-Biết giúp cô giáo những công việc vừa sức của mình - Chơi đoàn kết với bạn bè - Trẻ chủ động lựa chọn các bài hát, bài thơ, câu chuyện theo chủ đề.. - Trẻ vui vẻ, nhiệt tình, t[r]
(1)Tuần thứ: 10 TÊNCH Đ L N:Ủ Ề Ớ Th i gian th c hi n: ( ự ệ 4tu n)ầ Nhánh 3: Nhu c u gia đìnhầ Th i gian th c hiờ ự ện A TỔ CHỨC CÁC
HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU
CẦU CHUẨN BỊ
ĐÓN TRẺ -CHƠI -THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ
Cơ đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi
Thể dục buổi sáng
- Thứ 2,4,6 tập theo đĩa thể dục tháng 09, thứ 3, 5, tập theo động tác
+ Hô hấp 3: Thổi nơ bay + Tay 4: Hay tay thay đưa thẳng lên cao + Chân 3: Đứng đưa chân phía trước
+ Bụng, lườn 3: Đứng cúi người trước tay chạm ngón chân
+ Bật nhảy 3: Bật tách chân kép chân
*.Hồi tĩnh: Đi lại xung quanh sân nhẹ nhàng * Điểm danh
- Trẻ biết vị trí xếp lớp
- Giáo dục trẻ thói quen nếp, ngăn nắp
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Trẻ biết vị trí góc chơi
- Phát triển thể lực - Phát triển tồn thân
- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng
-Trẻ nhớ tên tên bạn
- Nắm số trẻ đến
- Giá để đồ dùng cá nhân
- Đồ dùng đồ chơi góc
- Sân tập phẳng - Trang phục trẻ gọn gàng
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
(2)GIA ĐÌNH
T ngày 28/10 đ n ế 22/11 năm 2019 S tu n th c hi n: Tu n.ố ầ ự ệ ầ
T ngày 11/11 đ n ngày 15/11/ 2019ừ ế HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh
- Nhắc nhở trẻ học biết lễ phép biết chào hỏi người Đưa trẻ vào lớp hướng hẫn trẻ nơi cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện gợi mở với trẻ chủ đề
- Cho trẻ thoải mái nhận xét trẻ nghe, thấy, cảm
- Hướng trẻ đến góc chơi theo chủ điểm: gia đình thân u bé
Gợi hỏi trẻ gia đình trẻ
* Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình thân yêu
1 Khởi động :
Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo hiệu lệnh: Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách
2 Trọng động :
Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích, hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô - Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh
3 Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng - Cô gọi tên trẻ
- Chào hỏi cô giáo ông, bà, bố, mẹ
- Chú ý lắng nghe trả lời cô - Trả lời theo trí nhớ trẻ
- Xếp hàng
- Thực theo hiệu lệnh cô
- Tập động tác theo cô
(3)TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘN G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH – YÊU
CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘN
G GĨC
Góc đóng vai:
+ Chơi đóng vai gia đình, ,cửa hàng, mua sắm đồ dùng gia đình, mua thực phẩm nấu ăn, giới thiệu bữa ăn ăn ngày
Góc xây dựng:
Xếp kiều nhà khác nhau, xây vườn, ao cá, hàng rào
Góc tạo hình
- Vẽ, nặn loại - Tô màu quần áo
- Xé dán đồ dùng gia đình
Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc lớp , gieo hạt đỗ( theo dõi khám phá trình nảy mầm)
- Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ - Trẻ nhập vai chơi : đóng vai thành viên gia đình
- Phát triển khả sáng tạo cho trẻ
-Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu, củng cố kiến thức kĩ
- Giáo dục trẻ yêu lao động
- Chăm sóc lớp , gieo hạt đỗ( theo dõi khám phá
* Đồ dùng đồ chơi góc phân vai
*Gỗ, gạch nhựa, khối lắp ráp, hàng rào, cỏ
- Tranh ảnh chủ đề gia đình
(4)HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
CỦATRẺ 1.Ổn định tổ chức
- Hát vận động “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ gia đình
- Gia đình có ai?
Trong gia đình cần có nhũng đồ dùng gì? Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình 2.Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ quan sát góc chơi - Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi góc chơi nào?
- Góc: Góc phân vai, góc xây dựng,góc tạo hình, góc thiên nhiên
3.Thoả thuận chơi:
Thỏa thuận với trẻ xem trẻ thích chơi góc chơi nào? - Cho trẻ tự thỏa thuạn phân vai
4.Phân vai chơi.
- Cho trẻ vào nhóm chơi,góc chơi
- Giao nhiệm vụ cho nhóm chơi,góc chơi - Cân số lượng trẻ chơi góc
5 Hướng dẫn trẻ chơi.
- Cơ đóng vai chơi chơi trẻ.
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần
- Đổi góc chơi cho trẻ - Liên kết nhóm chơi 6.Nhận xét góc chơi
- Cho trẻ tham quan nhận xét sản phẩm góc chơi
7 Kết thúc.
- Động viên tuyên dương trẻ
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi nơi quy định
- Trẻ hát
- Bố mẹ,ông bà, - Bát ,ca cốc,
- Phân vai, tạo hình,
- Quan sát lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
- Trẻ chơi góc
(5)- Cất dọn đồ chơi TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
1 Hoạt động có mục đích - So sánh cao thấp, cô cao, cháu thấp, cao, thấp, bạn cao bạn thấp hơn, bạn thấp
- Nhặt hoa, rụng chơi bán hàng
2 Trò chơi vận động - Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột
- Trò chơi dân gian: Nu na nu nống,chi chi chành chành
3 Chơi tự do
Chơi với đồ chơi trời
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Biết So sánh cao thấp, cô cao, cháu thấp, cao, thấp, bạn cao bạn thấp hơn, bạn thấp
-.Trẻ nhặt hoa rơi sân trường, đem chơi bán hàng
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
- Trẻ biết tuân thủ luật chơi
- Thực dúng mục đích u cầu trị chơi
- Trẻ lựa chọn nội dung chơi theo ý thích
- Phát huy tính tích cực, khả tư duy, sáng tạo trẻ
- Sân trường
- Trang phục gọn gàng
- Nội dung trò chuyện với trẻ
- Một số đồng dao ca dao nội dung đàm thoại - Sân chơi, luật chơi , cách chơi
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1 Hoạt động có mục đích.
1.1 Chuẩn bị đến nơi quan sát
- Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân xem có phù hợp với trẻ không?
- Cho số lượng trẻ đảm bảo yêu cầu hoạt động trời
1.2 Đến nơi quan sát
Cô cho trẻ vừa vừa hát “ Mời bạn ăn” - Cô cho trẻ chơi trị chơi “Cây cao thấp” - Cơ cho trẻ so sánh cao thấp:
+ Cho trẻ so sánh cô- cháu:Cô hỏi trẻ xem cao thấp
+ Cô cho trẻ quan sát hai cây, hỏi trẻ xem cao thấp, cách so sánh nào?
+ Cô cho trẻ so sánh ba bạn, hỏi trẻ xem ba bạn , bạn cao nhất, bạn thấp bạn thấp nhất?
- Cô cho trẻ nhặt hoa, rụng chơi bán hàng - Cô quan sát dộng viên trẻ
1.3 Kết thúc hoạt động - Nhận xét tuyên dương 2 Chơi vận động:
- Cơ nêu tên trị chơi Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét trình chơi trẻ - Giáo dục trẻ phải biêt chơi - Đánh giá trình chơi trẻ
3 Chơi tự
- Cô cho trẻ vẽ tự sân trường
- Cô cho trẻ chơi tự sân, chơi với cát, sỏi - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
- Chú ý lắng nghe - Quan sát
- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia - Trẻ chơi
- Hứng thú chơi
(7)TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU
CẦU
CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG
ĂN
1 Ăn trưa
2 Ăn chiều
- Tạo cho trẻ tâm thoải mái trước, sau ăn
- Trẻ biết giá trị dinh dưỡng ăn ăn hết xuất ăn
- Giáo dục trẻ biết q trọng bát cơm, khơng làm rơi vãi cơm ăn, khơng nói chuyện ăn
- Phịng ăn sẽ, thống mát
- Khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ
HOẠT ĐỘNG NGỦ
Ngủ trưa - Trẻ ngủ giờ, ngủ ngon ngủ đủ giấc
(8)- Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ăn”
- Cô chia cơm cho trẻ giới thiệu ăn cho trẻ
- Cơ giới thiệu cho trẻ chất có ăn ngày
- Cô tổ chức cho trẻ ăn cơm
=> giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn mình, khơng nói chuyện ăn, ăn không để cơm rơi vãi
Ăn chiều: Trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng rồi ăn chiều
- Ăn hết xuất, ăn ngon miệng
- Trước trẻ ngủ nhắc trẻ vệ sinh, trẻ lấy gối ngủ
- Cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu êm để trẻ dễ vào giấc ngủ
- Giáo viên trực ngủ không làm ồn, bao quát trẻ ngủ, vỗ trẻ khó ngủ để trẻ yên tâm vào giấc ngủ., kịp thời xử lý tình xảy lúc ngủ
(9)TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG
CHƠI THEO
Ý THÍC
H
1 Hoạt động học
2 Hoạt đơng góc
3 Văn nghệ
Nêu gương
- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hoạt động buổi sáng
- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện
-Biết giúp cô giáo công việc vừa sức - Chơi đồn kết với bạn bè - Trẻ chủ động lựa chọn hát, thơ, câu chuyện theo chủ đề
- Trẻ vui vẻ, nhiệt tình, tự tin tham gia hoạt động biểu diễn theo gợi ý cô - Trẻ nắm tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ chủ động tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan
- Sách học trẻ, bút chì
- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu…
- Đồ chơi góc dầy đủ, phong phú
- Đàn, đài
Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre
- Cờ đỏ
- Bé ngoan (Cuối tuần)
TRẢ TRẺ
5 Trả trẻ
- Trẻ biết chào người
(10)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ *Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi
sáng
- Cơ tổ chức cho trẻ làm quen với trị chơi mới, thơ, hát, truyện kể chủ đề…
.* Cho trẻ thực hành vào buổi chiều:
Giao thông, Bé làm quen chữ cái, Bé làm quen chữ qua Trò chơi, Làm quen với Tốn, Tạo hình - Tích hợp GDKNS, ATGT, Biển đảo Việt Nam
- Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ lựa chọn chơi theo ý thích
Cơ bao qt trẻ chơi Xử lý tình xảy có - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.: Cho trẻ tự lựa chọn hát, thơ, câu chuyện theo chủ đề - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân, Động viên khích lệ trẻ kết hợp với múa, sử dụng dụng cụ âm nhạc
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ
- Cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan Cô cho trẻ cắm cờ
Cô nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau
- Cho trẻ lau mặt, rủa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng Chơi tự với đồ chơi
- Ôn
- Đọc thơ, hát, múa
- Thực hành với - Chơi đoàn kết bạn
- Tự tin lựa chọn kết hợp biểu diễn minh họa hát
- Trẻ ngoan cắm cờ
- Trẻ cuối ngày
- Trẻ vui vẻ thích đến lớp vào hơm sau
- Cơ chải tóc, chỉnh lại quần áo cho trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở ân cần Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn người thân đến đón
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
(11)
Tên hoạt động: Thể dục: Trườn theo hướng thẳng kết hợp trèo qua ghế thể dục
Hoạt động bổ trợỵ: - KPKH: Tìm hiểu nhu cầu gia đình - Âm nhạc: Bài hát: “Nhà tơi”
-Trị chơi : Cáo thỏ I MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1 Kiến thức:
- Trẻ tập tốt tập phát triển chung
- Biết cách trườn theo hướng thẳng kết hợp trèo qua ghế thể dục - Biết cách chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Trẻ ôn luyện kỹ vận động, phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả ý quan sát
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng- đồ chơi: - ghế thể dục -Tranh ảnh chủ đề 2 Địa điểm:
Sân tập an toàn, sẽ, phẳng III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức lớp:
- Trò chuyện chủ đề “Nhu cầu gia dình” - Trong gia đình cần có nhũng nhu cầu gì?
+ Có cần đồ dùng để ăn khơng? đồ dùng để uống khơng?
- Trong gia đình cần số nhu cầu như: ăn, uống, mặc,
2 Giới thiệu bài:
Bây cô siêu thị sắm đồ
(12)3.Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Hát “ Nhà ” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô
* Hoạt động : Trọng động: +.Bài tập phát triển chung:
- Tay : Hai tay thay đưa lên cao (NM) - Chân : Đứng đưa chân sau
- Bụng 2: Quay người sang bên - Bật : Bật tach khep chan
* Hoạt động 2: Vận động bản:
- Giới thiệu vận động : Trườn theo hướng thẳng kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Cô tập mẫu lần
- Cô tập mẫu lần 2.kết hợp phân tích động tác:
+ Cô chuẩn bị: Người áp sát sàn đầu hướng thẳng phía đích
+ Thực hiện: dùng tồn thân rướn người trườn phía trước đến bên ghế tới sát ghế hai tay ôm ghế, sát người xuống mặt ghế,vắt chân qua ghế sau đưa chân san đứng dạy cuối hàng - Cô làm mẫu lần
- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực
- Cho trẻ thi đua theo tổ
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ
* Hoạt động 3: Trị chơi vận động: Cáo thỏ - Cô cho trẻ quan sát mũ cáo mũ thỏ
Đội hình vịng trịn
- Đi gót chân- Đi mũi chân- Đi khom lưng-Chạy chậm - lưng-Chạy nhanh-Chạy chậm
Đội hình hàng ngang
- Tập theo động tác lần nhịp( Nhấn mạnh ĐTchân)
Quan sát lắng nghe
-Một trẻ làm thưc mẫu Trẻ thực -Hai tổ thi đua
(13)- Cô giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi: Một trẻ làm cáo ngồi chỗ, trẻ khác làm thỏ tìm rau ăn, thấy cáo xuất phải chạy nhanh chuồng
- Luật chơi: Chú thỏ chạy châm bị cáo baqứt phải hát bài, cáo bắt thỏ chưa chuồng
- Cho trẻ chơi
- Cơ động viên khuyến khích trẻ
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Chim bay tổ
- Củng cố, giáo dục: Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập - GD trẻ yêu quý ngơi nhà
4 Củng cố:
- Cô hỏi trẻ nhắc lại tên tập vừa học? 5 Nhận xét tuyên dương:
- Cơ cho trẻ nhận xét bạn chơi theo nhóm
- Cô nhận xét chung lớp nhắc nhở trẻ chuẩn bị cho hoạt đông sau
-Trẻ hứng thú chơi
-Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay
- Nhắc tên tập
* Đánh giá tr h ng ngàyẻ ằ (Đánh giá nh ng v n đ n i b t v : tình tr ng ữ ấ ề ổ ậ ề ạ s c kh e; tr ng thái c m xúc, thái đ hành vi c a tr ; ki n th c, kỹ ứ ỏ ạ ả ộ ủ ẻ ế ứ c a tr ):ủ ẻ
Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2019 Hoạt động chính: Văn học:
Truyện: Gấu chia quà Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Gấu tổ ong
(14)1 Kiến thức:
-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên nhân vật chuyện “gấu chia quà”
-Trẻ nhớ tên câu chuyện 2.Kỹ năng:
-Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô -Rèn cho trẻ kỹ ghi nhớ có chủ định
-Giáo dục trẻ biết yêu thương quan tâm người thân gia đình 3 Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng trẻ.
-Mơ hình chuyện “Gấu chia quà” -PowerPoint truyện “Gấu chia quà” III Tiến hành hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1: Ổn định giới thiệu.
-Cơ trẻ chơi trị chơi “gấu tổ ong”
-Cách chơi: Cơ vẽ vịng làm nhà gấu, bên khu rừng, đặt ghế khu rừng làm tổ ong Các gấu vào rừng kiếm mật, gấu xung quanh tổ ong để lấy mật ong Khi phát có gấu đến lấy mật ong bay ra, giơ hai tay sang ngang bay quanh khu rừng Khi thấy ong bay gấu chạy nhanh nhà Ong lại vào tổ gấu lại di kiếm mật
- Luật chơi: trẻ bị ong bắt vào làm ong -Các chơi có vui khơng Các vừa chơi trị chơi nè?
- Các nhớ chơi hay đâu mà gặp tổ ong không chọc phá hay lấy đá ném vào tổ ong nha 2 Giới thiệu bài:
- Trong trị chơi có nè con? Cơ có câu chuyện nói bạn gấu có muốn nghe khơng nè?
3 Hướng dẫn:
-Hoạt động 1: Cô kể mẫu
-Cô kể lần với PowerPoint truyện “Gấu chia quà” -Cô vừa kể nghe câu chuyện gì?
- Trẻ lắng nghe cách chơi cách chơi
- Trẻ trả lời
- Có
(15)-Trong câu chuyện gồm có ai? -Giảng giải nội dung - từ khó
-“Cây táo nhà gấu….bấy nhiêu táo” Từ khó “thất nhiều”: Số lượng táo nhiều
-Gấu lời đến nhà bác Hươu học đếm đến mẹ hái cho nhiêu táo, gấu khối chí siêng học nên học giỏi
-“Gấu lời….càng chăm học” Từ khó “Lẳng lặng” im lặng khơng nói “Khối chí” thích thú -Các thấy bạn gấu chợ mua quà, xách giỏ khệ nệ, đến lúc chia quà lại thiệt phần “Khệ nệ”: nặng “ Lúng túng” khơng dứt khốt, “Lanh chanh” nói phần người khác
-Giáo Dục trẻ: Các biết chăm ngoan học giỏi lời thầy cô, ba mẹ nha
-Cơ kể lần 2: Mơ hình -Đàm thoại:
-Ở nhà bạn gấu có nè con?
-Gấu đòi mẹ hái cho bao nhiên táo?
-Giáo dục trẻ nên ăn nhiều trái cung cấp cho thể nhiều vitamin, đẹp da,…
-Muốn hái nhiều táo gấu đến nhà học đếm? -Gấu đếm đến mấy?
-Năm đến mẹ gấu muốn làm bữa liên hoan gấu đòi mẹ đâu? Mẹ đưa tiền dặn gấu điều gì?
-Khi người lớn cho quà lấy tay, biết cám ơn
-Khi chia quà xong thiếu phần mình, bố mẹ gấu nói với gấu con?
-Nói xong nhà làm gì? Như biết bạn gấu giỏi không nào? 4 Củng cố:
- Hỏi trẻ tên học?
- Giáo dụ: Các muốn ba mẹ vui phải chăm ngoan học giỏi lời thầy cô, ba mẹ để xứng đáng làm ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ nha
5 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương
- Gấu chia quà - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
(16)
Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động chính: Đàm thoại nhu cầu gia đình Hoạt động bổ trợ : + Âm nhạc: " Nhà tôi"
+ Thể dục: Nhanh chân xếp hàng dọc
I Mục đích yêu cầu : 1, Kiến thức :
- Trẻ biết số nhu cầu gia đình: ăn, ở, sinh hoạt,cơ thể người cần dinh dưỡng
2, Kỹ :
- Rèn kĩ quan sát, phân biệt so sánh - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3, Giáo dục thái độ
- Gi dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sinh hoạt, ăn đủ chất, đủ lượng II - CHUẨN BỊ
1, Đồ dùng - đồ chơi
(17)- Tranh sống sinh hoạt gia đình - Giấy, bút màu cho trẻ
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ôn định tổ chức
- Cô trẻ hát bài: “cả nhà thương nhau” - Các vừa hát hát nói điều gì? - Con có thương u gia đình khơng? - Con vui gia đình làm gì? - Trước bữa ăn thấy mẹ làm gì? - Mẹ dùng để đựng nấu thức ăn? - Khi dọn cơm giúp mẹ chuẩn bị gì? - Sau ăn người làm gì?
- Đánh răng, xúc miệng gì? - Con dùng để uống nước? 2.Giới thiệu bài
- Hôm cô tìm hiểu điều thú vị Xin mời ý lên cô nhé! 3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Bé khám phá?
- Ai giỏi kể xem nhà có đồ dùng bếp mẹ?
- Trẻ kể, cô mang hết đồ dùng nấu ăn
- Bây cô cho chơi “hãy nói nhanh” Cơ nói tên đồ dùng, cháu nói cách sử dụng
+ Xoong nồi - Nấu ăn +Chảo - Xào , chiên
- Trẻ hát vận động - Cả nhà thương - Có
- Trẻ tự trả lời - Đi chợ… - ……
- Lắng nghe
- Trẻ kể, cô mang hết đồ dùng nấu ăn
(18)+ Rổ - Đựng rau, cá + Muỗm lớn - Múc thức ăn
+Chén - Đựng cơm , thức ăn +Tô - Đựng canh, thịt kho +Đĩa - Đựng rau, đồ xào + Bếp - Dùng để nấu +Mâm - Dùng để dọn cơm
- Các ơi! Các đồ dùng để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày gia đình Nhưng đồ dùng dễ móp bể… Vì vậy, sử dụng nhớ nhẹ tay, cẩn thận, sử dụng xong phải rữa sạch, úp nơi khô để giữ vệ sinh nhé!
- Đựng nước,
- Bạn giỏi kể cho nghe nhà có đồ dùng để uống?
- Cô bày đồ dùng để uống lên bàn cho cháu nói cơng dụng:
Bình thủy - Đựng nước Ấm - Nấu nước Bình trà - Pha trà
Ly - Đựng nước uống - Có đồ dùng để uống?
- Các ơi! Đồ dùng để uống cần thiết cho chúng ta, dễ bị hư, bị bể Vì sử dụng phải cẩn thận nhé!
- Hát múa “chiếc khăn tay”
- Ngoài đồ dùng để ăn uống ra, gia đình cịn có đồ dùng phục vụ riêng cho cá nhân nữa?
-Đựng rau, cá - Múc thức ăn
- Đựng cơm , thức ăn - Đựng canh, thịt kho - Đựng rau, đồ xào -Dùng để nấu - Dùng để dọn cơm
- Vâng
- Đựng nước, - Cốc, ly
- Đựng nước -Nấu nước - Pha trà
- Đựng nước uống - Trẻ đếm 1, 2, 3,
(19)- Trẻ kể - cô đem – trẻ nói cơng dụng Khăn mặt - Lau mặt Bàn chải đánh răng- Đánh Quần áo - Mặc Giày dép - Đi chân Nón - Đội đầu
- Cô nhấn mạnh lại đồ dùng để ăn, uống, mặc Mỗi gia đình cần có đồ dùng cần thiết cho sống hàng ngày
- Đọc thơ “cả nhà vui”
- Cô mời vài trẻ: Khi dọn cơm cần chén? Bao nhiêu đơi đũa?
b.Hoạt động 2:Trị chơi luyện tập: tìm nhu cầu. - Cách chơi: cho trẻ rổ loto nhu cầu gia đình.cơ cho trẻ chon loto theo nhu cầu
VD: Cơ nói tìm nhu cầu ăn thi trẻ phải tìm loại thực phẩm,
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Khuyến khích giúp đỡ trẻ 4.Củng cố - Gd
- Hỏi trẻ vừa tìm hiểu điều gì? 5.Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương
-Lau mặt - Đánh - Mặc
- Mang chân cho - - Đội đầu
- Đọc thơ “cả nhà vui”
- Một vài trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi hào hứng - Chú ý lắng nghe
- Tìm hiểu nhu cầu gia đình
* Đánh giá tr h ng ngàyẻ ằ (Đánh giá nh ng v n đ n i b t v : tình tr ng ữ ấ ề ổ ậ ề ạ s c kh e; tr ng thái c m xúc, thái đ hành vi c a tr ; ki n th c, kỹ ứ ỏ ạ ả ộ ủ ẻ ế ứ c a tr ):ủ ẻ
(20)Hoạt động học: Toán : Đếm đến 3, nhận biết đối tượng phạm vi 3 Hoạt động bổ trợ:
KHKH: Trị chuyện số thực phẩm gia đình
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1- Kiến thức :
-Trẻ biết đếm đến 3,Nhận biết nhóm có đối tượng,nhận biết chữ số 2.Kĩ năng:
- Trẻ biết hoạt động kết hợp theo nhóm Tạo sản phẩm theo yêu cầu - Rèn cho trẻ ý,quan sát,tập chung
3.Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng II Chuẩn bị.
1.Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Mỗi trẻ 3cây ngô,3 bắp ngô,mỗi bạn rổ,thẻ số từ 1-3 - Cô ngô,3 bắp ngô ,3 nhà.1 rổ, thẻ số từ 1-3 2.Địa điểm:
- Lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
Cơ trẻ trị chuyện các loại thực phẩm gia đình
- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ loại thực phẩm thể khỏe mạnh
2.Giới thiệu :
- Hôm cô học đếm đến 3,Nhận biết nhóm có đối tượng,nhận biết chữ số
3 Hướng dẫn :
a.Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết số lượng
- Trị chuyện - Trẻ lắng nghe
(21)- Các xem cô có đây? - Hãy đếm xem có rổ? - Các xem có đây? - Mấy bắp cải?
- Mỗi rổ cô đựng bắp cải - Cho trẻ chọn gắn thẻ số tương ứng
b Hoạt động 2:Đếm đến ,tạo nhóm có số lượng Nhận biết chữ số
- Cây đây?
- Những ngơ chưa có bắp trồng ngơ thành hàng ngang
- Các đếm xem có ngơ? - Các có muốn tặng ngô bắp ngô không?
- Các tặng ngô bắp ngơ - Vẫn cịn ngơ chưa có bắp
+ Số ngơ có số bắp không? + Số ngô nhiều
+ Có bao bắp ngơ? ( đếm với trẻ từ trái sang phải 1-2 tất có bắp ngơ)
+ Thế có ngơ ( cây) Cho trẻ đưa ngón tay
-Cho trẻ đếm số ngô
+Như nhóm ngơ bắp ngơ có nhaukhơng?
+ Vì biết nhóm khơng nhau?
+ Muốn nhóm ngơ bắp ngơ phải làm sao?
+ Có bạn có cách khác khơng?
- Cách chọn thêm bắp ngơ + Có ngơ?
+ Có bắp ngơ?
+ Số ngô bắp ngô mấy? - ngô tương ứng với số mấy?
- bắp ngô tương ứng với số mấy?
( Cô giới thiệu chữ số xếp tương ứng)
- Cô thực hướng dẫn trẻ thực cô
- Rổ - 1,2 - Bắp cải - 1,2
- Gắn thẻ số
- Cây ngơ
- ngơ - Có
- Trẻ thực cô - Không
- Trẻ đếm
- ngô - Khơng a
- Vì có chưa có bắp - Thêm bắp ngô - Bớt ngô -3 ngô - bắp ngô - Đều - Số
(22)- Cho cất ngôvừa đếm, vừa cất bắp ngôdần vừa đếm
- Giáo dục trẻ ăn nhiều loại thực phẩm cho thể khỏe mạnh
c.Hoạt động 3: Luyện tập.
-Trị chơi: Tìm nhóm thực phẩm.
+ cách chơi: Cô chia lớp thành nhóm phải tìm nhóm thực phẩm có số lượng
- Trị chơi: Tìm nhà.
+ Cách chơi: có hiệu lệnh trẻ phải tìm nhà có chữ số theo u cầu cô
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố.
- Các vừa tìm hiểu điều ? 5.kết thúc.
Nhận xét - tuyên dương
- Thực
-Trẻ chơi
- Tìm hiểu số a
Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ củ trẻ) ……… ……… ………
………
Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động :Tạo hình: VẼ CÁI NĨN
Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết mơ tả nón
- Trẻ biết vẽ tơ màu nón 2 Kỹ năng:
(23)3 Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình II CHUẨN BỊ:
1) Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Cái nón
- Tranh mẫu vẽ nón
- Bàn ghế đủ cho trẻ, giá trưng bày sản phẩm - Vở bé tập tạo hình, bút sáp màu đủ cho trẻ 2) Địa điểmtổ chức hoạt động
- Tổ chức thực lớp III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh”
- Trong thơ nói đồ dùng gia đình ? - Ngồi gia đình cịn có đồ dùng nữa?
- Phải giữ gìn đồ dùng nào? 2.Giới thiệu bài:
- Bạn búp bê hơm bị ốm bạn ngồi nắng khơng có mũ nón để đội
- Hơm vẽ cho bạn búp bê nón nhé!
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại:
- Hôm đến lớp trời nắng nên phải đội nón đấy!
+ Các thấy nón nào? + Cái nón có màu gì?
+ Cơ vào vành nón chóp nón hỏi trẻ phần nón
+ Các có biết nón có dạng khơng? + Cái nón có dạng hình chóp ạ!
+ Để giữ cho nón khơng bị rơi xuống có đây?
+ Quai nón có màu gì?
- Chotrẻ quan sát tranh vẽ mẫu nón.
+ Các quan sát vành nón vẽ nét đây?
+ Thế cịn chóp nón vẽ nét gì? + Cái nón có màu gì?
- Trẻ đọc thơ - Cái bát - Trẻ kể
- Nhẹ nhàng, cẩn thận
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát nón nhận xét
- Màu hồng
- Trẻ nói: chóp nón, vành nón
- Khơng ạ!
- Quai nón - Màu tím
- Trẻ quan sát tranh vẽ nón
(24)về màu sắc người * Hoạt động : Giáo viên vẽ mẫu
- Cơ vừa vẽ vừa kết hợp phân tích để trẻ dễ hiểu + Cô cầm bút tay phải vẽ chóp nón nét xiên sang bên có chung điểm đỉnh, vẽ vành nón nét cong nối liền nét xiên với nhau, vẽ nét cong nét đứt để tạo thành vành nhỏ bên nón + Cơ thích màu vàng tơ màu vàng cho nón, tơ từ xuống tô mịn Để nón có màu trắng khơng cần phải tơ màu tùy theo sở thích người
* Hoạt động : Trẻ thực hiện.
- Giáo viên cho trẻ thực vẽ nón
- Giáo viên ý hướng dẫn trẻ vẽ nón cho cân đối
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ trẻ hoàn thành tốt sảnphẩm
- Khuyến khích trẻ sáng tạo tô màu *.Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Giáo viên cho trẻ dừng tay - Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ quan sát thảo luận với tranh
- Giáo viên trẻ xem vẽ, nhận xét cách bố cục , cách tô màu
+ Con thấy bạn vẽ nón nào? Có cân đối khơng?
+ Bạn tô màu nào?
- Giáo viên đưa số nhận xét số tiêu biểu
4, Củng cố
- Hỏi trẻ vừa học gì?
- Giáo dục trẻ ln đội mũ, nón ngồi trời giữ gìn cẩn thận nhẹ nhàng
5, Kết thúc:
- Nhận xét - Tuyên dương:
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô vẽ mẫu lắng nghe cô hướng dẫn cách vẽ
- Trẻ thực vẽ nón
- Trẻ vẽ xong mang lên trưng bày
- Cùng xem vẽ , nhận xét xem vẽ đẹp Ai tô mầu hợp lý
(25)* Đánh giá tr h ng ngàyẻ ằ (Đánh giá nh ng v n đ n i b t v : tình tr ng ữ ấ ề ổ ậ ề ạ s c kh e; tr ng thái c m xúc, thái đ hành vi c a tr ; ki n th c, kỹ ứ ỏ ạ ả ộ ủ ẻ ế ứ c a tr ):ủ ẻ
NH N XÉT C A CHUYÊNẬ Ủ
MÔN