Giáo án chủ đề giao thông.Nhánh 3: Phương tiện giao thông đường thủy

16 226 0
Giáo án chủ đề giao thông.Nhánh 3: Phương tiện giao thông đường thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mọi người có thể đi khắp mọi nơi bằng rất nhiều phương tiện giao thông khác nhau. Và bạn trong câu chuyện cũng vậy bạn ấy là người rất thích đi du lịch đó đây bằng các phương tiện gia[r]

(1)

Tuần thứ: 28 CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (từ ngày 12/3/2018 đến ngày 6/4/2018) Tên chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thủy

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (Từ ngày 26/03 đến ngày 30/03/2018) GV:Hoàng Thị Phương

A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN

CỦA GIÁO VIÊN

CỦA TRẺ ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC BUỔI SÁNG - Đón trẻ

- Thể dục sáng

- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô

và phụ

huynh

- GD trẻ biết chào hỏi lễ phép

-Trẻ biết cất đồ dùng nơi quy định - Trẻ tập theo cô động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sángkhông xô đẩy bạn

-Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ

- Sân tập an toàn, phẳng - Nhạc tập thể dục

- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định - Trò chuyện thân mật với trẻ phương tiện giáo thông đường thủy

1 Khởi động

-Trẻ xếp hàng sân tập, vừa trẻ vừa hát “Em chơi thuyền”

-Trẻ thành vòng tròn, trẻ nhanh dần, trẻ kiễng , gót, đồng thời dang rộng hai tay

-Trẻ hai hàng ngang tâp tập phát triển chung “”

2.Trọng động: * Bài tập phát triển chung:

* ĐT1: Thở:

- Máy bay kêu ù ù ( Trẻ hít vào thở thật sâu )

* ĐT2: Máy bay cất cánh

- TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi

- Máy bay cất cánh: hai tay giang ngang

- Máy bay hạ cánh, tư ban đầu

(2)

* ĐT3: Máy bay cất cánh

- TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi

- Máy bay cất cánh: tay giang ngang

+ Máy bay bay sang trái: Nghiêng sang trái

+ Máy bay bbay sang phải: nghiêng sang phải

* ĐT4: Máy bay hạ cánh - TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông

- Máy bay hạ cánh trẻ xổm

3 Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ

nhàng quanh sân

-Trẻ tập cô -Trẻ thực - Điểm danh

- Trẻ biết tên bạn, biết cô cô gọi

- Sổ diểm danh

- Điểm danh trẻ lớp - Trẻ HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐỊNH - Góc thao tác vai: tham quan du lịch, Làm bác lái tàu - Góc hoạt động với đồ vật: Xếp tàu thuyền loại

- Trẻ biết thao tác vai chơi

- Biết đóng giả khách du lịch, bác lái tàu

-Trẻ biết kể tên số phương tiện giao thông đường thủy tranh ảnh sách

- Đồ dùng đồ chơi góc

- Bộ xếp hình

1 Trị chuyện với trẻ

- Cơ dẫn trẻ tới góc chơi trị chuyện với trẻ đồ chới góc chơi - Cơ giới thiệu tên góc chơi cho trẻ

- Cơ cho trẻ nhận vai chơi, nhớ tên vai chơi

2.Thỏa thuận chơi:

- Cô giới thiệu góc chơi, vai chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

3 Q trình chơi

- Cơ chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi

- Cô đến góc chơi hỏi trẻ:

- Trẻ tới góc chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tự nhận vai chơi

(3)

- Góc nghệ thuật: vẽ , tô màu đọc thơ hát PTGT đường thủy GST: xem tranh ảnh loại PTGTĐT

- Biết tô màu, vẽ, theo hướng dẫn

- Bút chì, sáp màu

+ Con chơi góc + Góc thao tác vai làm nhiệm vụ gì?

- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho

- Cô động viên trẻ chơi - Cô đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm

- Cho trẻ góc nghệ thuật nhận xét sản phẩm bạn - Cô khen ngợi, khuyến khích, động viên trẻ

4 Kết thúc:

- Củng cố giáo dục trẻ - Nhận xét tuyên dương

- Nhận xét theo gợi ý cô HOẠT ĐỘNG ĂN

Tổ chức cho trẻ ăn

-Tổ chức cho trẻ ăn: (rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ) -Đảm bảo dinh dưỡng -Xuất ăn theo chế độ, thực đơn xây dựng -Bàn ghế, bát thìa hợp vệ sinh

- Cơ chuẩn bị phòng ăn, bàn ăn, xuất ăn cho trẻ - Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân trước ăn

- Cô cho trẻ mời cô mời bạn trước ăn

- Cô cho trẻ vào bàn ăn, chia xuất ăn, giới thiệu ăn, giáo dục trẻ có ý thức ăn( ăn hết xuất, ăn không vãi, gon gàng sẽ.) -Trẻ ăn hết xuất -Biết tên ăn -Khơng làm đở thức ăn -Không xúc thức ăn sang bát bạn HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Tổ chức cho trẻ ngủ

- Rèn thói quen nằm chỗ, nằm - Phịng ngủ ấm theo(gối,

- Cô hướng dẫn trẻ vào phòng ngủ, cách nằm, vị trí, tư

- Cô cho trẻ đọc thơ

(4)

ngắn chăn, trước ngủ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

-Vận

động nhẹ, ăn quà chiều - Ơn lại hoạt động b̉i sáng - Chơi trị chơi góc

- Chơi trò chơi dân gian vận động

- Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng - Ôn luyện củng cố kiến thức cô cung cấp buổi sáng - Trẻ nắm vai chơi

- Trẻ hiểu luật chơi cách chơi - Chơi đoàn kết với bạn bè

- Xuất ăn - Đồ chơi góc - Sân chơi

- Cơ chia xuất ăn cho trẻ

1 Ơn luyện.

- Cơ cho trẻ ôn lại hoạt động buổi sáng, để trẻ khắc sâu kiến thức

2 Trò chơi.

- Cơ giới thiệu góc chơi - Cơ tham gia chơi trẻ - Hỏi trẻ:

+ Con làm vậy? - Cơ giới thiệu tên trị chơi cách chơi luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát động viên trẻ

3 Kết thúc.

- Cô trẻ nhận xét hoạt động củng cố nhắc lại nội dung hoạt động - Cô nhận xét – giáo dục trẻ thu dọ đồ chơi

-Trẻ ôn lại hoạt động buỏi sáng theo hướng dẫn cô - Nêu gương cuối ngày, nêu gương cuối tuần

- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời, kích thích nỗ lực phấn đấu trẻ

- Bảng bé ngoan cờ Bé ngoan

- Cô cho trẻ nhắc tiêu chuẩn đạt bé ngoan ngày

- Cho trẻ tự nhận xét q trình hoạt động ngày tở bạn có ưu khuyết điểm gì? Sau cô nhận xét tổng hợp đưa định tặng bé ngoan đồng thời lấy biểu tập thể lớp tặng cờ (bé ngoan) -Trẻ nêu tiêu chuẩn -Trẻ nhận cờ, bé ngoan

-Trả trẻ - Tâm vui vẻ bố mẹ đến đón

Đồ dùng cá nhân

(5)

B.HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH

Thứ ngày 26 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Trườn qua vật cản

- TCVĐ: Chọn phuơng tiện giao thông Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Em chơi thuyền.

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Phát triển lớn, nhỏ hô hấp

- Trẻ biết trườn qua vật cản theo hướng dẫn

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ khéo léo đôi bàn tay, bàn chân.

- Rèn tính nhanh nhẹn cho trẻ

3 Giao dục thái độ:

- Trẻ hứng thú với hoạt động. II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ: - Bài tập “máy bay”

-Tranh ảnh PTGT

2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐÔNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Trị chuyện gợi mở theo chủ đề: - Cơ trẻ hát: Em chơi thuyền

-Trò chuyện nhanh nôi dung hát chủ đề

-Trẻ hát cô - Trẻ trả lời câu hỏi cô

2 Giới thiệu

Cô giới thiệu tên tập -Trẻ nghe

3 Hướng dẫn.

* Ổn đinh lớp

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

*)HĐ1 Khởi động:

- Cô cho trẻ xêp hàng sân vừa vừa hát hát” Em chơi thuyền”

- Trẻ thành vòng tròn Trẻ nhanh dần, chạy, chạy chậm dần Kết hợp dang rộng hai tay Trẻ hai hàng ngang tập tập phát triển chung

*)HĐ2 Trọng động:

a- Trẻ tập tập phát triên chung:

* Trẻ tập cô:

+ ĐT1: Đứng tư nhiên tay giang ngang, kết hợp với

tiếng kêu u ù

- Trẻ xếp hàng sân - Trẻ kiểu chân -Trẻ tập 3-4 lần

(6)

+ ĐT2: tay giang ngang miêng kêu u ù chạy nhanh

dần

+ ĐT3: đứng tự nhiên tay giang ngang máy bay tìm chỗ

hạ cánh trẻ cúi người phía trước đầu quay sang trái sang phải

+ ĐT4: Máy bay hạ cánh trẻ dấu tay sau lưng ngồi xổm

2 tay giang ngang

Trẻ nhẹ nhàng hàng dọc tập VĐ bản

b- Vận động bản: Trườn qua vật cản * Cô làm mẫu:

- Cô cho trẻ đứng thành hàng + Cô làm mẫu lần 1:

+ Cô làm mẫu lân 2:

- Vừa làm cô vừa phân tích: Muốn truờn qua vật cản, nằm áp sát sàn nhà trườn sát mặt đất cẳng tay trườn bình thuờng, tới vị trí vật cản đưa tay qua tước, đưa tiếp chân sang truờn nguời qua vật cản truờn bình thuờng tới vị trí đứng dậy

+ Cô cho 1-2 trẻ lên làm mẫu, cô trườn trẻ

* Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ tập

- Khi trẻ tập cô quan sát sửa sai giúp trẻ tập - Cô động viên khích lệ trẻ tập

- Cô cho trẻ tập thi đua

* Cô củng cố giáo dục cho trẻ

c, Trò chơi- Chọn PTGT

- Cơ giới thiệu trị chơi, luật chơi, cách chơi - Cô chơi trẻ

- Khi trẻ chơi cô quan sát sửa sai giúp trẻ chơi - Cô động viên khích lệ trẻ chơi

*)HĐ3 Hồi tĩnh:

- Cô cho trẻ làm chim non bay nhẹ nhàng vào lớp

-Trẻ tập 3-4 lần - Trẻ tập 3-4 lần

-Trẻ ý quan sát, lắng nghe

- Trẻ tập 3-4 lần -Trẻ hứng thú tập

-Trẻ chơi trò chơi -Trẻ chơi 2-3 -Trẻ hứng thú chơi - Trẻ thực

4 Củng cố giáo dục

Cô nhắc lại nội dung tập - Trẻ nghe 5.Kết thúc tiết học.

- Cô nhận xét học trẻ - Cô cho trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật vê: tình trạng sức

(7)

Thứ ngày 27 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Nhận biết: Nhận biết tàu thuỷ, ca nô, thuyền

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi- Thả đỉa ba ba I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

Kiến thức:

- Trẻ biết tên công dụng loại phương tiện giao thông đường thủy - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Kỹ năng:

- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ quan sát cho trẻ - Trẻ trả lời cả câu rõ ràng

Giáo dục thái độ:

- GD trẻ biết yêu quí.các loại phương tiện giao thông đường - GD biêt qui định tham giao thông

II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh ảnh loại phương tiện giao thông đường thủy - Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề

- Tranh lô tô phương tiện giao thông đường thủy - Bài hát

2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát hát “Em chơi thuyền” - Các vừa hát hát nói ai?

- Em bé chơi gì?

GD: Khi ngồi tàu thuyền cần phải cẩn chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông không để sảy tai nạn nguy hiểm đến tính mạng

- Trẻ hát cô

- Trẻ nghe

2.Giới thiệu bài

- Giờ học hôm tìm hiểu vê loại PTGT đường thủy xem đường thủy có loại tàu thuyền đâu chở hàng hóa gì?

(8)

3 Hướng dẫn.

*)HĐ1 Quan sát đàm thoại tàu thủy, thuyền

- Các vùa hát hát gì?

- Em bé hát chơi đâu? - Chơi gì?

- Thuyền chạy đâu?

- Cơ cho trẻ xem tranh có hình thuyền

- Ngồi thuyền cịn có phương tiện giao thông chạy nước nữa?

- Cô cho trẻ xem tranh tàu thủy

- Cô vào tranh giới thiệu với trẻ phận tàu thủy

- Đây phần mũi tàu, ống khói - Tàu thuyền để làm gì?

- Cơ cho nhiều trẻ trả lời câu hỏi để trả lời nói tên, cơng dụng cuả tàu thuyền

*)HĐ2 So sánh thuyền tàu thủy:

- Thuyền bé tàu thủy

- Thuyền tàu thủy chạy nước Tất cả phương tiện chạy nước gọi chung phương tiện giao thông đường thủy

*) HĐ3.Trị chơi: Thả đỉa ba ba

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phở biến luật chơi cáchchơi - Cô tổ chưức cho trẻ chơi

- Cô quan sát giúp trẻ chơi - Cô động viên khích lệ trẻ chơi

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ gọi tên phận tàu thuyền - Trẻ trả lời câu hỏi cô

-Trẻ nghe so sánh cô

-Trẻ nghe -Trẻ chơi

4.Củng cố giáo dục

- Cô nhắc lại nội dung hoạt động

5.Kết thúc:

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay sân - Trẻ thực

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật vê: tình trạng sức

(9)

Thứ ngày 28 háng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: - Nghe hát: Em chơi thuyền.

- VĐTN: Tập lái ô tô.

Hoạt động bổ trợ: Nhận biết quan sát trò chuyện số hình ảnh chủ đề. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, nhớ tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung hát qua lời ca.Trẻ biết vận đông cô - Trẻ thích thích nghe hát

Kỹ năng;

- Trẻ hát lời, giai điệu hát Biêt vận động theo nhạc - Biết nhún nhảy nghe hát

Giáó dục thái độ:

- Trẻ yêu thích ca hát

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Đĩa có hát “ Em tập lái ô tô” hát “Anh phi công ơi” - Đĩa ca nhạc co ghi hình loại phương tiện giao thông đường

Địa điểm

- Trong lớp học

III TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện gây hứng thú cho trẻ.

- Ổn định tổ chức:

- Cô mở dĩa cho trẻ xem hình ảnh loại phuong tiện giao thông

- Các vừa xem gì?

- Giờ học hơm nghe hát có thích khơng

GD: Khi ngồi tàu thuyền cần phải cẩn chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng

- Trẻ trị chuyện cô - ôtô, xe máy…

(10)

không để sảy tai nạn nguy hiểm đến tính mạng

2 Giới thiệu bài

Cơ giới thiệu hát

- Có nhiều hát nói PTGT đấy

- Các có muốn nghe hát khơng - Hơm cô nghe hát

“ Em chơi thuyền” nhé

Trẻ nghe

3 Hướng dẫn.

*)HĐ1 Nghe hát: Em chơi thuyền

- Cô hát cho trẻ nghe

- Cô hát lần giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát lần giảng nội dung hát - Cô hát lần kết hợp cử điệu

* Bài hát bạn nhỏ hát hay có muốn nghe hát băng hình

- Cơ cho trẻ nghe băng

- Cho trẻ hát theo hưởng ứng cô bạn

- Cô động viên kích lệ trẻ hát vận động theo nhạc

*)HĐ2 Vận động theo nhạc.

- Cô giới thiệu tên vận động hát vận động mẫu

- Cô hướng dẫn trẻ cách vận động - Cô tổ chức cho trẻ vận động 2-3 lần

- Cô trẻ hát vận động theo lời hát 2-3 lần

- Trẻ ý lăng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ hứng thú hát kết hợp vận động

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ thực

4.Cô củng cố giáo dục

- Các vừa hát hát gì?

- Khi đường cần phải có người lớn khơng nguy hiểm đến tính mạng

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý lăng nghe

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên duơng trẻ - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật vê: tình trạng sức

(11)

Thứ ngày 29 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: HĐVĐV Xếp hình (tàu) thuyền

Hoạt động bổ trợ: ÂN Nghe nhạc (hát) Em chơi thuyền I MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết dùng dạng hình khối xếp tàu (thuyền)

- Trẻ biết chọn dạng khối chữ nhật, khối tam giác, khối vuông để tạo thành

hình tàu (thuyền)

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ xếp sát cạnh

- Phát triển giác quan, ngôn ngữ rèn đôi bàn tay khéo léo

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú với hoạt động Và chấp hành luật giao thông đường thủy - Giao dục trẻ biết gìn giữ đồ dùng đồ chơi

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

-Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Đồ dùng khối hình, có màu sắc khác - Băng hình hát nhạc có chủ đề

2 Địa điểm

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô trẻ làm động tác lái tàu thăm mô hinh loại PTGT

- Trò chuyện: Về loại phương tiện giao thông Tên gọi, động cơ, nơi hoạt động…

- Cô hướng cho trẻ quan sát sâu PTGT thủy GD: Khi tham gia giao thông cần phải cẩn trọng chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông không

(12)

chấp hành luật GT sảy tai nạn nguy hiểm đến tính mạng

2 Giới thiệu bài.

- Các ạ! Tàu thuyền PT dùng để chở hàng ,

chở người lại sông, biển, gọi chung PTGT đường thủy

- Hôm cô xếp hình thuyền xem người xếp thuyền giỏi

-Thế xem chuẩn bị cho b̉i xếp tàu cần có dồ dùng dụng cụ nhé?

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

3 Hướng dẫn.

*)Hoạt động 1: Quan sát mẫu

- Cô hỏi trẻ tay có gì? Các hình tàu có đẹp khơng?

* Cơ cho trẻ quan sát mẫu lần 2:

- Kết hợp phân tích mẫu để xếp hình tàu cô chọn dạng khối chữ nhật để xếp thành thân tàu

- Dạng khối tam giác xếp sát khối CN làm mũi tàu, - Dạng khối vuông xếp chồng lên khối chữ nhật làm khoang tàu.( cô thêm khối CN để tàu có nhiều khoang chở nhiều hàng hóa)

- Để phân biệt tàu nước Việt Nam cô cắm khoang tàu đây?

* Cơ cho 1-2 trẻ lên xếp hình tàu

Lưu ý: Cho trẻ đọc tên phận tàu

*)Hoạt động 2: Trẻ thực xếp hình tàu

- Cô quan sát trẻ xếp hỏi trẻ làm gì? hình xếp có màu gì?

- Con xếp tàu để làm gì? Cơ xếp trẻ tạo cho trẻ cảm thấy giỏi xếp tàu đẹp

- Các xếp tàu thật to để nơi để tham quan ngắm cảnh, du lịch tàu vui thú vị du lịch tàu chưa?

GD: Khi tàu phương tiện GT phải chấp hành luật GT Như ngồi

-Trẻ quan sát

- Trẻ ý lắng nghe

-Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ đọc - Trẻ trả lời

(13)

ngắn, không thị đầu, tay, chân ngồi nguy hiểm

*)Hoạt động 3: Nhận xét , trưng bày sản phẩm

- Trẻ tự quan sát lựa chọn sản phẩm

- Cô nhận xét khen cả lớp (cô thấy xếp tàu cũng đẹp xong hồi hộp muốn làm xong trước nhanh đẹp trước xếp vội nên chọn khối xếp chưa đẹp , tàu thuyền xếp mầu chưa đẹp lần sau bạn cẩn thận hơn,,,)

*)Hoạt động 4: TC Gắn phương tiện giao thông theo yêu cầu.

Cách chơi: Cô cho tổ thi đua nhặt PTGT thủy găn lên tranh cho theo yêu cầu cô, vịng 2- phút thi xem tở gắn nhiều PT tở thắng

- Lắng nghe

- Nhận xét trưng bày

- Trẻ chơi

4 Củng cố- Giáo dục

- Cơ cho làm xếp gì?

- Các có thấy vui xếp tàu khơng?

GD: Các phải nhớ học tập thật giỏi để sau lớn lên kỹ sư lành nghề để sản xuất thật nhiều tàu, thuyền

- Trẻ trả lời

-Trẻ nghe

5 Kết thúc:

- Cô nhận - xét tuyên dương -Trẻ thu dọn đồ

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật vê: tình trạng sức

khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ): .

(14)

Thứ ngày 30 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQV Văn học: Truyện: Cá chim

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện “ Cá chim”

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.Nhớ tên nhân vật chuyện

Kỹ năng:

- Trẻ trả lời thành công câu hỏi cô

Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú với hoạt động

- Giao dục trẻ biết bảo vệ loại phương tiện giao thông

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

-Tranh chuyện chim cá - Máy chiếu

Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 định tổ chức

* Trò chuyện vào chủ đê

- Cô cho trẻ hát hát “Em chơi thuyền” - Trẻ ngồi hình chữ u

- Trị chuyện với trẻ nội dung hát

-Trẻ trị chuyện

-Trẻ hát

2 Giới thiệu

Mọi người khắp nơi nhiều phương tiện giao thông khác Và bạn câu chuyện cũng bạn người thích du lịch phương tiện giao thơng khác Các có muốn tìm hiểu xem bạn phương tiện giao thơng khơng? Chúng nghe câu chuyện sau để biết rõ

- Lắng nghe

3 Hướng dẫn.

(15)

+ Cơ kể lần 1: Cơ kể chậm rãi, tình cảm, cô giới thiệu tên câu chuyện, tên tác giả

+ Cô kể lần 2: Dùng tranh minh họa

- Cô giảng nội dung câu chuyện Câu chuyện nói bạn chim cá rủ chơi chin cá sống mơi trường khác bạn chơi với chơi đồn kết

- Cơ đọc lần Qua máy chiếu

*)HĐ2: Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? ai? - Trong câu chuyện nói vê ai?

- Bạn cá sống đâu?

- Còn bạn chim sống đâu?

- Bạn cá rủ bạn chim nào?

- Bạn chim bạn cá có chơi khơng? - Bạn chim trả lời bạn cá

*)HĐ3 Dạy trẻ kể chuyện:

- Cơ cho trẻ với hình thức người dẫn chuyện, cho trẻ kể đoạn chuyện

* Giáo dục trẻ :

- Các tham gia giao thơng phải luật giao thông không vi phạm phải biết bảo vệ loại phương tiện *)HĐ4 Trị chơi: Chèo thuyền

- Cơ giới thiệu tên trị chơi - Phở biến luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi giao thông

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ hứng thú kể chuyện

-Trẻ nghe

-Trẻ chơi

4.Củng cố giáo dục

- Cô nhắc lại nội dung hoạt động -Trẻ nghe

5 Kết thúc:

- Cơ cho trẻ vận động nhẹ nhàng ngồi - Trẻ thực

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật vê: tình trạng sức

(16)

(17)

Ngày đăng: 01/02/2021, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan