Giáo án tuần 10

25 14 0
Giáo án tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình thật sạch đẹp, yêu quý và lễ phép với mọi người trong gia đình mình. Kết thúc:[r]

(1)

Tuần thứ: 10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực số tuần:4 tuần; Tên chủ đề nhánh :Ngôi nhà Thời gian thực số tuần: tuần;

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

- Biết tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu nguyện vọng phụ huynh

- Tạo mối quan hệ GV phụ huynh, cô trẻ - Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ

- Mở cửa, thơng thống phịng học

- Lấy nước uống, xếp giá cốc, Đón

trẻ

Kiểm tra đồ dùng, tư trang trẻ, hướng dẫn trẻ cất nơi quy định

- Phát đồ dùng, đồ chơi không an toàn với trẻ - Trẻ biết cất đồ dùng, tư trang nơi quy định

- Tủ đựng đồ trẻ

- Túi ni nông, hộp,

Chơi

Cho trẻ chơi tự với đồ chơi lớp

- Trẻ biết chơi đồn kết, hịa đồng với bạn lớp

- Đồ chơi góc

Thể dục sáng

- Tập tập thể dục sáng

-Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng, tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động tập tốt động tác phát triển chung

- Giáo dục trẻ ý thức rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt

- Sân tập phẳng an toàn

- Đĩa nhạc hát “Nhà tôi”

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

GIA ĐÌNH

(2)

Gia đình

Từ ngày 09/11/2020 đến 13/11/ năm 2020) HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ

- Trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ nhà ngày hôm trước

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng, nơi quy định

- Cô kiểm tra tư trang trẻ, nhắc trẻ không để đồ vật khơng an tồn túi quần áo

- Trẻ tự cất đồ dùng nơi quy định

Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho cô đồ vật khơng an tồn túi quần áo trẻ - Cô hướng dẫn, quan sát trẻ chơi tự với

đồ dùng, đồ chơi lớp

- Trẻ chơi đồ chơi bạn - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ tập trung xếp hàng *Khởi động:

- Đi kết hợp động tác xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

*Trọng động:

- Hơ hấp: Hít vào thật sâu; Thở từ từ - Tay vai: Co duỗi tay phía trước - Chân: Đứng chân co cao đầu gối

- Bụng: Cúi trước, ngửa người sau - Bật: Bật tách, khép chân

*Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa

- Xếp thành hàng dọc

-Trẻ vịng trịn theo nhạc hát “Nhà tơi”thực động tác theo hiệu lệnh cô -Trẻ tập cô động tác phát triển chung

- Đi nhẹ nhàng làm cánh chim bay

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(3)

*Góc phân vai. - Đóng vai: Chơi gia đình: Nấu ăn; Cửa hàng bán đồ dùng gia đình

- Thích chơi với bạn đồn kết, thể vai chơi minh

- Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê đồ dùng gia đình *Góc xây dựng

- Xây dựng lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn

- Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh khối gỗ, tạo thành nhà, xếp tạo thành hàng rào có cổng có tường bao xung quanh

- Các khối gỗ, gạch, thảm cỏ, hàng rào, hoa lá, sỏi, hột hạt

Hoạt động góc

*Nghệ thuật.

- Múa hát gia đình Vẽ, xé dán, tơ màu ngơi nhà bé

- Phát triển kỹ vận động, óc sáng tạo trẻ - Trẻ yêu thích hoạt động nghệ thuật

- Dụng cụ âm nhạc xắc xô - Tranh , bút sáp màu, bút chì *Góc học tập

- Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “Gia đình”

- Trẻ biết cách giở sách cẩn thận, không nhàu nát biết cách giữ gìn sách - Biết phân nhóm thực phẩm theo u cầu

- Một số hình ảnh gia đình

- Lơ tơ số đồ dùng gia đình

* Góc thiên nhiên. - Cho trẻ quan sát xanh, cô lau

- Trẻ biết cách chăm sóc

- Trẻ yêu thích lao động

- Bình tưới, khăn dụng cụ chơi với cát nước… v.v

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(4)

- Cho trẻ hát hát “Nhà tơi” - Trị chuyện nội dung hát

- Hỏi trẻ: Lớp gồm có góc chơi nào?

- Cơ giới thiệu góc chơi: góc xây dựng, sách, phân vai, nghệ thuật, âm nhạc

- Hôm chơi góc nào? - Cho trẻ nhận góc chơi

- Trị chuyện

- Kể góc chơi - Quan sát

- Trả lời theo ý trẻ - Nhận góc chơi

2 Nội dung:

2.1 Thỏa thuận phân vai chơi

- Cho trẻ thoả thuận vai chơi góc

- Nếu trẻ chưa thỏa thuận vai chơi gợi mở câu hỏi: Con thích chơi góc chơi nào? Con rủ bạn vào chơi với con? Ai thích chơi góc xây dựng (góc phân vai, góc nghệ thuật )

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

2.2 Cho trẻ chơi.

- Cô dặn dị trẻ chơi phải đồn kết không tranh giành đồ chơi bạn, - Bao quát trẻ chơi nắm bắt khả chơi trẻ

- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi, thể vai chơi, giải mâu thuẫn chơi - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi

2.3.Nhận xét góc chơi: Cuối buổi chơi, hướng trẻ vào việc nhận xét sản phẩm góc chơi

- Thỏa thuận vai chơi với

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi góc

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương góc chơi, Phối hợp nhắc trẻ thu dọn đồ chơi góc

- Cùng cô cất dọn đồ chơi A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(5)

Hoạt động ngoài

trời

*Hoạt động có chủ đích

- Dạo chơi sân trường quan sát thời tiết

- Quan sát đàm thoại theo tranh nhà bé

-Trẻ dạo chơi quan sát trò chuyện thời tiết

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ

- Rèn kỹ diễn đạt, mạnh dạn tự tin

- Giáo dục trẻ bảo vệ u q ngơi nhà

- Địa điểm QS - Câu hỏi đàm thoại

- Địa điểm thoáng mát, - Tranh

*Trò chơi vận động - Mèo đuổi chuột, Mèo chim sẻ * Trò chơi dân gian - Chi chi chành chành, nu na nu nống

-Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi - Rèn kỹ vận động

-Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ thuộc hát “ Mèo đuổi chuột”

- Sân chơi sẽ, an toàn

*Chơi tự do - Trẻ biết cách chơi đảm bảo an toàn cho thân

- Trẻ biết chơi đoàn kết nhường nhịn chia sẻ với bạn

- Đồ chơi trời sẽ, an toàn

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(6)

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, chỉnh đốn trang phục cho trẻ gọn gàng

- Cho trẻ sân lối đuôi vừa vừa hát

- Vừa vừa hát “ Đi chơi” 2 Tiến hành:

2.1 Hoạt động có chủ đích.

- Cơ trẻ dạo quan sát thời tiết hôm nào? cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ qs trả lời

+ Trời nắng ngồi phải làm gì?

+ Thế trời mua sao?

+ Con có biết mùa mùa khơng? + Mùa hè lại phải mặc quần áo ngắn? + Thế cịn mùa đơng phải mặc quần áo nào?

- Cô cho trẻ quan sát tranh nhà

- Cô gợi để trẻ trả lwoif câu hỏi cô - Quan sát động viên, khích lệ trẻ

- Giáo dục trẻ bảo vệ u q ngơi nhà

2.2 Trị chơi vận động.

- Cơ giới thiệu tên trò chơi: Mèo đuổi chuột, Mèo chim sẻ

- Giới thiệu luật chơi, cách chơi: - Cho trẻ chơi theo nhóm

- QS động viên trẻ chơi

- Cho trẻ sân chơi vẽ theo ý thích trẻ - Bao quát khuyến khích trẻ chơi

- Nhận xét chơi

- Trẻ quan sát lắng nghe -Trẻ quan sát nói lên hiểu biết

- Trẻ trả lời

- Trẻ qs đàm thoại - Trẻ trả lời

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Thoải mái chơi trò chơi tự

3 Kết thúc:

- Củng cố- Giáo dục

- Nhận xét chơi - Lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

(7)

Hoạt động Ăn

- Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Kê bàn ăn

- Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước ăn - Rèn trẻ thói quen lao động tự phục vụ

- Vịi nước, khăn mặt, xà phòng - Bàn ghế * Trong ăn.

- Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Giới thiệu ăn - Tổ chức cho trẻ ăn

- Đảm bảo xuất ăn cho trẻ - Trẻ biết thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, giúp thể khẻ mạnh

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Bàn ăn - Cơm thức ăn

* Sau ăn.

- Vệ sinh sau ăn - Rèn thói quen vệ sinh sau

khi ăn

- Khăn mặt

Hoạt động Ngủ

* Trước ngủ. - Kê phản ngủ cho trẻ - Lấy gối

- Giúp trẻ có giấu ngủ sâu, thoải mái

- Phán - Gối * Trong ngủ.

- Cô trông giấc ngủ cho trẻ

- Giúp trẻ có chỗ ngủ thoải mái

- Nhạc nhẹ không lời hát ru ngủ * Sau ngủ.

- Trải đầu cho trẻ, cất phản, gối

- Giúp trẻ gọn gàng, tạo thói quen ngăn lắp

- Lược, tủ đựng gối

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Hướng dẫn cho trẻ cách vệ sinh cá nhân trước ăn

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt sau

(8)

đó cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào kê bàn ăn

- Hướng dẫn trẻ cách kê bàn, ghế - Trẻ kê bàn ghế cô

- Cô giới thiệu ăn

- Trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng, ăn văn minh lịch (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa ) - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua ăn

- Trẻ lắng nghe - Trẻ ăn cơm

- Cô cho trẻ dọn dẹp chỗ ngồi ăn

- Hướng dẫn trẻ lau mặt, uống nước, vệ sinh miệng sau ăn

- Cô cho trẻ nghỉ ngơi , nhẹ nhàng để chuẩn bị cho ngủ

- Lắng nghe

- Thực - Trước ngủ cô kê phản, đệm cho trẻ lấy

gối

- Cô thay đồ ngủ cho trẻ

- Trẻ lấy gối, thay đồ vào chỗ ngủ

- Cho trẻ ngủ

- Cô bên cạnh trông chừng giấc ngủ cho trẻ, sửa lại tư để trẻ ngủ thoải mái

- Khơng gây tiếng động làm trẻ giật

- Trẻ ngủ

- Sau trẻ ngủ dậy cô trẻ dọn chỗ ngủ

trải đầu buộc tóc cho trẻ nhắc trẻ vệ sinh - Lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

- Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Trẻ ăn hết suất, khơng nói chuyện ăn

(9)

Hoạt động theo

ý thích

- Ôn kỹ vệ sinh miệng

- Trẻ biết ích lợi cuả việc vệ sinh miệng thao tác đánh

- Có ý thức vs miệng lần/ngày

- Nước - Khăn mặt sạch, bàn chải, mô hình hằm

- Hoạt động góc theo ý thích trẻ

- Hoạt động theo ý thích góc

- Một số đồ dùng, đồ chơi - Cho trẻ chơi trò chơi

trên phần mền máy tính Kidsmart

- Biết cách sử dụng phận máy tính

- Trẻ có kỹ thao tác với chuột máy, kĩ quan sát ghi nhớ

- Máy tính

- Thực tập sách

- Rèn kỹ cầm bút, cách giở sách

- Trẻ làm quen với môn học sách

- Sách cho trẻ, tranh mẫu cô

- Bút, sáp màu

- Biểu diễn văn nghệ - Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin,

hồn nhiên

- Dụng cụ âm nhạc

- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

- Cờ đỏ, bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan

Trả trẻ

-Vệ sinh- trả trẻ - Trẻ vệ sinh

- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân biết chào hỏi cô giáo, bố mẹ lễ phép trước -Trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh học sinh

- Tư trang, đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Tổ chức cho trẻ vận động,ăn quà chiều - động viên trẻ ăn ngon miệng

(10)

- Cô hỏi trẻ phải đánh răng?, đánh nào?

- Cơ giới thiệu mơ hình hàm răng: - Cơ làm mẫu kết hợp giải thích - Cho trẻ thực cô

- Để bảo vệ răng, giúp cho miệng sạch, thơm

- Quan sát lắng nghe - Trẻ thực 2-3 lần - Cho trẻ chơi hoạt động theo ý thích

góc

- Chơi góc - Hướng dẫn trẻ cách chơi tính cách

mở tắt máy

+ Trẻ chơi trị chơi máy tính

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

+ Hỏi trẻ cầm bút tay nào? + Con thích tơ màu gì?

- Chú ý quan sát giúp đỡ trẻ yếu

- Chú ý quan sát - Trẻ trả lời

- Trẻ thực - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn - Cô nhận xét

- Trẻ biểu diễn văn nghệ có nội dung chủ đề

- Cho trẻ nhận xét bạn, - Cơ nhận xét chung

- Cho trẻ cắm cờ

- Cùng trẻ kiểm cờ, phát bé ngoan cho trẻ

- Trẻ nhận xét - Nghe cô

- Trẻ cắm cờ vào ống cờ mình.Trẻ nhận bé ngoan - Nhắc nhở trẻ lấy đồ dùng cá nhân

mình, biết chào cơ, bố mẹ bạn bè trước

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ hoạt động trẻ

- Lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào bố mẹ

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 09 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục “Ném xa tay”.

(11)

1 Kiến thức:

- Trẻ thực ném xa tay

- Trẻ biết thực động tác Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ khéo léo tay chân - Rèn sức mạnh tay

- Rèn kĩ vận động, khả định hướng, làm theo hiệu lệnh - Rèn khả ý quan sát

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức học II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Sân tập sẽ, băng đĩa nhạc hát

- Vịng nhựa đường kính 15-20cm, hai chai nước 1,5 lít Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát: “Nhà tôi” - Đàm thoại trẻ:

+ Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói gì?

+ Gia đình có ai?

+ Con có u ngơi nhà khơng? - GD trẻ

- Cơ kiểm tra sức khoẻ trẻ 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô thực vận động “Ném xa tay” !

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ 3 Nội dung:

3.1.Hoạt động 1: Khơi động.

Cho trẻ kiểu chân theo hiệu lệnh cô Đi

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ hát

- Bài hát nhà - Trẻ trả lời

- Phải giữ gìn - Có ạ!

- Vâng

(12)

thường, gót chân, kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh Sau hàng chuyển đội hình thành hàng ngang

3.2.Hoạt động 2: Trọng động. a Bài tập phát triển chung

- Tay vai: Co duỗi tay phía trước

- Chân: Đứng chân co cao đầu gối - Bụng: Cúi trước, ngửa người sau

- Bật: Bật tách, khép chân

b Vận động bản: Ném xa tay” - Giới thiệu vận động: Ném xa tay”

- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện, cách khoảng 3m

- Cô làm mẫu lần

- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

TTCB: Đứng trước, chân sau vạch xuất phát tay cầm bóng

TH: Đưa lên cao đầu, thân người ngả sau, dùng sức cổ tay, cánh tay toàn thân ném mạnh phía trước Khi ném song nguời ngả trước để giữ thăng đồng thời trọng tâm dồn vào chân trước

- Cô làm mẫu lần 3: chậm - Mời trẻ làm thử

- Cho trẻ thực lần Quan sát sửa sai cho trẻ - Khuyến khích động viên trẻ thực

- Củng cố: Cô vừa tập tập vận động gì?

c Trị chơi: Ném vịng”

- Hôm cô thấy học ngoan giỏi cô tặng cho trị chơi vận động “Ném vịng ”

- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi:

- Luật chơi: Đội có số vịng nhiều đội đs thắng

dẫn cô

- Trẻ tập cô động tác phát triển chung

- Trẻ ý nghe

- Trẻ đứng thành hàng ngang đối diện

- Trẻ quan sát cô

- Trẻ lắng nghe – quan sát

- Trẻ quan sát cô

- trẻ lên làm thử - Trẻ thực lần - Ném xa tay”

(13)

Câch chơi: Trẻ đứng câch xa chai nước 2m ngắm vă nĩm vòng vằ chai bạn nĩm - Tổ chức trẻ chơi Khuyến khích động viín trẻ - Nhận xĩt sau lần chơi

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân 4 Củng cố:

- Hôm học gì?

- Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nhẹ nhàng hát - Ném xa tay”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ): .

.

.

.

.

.

.

.

.

(14)

.

.

.

.

Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2020

Tên hoạt động: Thơ “Em yêu nhà em.”.

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Cả nhà thương nhau” I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ - Đọc thuộc thơ, biết tên tác giả

2 Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm thơ, kỹ ghi nhớ có chủ định Thái độ:

- Biết yêu giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị

1 Đồ dùng trẻ:

- Phịng học thơng minh máy tính bảng - Câu hỏi trắc nhiệm, slile

- Một số tranh ảnh minh hoạ cho thơ

- Băng đài, Mơ hình, Tranh, sáp màu cho trẻ tô màu. Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định- trị chuyện:

- Cơ cho trẻ nghe hát:“ Cả nhà thương nhau“

- Các vừa hát hát gì? - Bài hát nhắc tới ai?

- Giáo dục trẻ biết yêu thương gia đình 2 Giới thiệu bài:

- Trẻ hát

- Cả nhà thương - Ba mẹ

(15)

- Hôm có thơ hay, muốn gửi tặng con, có thích khơng? 3 Nội dung:

3.1 Hoạt động1: Đọc diễn cảm thơ: “Em yêu nhà em”.

- Cô đọc diễn cảm thơ

+ Lần 1: Kết hợp cử điệu + Lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ

- Bài thơ “Em yêu nhà em” tác giả “Đào Thị Loan Luyến”

- Giảng nội dung: Bài thơ nói tình cảm bạn nhỏ với ngơi nhà mình, ngơi nhà nơng thơn, khung cảnh thật êm đềm đầm ấm thân thương Không giống ồn náo nhiệt thành phố, mà ngơi nhà lại có tiếng chim hót, đàn gà chơi sân + Lần 3: Đọc kết hợp với mơ hình

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại.

- Cô hỏi trắc nghiệm(Chọn đáp án hay sai):

+ Cô vừa đọc cho nghe thơ em yêu nhà em hay sai?

A Đúng B Sai

- Câu hỏi có nhiều lựa chọn:

+ Xung quanh nhà có gì?( Đưa hình ảnh)

A Có đàn chim, ao muống

B Có đàn chim, có gà má, chuối mật, ngô, ao muống , đầm sen

C Có đầm sen, gà mái

- Câu thơ nói nên điều đó?

- Cơ hỏi trắc nghiệm(Chọn đáp án hay sai):

+ Bạn nhỏ có u ngơi nhà khơng? A Có

- Có

- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ chọn A

- Trẻ chọn B

(16)

B Khơng

- Con có u q ngơi nhà khơng? u q ngơi nhà làm gì? - Giáo dục trẻ u q ngơi nhà mình, ln giữ cho ngơi nhà sẽ, khơng vẽ hay bơi bẩn lên tường

3.3 Hoạt đông 3: Dạy trẻ đọc thơ. - Cho trẻ đọc cô 2-3 lần

- Cô cho trẻ đọc câu thơ cho trẻ thuộc. - Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân lên đọc. - Cô quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ

- Các tổ đọc nối tiếp đoạn thơ theo yêu cầu cô

- Động viên khuyến khích trẻ đọc

3.4 Hoạt động 4: “Tô màu tranh minh họa cho thơ”.

- Cơ phát cho trẻ tranh có ngơi nhà em bé

- Cô hướng dẫn trẻ tô

- Cô tô mẫu cho trẻ quan sát - Cho trẻ thực

- Nhận xét tuyên dương trẻ 4 Củng cố:

- Hôm học thơ gì? - Được chơi gì?

- GD: Các phải chăm ngoan học giỏi biết giúp đỡ người thân gia đình 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ chơi

- Trẻ chọn A - Có

- Giữ gìn vệ sinh - Lắng nghe

-Trẻ đọc

- Trẻ đọc theo

-Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc

- Quan sát - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Em yêu nhà em

- Tô màu tranh minh họa cho thơ”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

(17)

.

.

.

.

.

.

.

.

.

Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động: KPXH “Tim hiểu nhà gia đình ở.” Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “Em yêu nhà em”

I Mục đích – yêu cầu Kiến thức:

- Trẻ hiểu biết kiểu nhà khác - Biết nói nên đặc điểm nhà

- Biết số nguyên vật liệu để làm nhà Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý nhà người thân gia đình II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

(18)

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định- trò chuyện: - Trò chuyện chủ đề

- Cho trẻ đọc thơ: “Em yêu nhà em” - Đàm thoại thơ

2 Giới thiệu bài:

- Hơm trị chuyện ngơi nhà

3 Nội dung:

3.1 Hoạt động 1: Khám phá nhà. - Các ạ! Mỗi có nhà, nhà nơi sinh lớn lên vòng tay thương yêu ông bà, bố mẹ người thân gia đình

- Hơm sẽ quan sát số nhà nhé!

- Cơ trẻ tham quan mơ hình nhà - Hỏi trẻ nhìn thấy gì?

- Có kiểu nhà gì? - Ngơi nhà tầng có màu gì? - Ngơi nhà trang trí có đẹp không?

- Tiếp tục cô cho trẻ quan sát kiểu nhà khác cho trẻ nêu nên nhận xét

- Bây có muốn đến tham quan phịng triển lãm tranh khơng?

- Ở có họa sĩ vẽ tranh đẹp ạ!

- Cho trẻ quan sát tranh

- Các quan sát xem tranh đây? - Ngơi nhà nhà gì?

- Ngơi nhà có màu gì? - Mái ngói màu gì?

- Trị chuyện - Trẻ đọc thơ - Đàm thoại

- Vâng

- Lắng nghe

- Vâng

- Trẻ vừa vừa hát - Ngôi nhà

- Nhà tầng, nhà nhiều tầng - Màu nâu

- Có - Quan sát

- Có

(19)

- Trước ngơi nhà cịn có nữa?

- Cho trẻ quan sát số kiểu nhà khác - Con giỏi cho cô biết muốn xây nhà cần nguyên vật liệu gì?

- Cô nhắc lại

- Hỏi trẻ: Nhà để làm gì?

- Nhà có quan trọng khơng con?

- À! Đúng nhà quan trọng nhà để che mưa, che nắng, nơi sinh hoạt sum họp gia đình

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh ngơi nhà sẽ, gọn gàng

- Để có ngơi nhà để có biết nhờ bàn tay khơng?

- Các có muốn trở thành thợ xây khơng nào?

3.2 Hoạt động 2:Trị chơi: “Tập làm thợ xây”.

- Cơ chia trẻ thành nhóm

- Cơ phát số lắp ghép cho trẻ xếp, xây nhà cho trẻ chơi

- Hỏi trẻ: Con định xây nhà tầng? - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi 4 Củng cố:

- Các vừa trị chuyện gì?

- Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, nghe lời ông bà cha mẹ

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

- Cửa - Quan sát

- Cát, gạch, xi măng…

- Để - Có - Lắng nghe

- Bác thợ xây - Có

- Trẻ trả lời - Trẻ chơi

- Tim hiểu ngơi nhà gia đình

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chuyển hoạt động

(20)

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

(21)

Tên hoạt động: Tạo hình: “Vẽ tơ màu ngơi nhà bé” Hoạt động bổ trợ: Thơ “Em yêu nhà em”

I Mục đích – yêu cầu Kiến thức

- Trẻ biết sử dụng kỹ học để vẽ, tô màu tranh nhà bé - Biết sử dụng nhiều màu sắc để tô thành tranh đẹp

- Biết kể ý tưởng vẽ ngơi nhà Kỹ

- Rèn kỹ di màu, tô màu cách cầm bút tay phải cho trẻ - Luyện khéo léo củađôi tay

3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ thích ngơi nhà mình,nghe lời người lớn

- Ln biết chăm sóc giữ gìn cho ngơi nhà đẹp, khơng vứt đồ chơi lộn xộn

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- tranh vẽ nhà (Với nhiều màu sắc) - Bảng từ,nam châm:

- Giá treo sản phẩm trẻ

- số hình ảnh vềmột số ngơi nhà bé máy tính - Nhạc hát, Vở tạo hình, Bút màu

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định- trò chuyện:

- Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” - Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ gì?

- Trong hát nói đến ai?

- Bạn nhỏ kể nhà bạn có gì?

- Giáo dục trẻ: Biết giữ nhà cửa sẽ, yêu thương người thân gia đình

2 Giới thiệu bài:

- Cơ cho trẻ xem số hình ảnh số nhà bé

- Trẻ đọc thơ - “Em yêu nhà em” - Bạn nhỏ

- Có gà mái, chuối,ngô, - Trẻ nghe

(22)

- Giới thiệu: Hôm cô hướng dẫn cho cách vẽ tô màu nhà Chúng có thích khơng?

.3 Nội dung

3.1 Hoạt động1: Quan sát - đàm thoại - Cho trẻ xem tranh mẫu cô

- Cho trẻ nhận xét tranh

- Ai có nhận xét tranh nào? - Bức tranh vẽ gì?

- Màu sắc nào?

3.2 Hoạt động 2: Cô làm mẫu

-Cô tiến hành hướng dẫn trẻ thực bước vẽ tô màu

+ Cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ cách vẽ tô màu

3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi cách cầm bút, cách vẽ tô màu cho nhà - Cơ tiến hành cho trẻ thực vẽ tơ màu ngơi nhà lên giấy

- Trong trình trẻ thực vẽ mở nhạc chủđề cho trẻ nghe kết hợpđi trẻđộng viên khuyến khích trẻ tơ, nhắc trẻ khơng tơ lem ngồi cầm bút tay phải 3.4 Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ mang lên trưng bày lên giá

- Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp nêu nhận xét: + Tại lại chọn này?

+ Màu sắc nào?

- Trẻ lên giới thiệu sản phẩm bạn

- Cơ nhận xét chung vàđộng viên khuyến khích trẻ kịp thời

- Giáo dục trẻ biết u q, giữ gìn ngơi nhà

- Có

-Trẻ quan sát trả lời -Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát - Trẻ quan sát

- Trẻ nhắc lại - Trẻ thực

- Trẻ treo tranh - Trẻ nhận xét

- Trẻ nhận xét theo ý hiểu

(23)

mình thật đẹp, lời người lớn 4 Củng cố:

- Các vừa vẽ gì?

- Giáo dục trẻ biết u q, giữ gìn ngơi nhà thật đẹp, yêu quý lễ phép với người gia đình

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

-Trẻ chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ): .

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

(24)

.

.

.

.

.

.

.

.

.

Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động : Âm nhạc:

NDTT: Dạy Hát: " Hát vận động: "Nhà tôi” NDKH : Nghe hát: Cho con

TCÂN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật Hoạt động bổ trợ :

- Văn học :Thơ : Em yêu nhà em I Mục tiêu- yêu cầu

1 Kiến thức- kỹ năng:

- Trẻ thực hát, thể âm nhạc vui tươi, trẻ biết vận động theo nhịp điệu hát

- Trẻ hiểu biết hát: “ Nhà tơi” thể tình cảm qua nhạc trẻ nghe thể theo hát “Cho con”

(25)

- Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo, mềm dẻo tay - Rèn kỹ ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát 3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ hiểu gia đình người yêu thương nhau vệ sinh nhà gia đình

II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Phách tre, sắc xô Băng đài đĩa nhạc hát 2 Địa điểm:

Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - Ổn định tổ chức-

Cơ hỏi trẻ khám phá chủ đề gì?

- Trong gia đình có ai? Được sống đâu? - Lớp đọc thơ “Em yêu nhà em”

- Trò chuyện theo nội dung thơ?

- Bài thơ nói điều gì? ngơi nhà bạn có gì?

2 Giới thiệu bài

Nhà bạn có bố, mẹ con, ngưòi yêu thương sống ngơi nhà, u gia đình Tình cảm thể qua hát “ Nhà tôi”

3 Nội dung:

* NDTT: Dạy Hát:

" Hát vận động: "Nhà tôi” + Giới thiệu bài: “Nhà tôi”

+ Cô hát mẫu:

- Lần hát diễn cảm

- Chủ đề gia đình - Có bố mẹ, anh chị - Trẻ đọc thơ

- Nói ngơi nhà

- Trẻ lắng nghe

(26)

- Giới thiệu tên bài, tên tác giả - Lần kèm động tác minh họa

+ GND: Bài hát nói : Đố bạn biết nhà ai? Tơi trả lời dó nhà tơi, Ngơi nhà gần gũi u thương, ngơi ngà nhà - Lần cô hát kèm theo động tác minh họa

- Các vừa nghe hát ? - Khen trẻ

+ Dạy trẻ hát: - Trẻ hát theo cô theo lớp, tổ nhóm cá nhân

- Hát đan xen theo nhiều hình thức đan xen - Cơ ý sửa sai cho trẻ

* NDKH : Nghe hát: Cho con

+ Giới thiệu tên hát , tên tác giả hát " Cho con"

+ Cô hát lần kết hợp điệu + Cô hát lần kết hợp nhạc - Hỏi lại trẻ tên hát, tên t/g?

+ Cô hát lần mời trẻ tham gia hát với - GD trẻ biết u q kính trọng người gia đình

* Trị chơi âm nhạc :

- Giới thiệu trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật

- Cách chơi: Một trẻ lên đội mũ chóp kín Một trẻ dấu đồ vật, trẻ bỏ mũ lớp hát, trẻ đội mũ đến chỗ đồ vật dấu lớp hát to

+Luật chơi: Khi hát hết hát ban khơng tìm đồ vật phải hát bài, hoặc,( nhảy lò cò vòng)

- Trẻ chơi: Cả lớp tham gia chơi - Cô điều khiển chơi

4 Củng cố-GD

- Hỏi trẻ vừa học hát vận động hát gì? Bài hát sáng tác?

- Giáo dục trẻ với người thân - Hôm học ngoan giỏi 5 Nhận xét tuyên dương:

- Cô khen ngợi, động viên trẻ

- Trẻ nghe

- Bài hát : "Nhà tôi" - Trẻ hát theo lớp, tổ nhóm, cá nhân

- Trẻ nghe

- Bài hát " Cho con" -Trẻ thực - Chú ý lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi - Bài hát " Nhà tôi" - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ): .

(27)

.

.

.

.

.

.

.

.

Ngày đăng: 02/02/2021, 01:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan