?

- Bài hát nhắc em bé đâu ? - Con häc líp nµo? tr êng nµo?ư

- Líp cã mÊy cô giáo? Công việc cô hàng ngày g×?

- Hàng ngày bé lớp tham gia hoạt động nào?

2 Giới thiệu:

- Hơm đếm nhóm từ đến 5, nhận biết số từ đến

3 Hướng dẫn: a Hoạt động 1:

+ Luyện tập nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng từ 1-5.

- Trẻ tìm xung quanh lớp xem có nhóm đồ vật có số lượng 1-5 phải qua đường hẹp

- Gọi trẻ kể đồ dùng đếm, trẻ lấy thẻ chữ số tương ứng đặt vào nhóm đồ vật

- Cơ lớp kiểm tra lại

-1 tất có bóng => gắn số -1 tất có bập bênh => gắn số

- Trẻ hát

- « Em mẫu giáo »

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu cô

(26)

-1 tất có cặp sách => gắn số

- Đây đồ dùng lớp phải biết giữ gìn

Tìm các nhóm đồ vật có số lượng từ 1-5, nhận biết các chữ số từ 1-5.

- Cơ trồng vườn hoa có đẹp khơng? - Có hoa? Kiểm tra

- Mấy nở? Kiểm tra

- Cho trẻ đếm 5, tất có hoa, gắn chữ số

- 4, tất có bơng hoa, gắn chữ số - Cịn chưa nở hoa?

- Số hoa số số nhiều hơn, nhiều mấy?

- Số hoa số số hơn, mấy? - Kiểm tra lại: 5, tất có gắn chữ số - 4, tất có cây, gắn chữ số

- Bây hoa nở kiểm tra xem có hoa nở

-5 hoa nở, gắn số

- Cô tặng cho bạn hộp đồ chơi, xem tặng có số lượng

b Hoạt động 2: Trò chơi: Thi xem đội nhanh

- Giới thiệu tên trị chơi:

- Kiểm tra

- Có

- 5, tất có hoa - 4, tất có hoa,

- Trẻ đếm 5, tất có bơng hoa, gắn chữ số - 4, tất có bơng hoa, gắn chữ số

- Còn cha nở hoa?

- Số nhiều hơn, nhiều

- Số hoa hơn,

- 5, tất có gắn chữ số

- 4, tất có cây, gắn chữ số

- 5, tất có hoa nở, gắn chữ số

(27)

- Cách chơi: Cơ có nhiều khối gỗ vng, tam giác, có gắn chữ số, yêu cầu trẻ nhảy qua vật cản lên lấy khối gỗ có chữ số tương ứng xếp trồng lên thành nhà Đội nhanh, hết trước đội thắng

- Luật chơi: Mỗi bạn lấy khối gỗ - Cho trẻ chơi: Vừa nhảy qua vừa đọc đồng dao: Tay đẹp

- Kiểm tra đội thắng 4/ Củng cố- giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên học

- Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp Yêu quý cô giáo bạn

5 Kết thúc: - Nhận xét - tuyên dương

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi

- Trẻ thực hiện

Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ) ……… ……… ……… ………… ……… ………

……… ………

………

(28)

Thứ ngày 13 tháng 09 năm 2019

Hoạt động chính: Tạo hình : Nặn bỏnh trung thu Hoạt động bổ trợ : Bài hát: Gác trăng

I Mục tiêu- yêu cầu 1/ Kin thức:

- Trẻ biết phối hợp kỹ để nặn tạo thành cỏc loại bỏnh trung thu với cỏc hỡnh dạng

- HiÓu ý nghÜa ngày tết trung thu

2/ Kỹ :

- RÌn kỹ nặn, quan sát phân loại - Kĩ nặng nặn khối chữ nhật, khối trụ

3/Thỏi :

- Giáo dục trẻ mong n ngày tết trung thu

II ChuÈn bÞ

1 Đồ dùng- đồ chơi:

(29)

- Nhạc hát trung thhu

2 Địa điểm:

- Trong lớp

III:T CH C HO T Ô Ư A ĐÔNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức- Gây hứng thú

- Cho trẻ h¸t Gác trăng + Các vừa hát gì?

+ Ngày tết trung thu đợc làm gì? - Cho trẻ quan sát mâm ngũ

+ Mâm ngũ có ?

Ngoài mâm ngũ đợc ăn g×?

2 Giới thiệu bài:

- Đúng rồi, để có mâm cố trung thu cần có bánh nướng bánh dẻo nữa, hơm nặn bánh nhé!

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại.

- Các xem cô có đây? Cho trẻ quan s¸t c¸c bánh mÉu( Bánh nướng bánh dẻo)

+ Bánh bánh gì?

- Cho trẻ nhận xét chiờc bỏnh: + Bỏnh cú hình dạng gì? Màu sắc?

- Bánh nướng tượng trưng cho mặt đất bánh dẻo

- Trẻ hỏt vận động - Gỏc trăng

- Mua đồ chơi, phá cỗ

- Quả bưởi, nhãn, cam

- bánh trung thu - Trẻ nghe q/s

TrỴ bánh nướng bánh dẻo

(30)

giống bầu trời

- Để nặn bánh phải làm nào?

- Cô hỏi số trẻ xem trẻ định nặn nh nào? cô gợi ý cho trẻ:

+ Con nặn bánh gì? Con định nặn nào? - Cô củng cố số kĩ nặn cho trẻ:

+ Bánh khối chữ nhật có hai mặt vng: Chia đất, làm mềm đất, xoay tròn, ấn dẹt, đập hai mặt… + Bánh hình trụ: Chia đất xoay tròn ấn dẹt, đập hai mặt, lăn tròn dẹt tạo mặt bao xung quanh

* Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện.

- Cô nhắc trẻ cách mở hộp đất, cách chia đất - Cô quan sát trẻ để sửa cách ngồi cách chia đất - Cho tr thc hin

- Cô gợi ý, hớng dẫn, nhắc trẻ yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo

- Cô bàn nhắc trẻ cách trang trí cho đẹp cách pha màu

- Trong trẻ nặn cô mở đài hát chủ đờ̀ cho trẻ nghe

*Hoạt động 3: Nhận xét sản phm:

- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm nhận xét sản phẩm trẻ thích ?

+ Vì thích sản phẩm ấy?

- Cô nhận xét , tuyên dơng sản phẩm đẹp , nhắc nhở sản phẩm cha đẹp

- Cho trẻ đếm đẹp có sáng tạo

- Cô mời trẻ múa sư tử, rước đèn xung quanh mâm cỗ để đón trung thu

4 Củng cố- giáo dục:

- Hôm cô nặn bánh nhỉ?

- Cơ nói với trẻ ngày tết trung thu giáo dục trẻ tình cảm bạn bè, gia đình với quê hơng đất nớc

- Trẻ chia đất, xoay tròn

- Trẻ nói nên ý định trẻ

- Bánh nướng

- Quan sát lắng nghe

- Tr thực

- Tr trng bày sản phẩm,3-4 trẻ

- Nói lên cảm nhận sản phẩm bạn,

- Hỏt ng minh hoạ “ Gác trăng“

(31)

5 Kết thúc: Nhận xét- tuyên dơng

ỏnh giỏ trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ) ……… ……… ……… ………… ……… ………

……… ………

………

(32)

Ngày đăng: 02/02/2021, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan