1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 7 NH 2018-2019

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,49 KB

Nội dung

Hỏi: Trong moãi laàn thöû thaùch ñoù em beù ñaõ duøng nhöõng caùch gì ñeå giaûi nhöõng caâu ñoá oaùi oaêm?. Hỏi: Laàn ñaàu em beù giaûi caâu ñoá baèng caùch naøo?[r]

(1)

Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)

Ngày soạn: 15/9/2018 Tiết 25,26

Tuần I/ Mục tiêu

- Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Em bé thơng minh.

1/ Kiến thức

- Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện,cốt truyện tác phẩm Em bé thông minh.

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng cơng nhân dân lao động

2/ Kĩ năng.

- Đọc- hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thơng minh - Kể lại câu chuyện cổ tích

3/ Thái độ: Có ý thức việc ứng xừ đời sống II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tài liêu tham khảo HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan

III/ Tổ chức hoạt động học tập 1/ Ổn định: ktss(1’)

2/ Kiểm tra cũ: (4’)

Truyện cổ tích ? Truyện Thạch Sanh thể ước mơ gì? 3/ Tiến hành học

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung thời gian (10 ’)

a/Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, đọc sáng tạo, phân tích, nêu vấn đề… b/ Các bước hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi HS đọc văn - GV nhận xét HS đọc

Hỏi: Truyện em bé thông minh thuộc loại truyện ? Kiểu nhân vật gì?

Hỏi: Truyện đề cao điều ?

- HS đọc văn - HS trả lời

- Truyện cổ tích nhân vật thông minh

- Thực theo yêu cầu giáo viên

I Tìm hiểu chung.

- Truyện em bé thông minh truyện cổ tích nhân vật thông minh

(2)

Hỏi: Truyện chia làm mấy đoạn?

- Được chia làm bốn đoạn

+ Đoạn : Từ đầu vua + Đoạn : Tiếp theo

+ Đoạn : Tiếp theo hậu

+ Đoạn : Phần lại

nhân dân đời sống ngày

2 Bố cục: bốn đoạn. + Đoạn : Từ đầu vua + Đoạn : Tiếp theo + Đoạn : Tiếp theo hậu + Đoạn : Phần lại

Hoạt động 2: Phân tích thời gian(30 ’)

a/Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, nêu vấn đề… b/Các bước hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Hướng dẫn HS tìm hiểu học Hỏi: Sự mưu trí thông minh được thử thách qua lần ?

Hỏi: Kể lần thử thách đĩ ?

Hỏi: Lần đầu Viên quan hỏi người nơng dân nào? Hỏi:Người nơng dân có câu trả lời câu hỏi viên quan không?

- Gọi HS đọc đoạn “Nghe nói rồi”

Hỏi: Lần thứ hai nhà vua thử tài em bé cách nào?

Hỏi: Khi nhận lệnh nhà vua, dân làng có thái độ nào?

Hỏi: Lần thứ ba nhà vua lại thử thách em bé cách nào?

Hỏi: Lần thứ tư sứ thần thử tài vua, quan, em bé cách nào?

Hỏi: Qua lần thử thách, lần sau có khó khăn lần trước khơng ? sao?

- GV chốt lại

- Được thử thách qua bốn lần

- HS keå

- Trâu ông cày ngày đường? - Người nông dân không trả lời

- HS thực theo yêu cầu giáo viên - Dựa vào SGK trả lời - Đều tưng hửng lo lắng không hiểu coi tai hoạ - Một chim sẻ làm thành ba mâm cổ

- Đố xâu sợ mảnh xuyên qua đường ruột ốc

- Xét người đố : Lần đầu viên quan, hai lần sau tiếp nhà vua lần cuối với sứ thần

II Phân tích 1 Noäi dung.

a Những thử thách đối với em bé.

- Câu hỏi viên quan : Trâu cày ngày đường ?

- Câu hỏi nhà vua : + Nuôi để trâu đực đẻ

(3)

- Gv: Chốt lại kiến thức tiết 1. GV chuyển sang tiết :

Thời gian: 30 phút

Hỏi: Trong lần thử thách đó em bé dùng cách để giải câu đố oăm?

Hỏi: Lần đầu em bé giải câu đố cách nào?

Hỏi: Lần hai em bé giải câu đố cách nào?

Hỏi: Lần ba em bé giải câu đố cách nào?

Hỏi: Lần bốn em bé giải câu đố cách nào?

Hỏi: Theo em, cách giải câu đố em bé lý thú chổ nào?

Hỏi: Truyện sử dụng nghệ thuật ?

nước

- Xét câu đố : Thì lần tăng lên

+ Lần đầu: Chỉ so sánh người cha

+ Lần hai: Toàn thể dân làng

+ Lần ba: Với vua

+ Lần bốn : Vua, quan đại thần ông trạng, nhà thông thái

- Bằng cách đố lại

- Để cha thấy phi lý

- Cho nhà vua rèn kim thành dao

- Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian

- Đẩy bí phía người Làm cho người câu đố tự thấy vô liù, phi lí điều mà họ đố

Những lời giải đố không dựa vào kiến thức sách mà dựa vào kiến thức đời sống

Làm người nghe, người chứng kiến ngạc nhiên - Nêu nghệ thuật truyện

b Cách giải câu đố của em bé

Em bé khéo léo tạo nên tình để phi lí câu đố viên quan, nhà vua kinh nghiệm làm cho sứ giặc phải khâm phục

2 Nghệ thuật.

- Dùng câu đố thử tài - tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

(4)

Hỏi: Qua lần đố giải đáp câu đố truyện thể nội dung nào?

Truyện sử dụng yếu tố nghệ thuật ?

*Tích hợp: KT: Thảo luận, trình bày phút → KNS: Tự nhận thức, giao tiếp.

*GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luậncâu hỏi: “Qua nhân vật em bé, truyện nhàm đề cao điều gì?”

- HS nêu nội dung truyện

-Nêu nghệ thuật

hước

III/Tổng kết: - Noäi dung.

Truyện em bé thơng minh thuộc truyện cổ tích nhân vật thơng minh - kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích Việt Nam thế giới Truyện đề cao sự thơng minh trí khơn dân gian, tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống ngày

- Nghệ thuật.

Bằng hình thức dùng câu đố thử tài cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước

Hoạt động 3: Luyện tập thời gian( 10 ’)

a/Phương pháp giảng dạy: Phương pháp vấn đáp, thực hành, nêu vấn đề… b/Các bước hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi HS đọc tập trang 74 SGK

-Keå lại diễn cảm truyện “Em Bé Thông Minh”

-Gọi HS đọc tập SGK trang 74

Hỏi: Kể lại câu chuyện em bé thông minh mà em biết ?

- HS đọc tập trang 74 SGK

- Kể lại truyện

- HS đọc tập SGK trang 74

- HS kể theo hiểu biết em

III Luyện tập

* Bài : Kể diễn cảm “ Truyện em bé thông minh” - HS kể trước lớp

* Baøi : Kể câu chuyện “Em bé thông minh mà em bieát”

- HS kể trước lớp IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập(5’)

Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò 1/Củng cố :

Hỏi: Trong lần giải đố em bé, em thấy lần lí thú lí thú chỗ nào?

(5)

2/Hướng dẫn tự học:

-Liên hệ với vài câu chuyện nhân vật thông minh (Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh )

-Học bài: “Chữa lỗi dùng từ”.

-Chuẩn bị mới: “Chữa lỗi dùng từ (tt)” +Đọc trước ngữ liệu phần I (SGK tr.75)

+Trả lời câu hỏi phần I (SGK tr.75)

+Nêu tác hại cách sửa việc dùng từ khơng nghĩa +Có thể làm trước số tập theo mức độ hiêu thân

Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG (Tiếp theo) Ngày soạn: 16/9/2018

Tiết 27 Tuần I/ Mục tiêu 1 Kiến thức.

- Lỗi dùng từ không nghĩa.

- Cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa 2 Kĩ năng.

- Nhận biết từ dùng không nghĩa

- Dùng từ xác, tránh lỗi nghĩa từ 3/ Thái độ: Cĩ ý thức việc dùng từ

II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tài liêu tham khảo HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan

III/ Tổ chức hoạt động học tập 1/ Ổn định: (1’)

2/ Kiểm tra cũ: ( ’) - Dùng từ không gây tác hại nêu cách khắc phục?

3/ Tiến hành học

Hoạt động 1: Dùng từ không nghĩa thời gian( 20 ’) a/Phương pháp giảng dạy: Phương pháp vấn đáp, quy nạp, nêu vấn đề… b/Các bước hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Hướng dẫn HS phát từ dùng sai nghĩa - GV treo bảng phụ gọi HS đọc (Câu trang 75 SGK) Hỏi: Yêu cầu HS lỗi dùng từ giải thích nghĩa

- Chú ý theo dõi GV hướng daãn

- Quan sát đọc

- Chỉ lỗi dùng từ giải

(6)

của từ ?

- GV chốt lại : Các từ dùng khơng với hồn cảnh ngữ cảnh câu

Hỏi: Hãy thay từ dùng sai từ khác ?

Hỏi: Yêu cầu HS giải thích nghĩa từ thay vào? - Nhận xét, bổ sung

Hỏi: Qua việc tìm hiểu trên, ta thấy dùng từ khơng nghĩa dẫn đến tác hại câu văn ? Hỏi: Để khắc phục tình trạng trên, ta phải làm nào?

thích

Câu a : Yếu điểm : Điểm quan trọng

Câu b : Đề bạt : Cử chúc vụ cao

( Thường cấp có thẩm quyền cao định mà bầu cử)

Câu c : Chứng thực : Xác nhận thật

- Thay từ dùng a Nhược điểm

b Baàu

c Chứng kiến - Giải thích nghĩa

a Nhược điểm : Điểm cịn yếu

b Bầu : Chọn cách bỏ phiếu biểu để giao cho làm đại biểu giữ chức vụ c Chứng kiến : Trơng thấy tận mắt việc xảy

- HS rút kết luận - Suy nghĩ trả lời

1 Tác hại việc dùng từ không nghĩa: Làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không với ý định diễn đạt người nói, người viết, gây khó hiểu

2 Cách khắc phục

- Khi khơng hiểu hiểu chưa rõ nghĩa từ chưa nên dùng từ

- Khi chưa hiểu rõ nghĩa từ cần tra từ điển - Tập nói, viết, đọc sách để trau dồi vốn từ

Hoạt động 2: thời gian( 15’)

a/Phương pháp giảng dạy: vấn đáp,quy nạp, thực hành, phân tích, nêu vấn đề… b/Các bước hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Hướng dẫn HS làm tập,

(7)

75

Hỏi: Hãy gạch kết hợp từ

- Gọi HS đọc tập trang 76

Hỏi:Hãy chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Hỏi: GV giải thích số từ sau :

+Khinh khỉnh : Kiêu ngạo lạnh nhạt vẻ không thèm để ý đến người tiếp xúc với

+Khinh bạc : Nói thái độ khinh thường khơng thận trọng +Khẩn thiết : Cần kíp +Bâng khuâng : Buồn buồn cách vô cớ xen lẫn với ý nghĩ luyến tiếc, ngẩn ngơ - Gọi HS đọc tập trang 76

*Tích hợp: KT: Thực hành cĩ hướng dẫn → KNS: Thương lượng, định. Hỏi:Hãy chữa lỗi dùng từ câu sau:

Hỏi: GV giải thích số từ : + Tinh tú :

+ Tinh tuý : Phần quý báo vật + Nguỵ biển : Cách tranh luận cố dùng lập luận tưởng vững chắc, thật vô

- Chọn từ sau lên bảng trình bày

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc tập trang 76 - Lên bảng hoàn thành - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc tập trang 76 - Lên bảng hoàn thành - HS khác nhận xét, bổ sung

a Bản ( Tuyên ngôn) b (Tương lai) xán lạn c Bôn ba ( Hải ngoại) d (Bức tranh) thuỷ mặc đ (Nói năng) tuỳ tiện

* Bài : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống a Khinh khỉnh

b Khẩn trương c Băn khoăn

* Bài : Chữa lỗi dùng từ a Thay từ tống = tung, đá = đấm

b Thay từ thực = thành khẩn, bao biện = nguỵ biển c Tinh tú = tinh tuý

IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập(5’) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

1/Củng cố:

Hỏi:Lỗi dùng từ không nghĩa có tác hại ? Hỏi:Nêu cách sửa lỗi ?

(8)

-Lập bảng phân biệt từ dùng sai, dùng -Học chuẩn bị kiểm tra tiết ( phần văn ): +Con Rồng Cháu Tiên

+Bánh chưng, Bánh giầy +Thánh Gióng

+Sơn Tinh, Thủy Tinh +Sự Tích Hồ Gươm +Thạch Sanh

KIỂM TRA VĂN Ngày soạn: 17/9/2018

Tiết 28 Tuần

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

Kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình THCS, trọng tâm văn truyền thuyết, cổ tích ý nghĩa văn học cụ thể đánh giá tổng hợp lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh

2 Kỹ lực: - Đọc – hiểu văn

- Tạo lập văn (viết đoạn văn tự sự) 3 Thái độ:

- Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý

- Tự nhận thức, đánh giá lực học tập thân II HÌNH THỨC

- Tự luận III MA TRẬN

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG

CỘNG Nhận

biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao I ĐỌC HIỂU:

- Ngữ liệu: Văn văn học dân gian, cụ thể về truyền thuyết, cổ tích. -Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: văn văn học dân gian.

- Xác định phương thức biểu

đạt trong đoạn

văn.

-Lý giải được ý nghĩa lời

nói đầu tiên của

TG.

-Đánh giá được sự đoàn kết, trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm

(9)

Số điểm Tỉ lệ

0.5 điểm 5%

1.0 điểm 10%

1.5 điểm 15%

3.0 điểm 30%

II TẠO LẬP VĂN BẢN

Viết đoạn văn tự sự, kết hợp biểu cảm.

Rút được bài học kinh

nghiệm từ VB EBTM

Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật T Sanh

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 câu 2.0 điểm 20%

1 câu 5.0 điểm 50%

2 câu 7.0 điểm 70%

Tổng

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 câu 0.5 điểm 5%

1 câu 1.0 điểm 10%

2 câu 3.5 điểm 35%

1 câu 5.0 điểm 50%

5 câu 10 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

“ Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : “Mẹ mời sứ giả vào đây” ”

(Thánh Gióng, SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXBGD Việt Nam 2002, trang 19)

Câu 1.(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn

Câu 2.(1.0 điểm) Gióng cất lên tiếng nói đầu tiên“Mẹ mời sứ giả vào đây” thể hiện điều ?

Câu 3.(1.5 điểm) Thơng qua văn Thánh Gióng, em có nhận xét việc bảo vệ đất nước nhân dân ta qua hai chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ ? II.PHẦN LÀM VĂN ( 7.0 điểm)

(10)

Câu 2.(5.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích tên SGK Ngữ văn 6, tập

-Hết-HƯỚNG DẪN

Phần Câu Yêu cầu Điểm

I. Đọc hiểu

1 Tự 0.5

2

Thể tinh thần người dân bình thường họ im lặng cố gắng mưu sinh sống ngày có xâm phạm sẵn sàng đứng dậy đấu tranh để bảo vệ đất nước/ có giặc xâm phạm, người đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước/ …

1.0

3 -Nhân dân ta ln có truyền thống u nước, đồn kết, tinh thần anhdung, kiên cường, bất khuất…/ dân tộc ta đoàn kết, đùm bọc, anh dũng, kiên cường, sẵn sàng hi sinh chống giặc ngoại xâm,…/…

1.5

II. Phần

làm văn

1

Từ cách giải đố khôn ngoan, sắc sảo em bé thông minh văn Em bé thông minh (SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXBGD Việt Nam 2002), em rút học cho thân.

2.0

a Đảm bảo thể thức. 0,25

b Xác định vấn đề: nêu lên ý nghĩa, học cho thân 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung: Học sinh biết kết hợp chuẩn kiến thức

và kĩ để trình bày ý nghĩa rút học cho thân Có thể viết theo 01 02 cách sau:

1.Nêu lên lần giải đố em bé thông minh rút bài học

-Lần Đẩy bị động phía người câu đố -Lần 2.Làm cho người câu đố tự nhận điều vơ lí -Lần 3.Giải đố cách đố lại

-Lần 4.Tạo tự nhiên giản dị mà hiệu 2.Nêu học chung câu chuyện

-Làm việc phải có kiến thức, tâm lí, lĩnh -Rèn luyện tinh thần, lĩnh để ứng phó

-Học từ sách vở, từ đời sống để tích lũy vốn sống -Tích cực rèn đức, luyện tài để hồn thiện

1.0

0.25 0.25 0.25 0.25 Hoặc

0.25 0.25 0.25 0.25 d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với

những chuẩn mực đạo đức, pháp luật 0.25

e Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo quy tắc tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

0.25 Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật

Thạch Sanh truyện cổ tích tên SGK Ngữ văn 6, tập 1. 5.0

a Đảm bảo thể thức 0.25

(11)

năng để biết cách viết đoạn văn, kết cấu chặt chẽ, hợp lí, có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy,thể tư tưởng, tình cảm sâu sắc Học sinh viết theo định hướng sau:

-Nguồn gốc xuất thân

-Trải qua lần thử thách -Phẩm chất Thạch Sanh

1.0 1.5 1.5 d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo thêm số

tình tiết chặt chẽ, hợp lý, thuyết phục 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ

nghĩa tiếng Việt 0.25

Lưu ý:

1 Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, mang tính định hướng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng Hướng dẫn chấm Cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh; trân trọng có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể khơng có Hướng dẫn chấm, miễn hợp lí, có sức thuyết phục.

Ngày đăng: 02/02/2021, 08:43

w