Đề thi HSG môn Văn 8 Yên Lạc năm học 2016-2017

7 49 0
Đề thi HSG môn Văn 8 Yên Lạc năm học 2016-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cuộc đời lão Hạc thật bi thảm…Ông giáo- một trí thức nghèo cũng không khỏi cảnh nghèo khó, khốn cùng phải bán đi cả những quyển sách quí giá cuối cùng của cuộc đời vì con.Các nhân vật [r]

(1)

UBND HUYỆN YÊN LẠC

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 -2017 MÔN: NGỮ VĂN

( Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu (3,0 điểm): Cảm nhận em đoạn văn sau:

Trong làng tơi khơng thiếu loại cây, hai phong khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành một đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thoáng khắp cành lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người Và mây đen kéo đến cùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai và reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực.

Về sau, nhiều năm trôi qua, tơi hiểu điều bí ẩn hai cây phong Chẳng qua chúng đứng đồi cao lộng gió nên đáp lại chuyển động khe khẽ khơng khí, nhỏ nhạy bén đón lấy gió nhẹ thoảng qua.

Nhưng việc khám phá chân lí đơn giản không làm vỡ mộng xưa, không làm bỏ cách cảm thụ tuổi thơ mà tơi cịn giữ đến tận ngày Và cho đến tận ngày tơi thấy hai phong đồi có vẻ sinh động khác thường Tuổi trẻ để lại nơi ấy, bên cạnh chúng mảnh vỡ chiếc gương thần xanh

(Trích “Người thầy đầu tiên” - Ai-ma-tốp) Câu (2,0 điểm):

Trình bày suy nghĩ em ý kiến sau:

“Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn”.

Câu (5,0 điểm):

“Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” (T.Sêkhốp)

Qua truyện ngắn “Lão Hạc”- Nam Cao, em chứng minh

-Hết -( Cán coi thi khơng giải thích thêm)

(2)

UBND HUYỆN YÊN LẠC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HDC ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 -2017

MÔN: NGỮ VĂN

( Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu (3,0 điểm) *Yêu cầu kĩ năng:

- Biết cách cảm nhận vẻ đẹp đoạn văn

- Diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp *Yêu cầu nội dung:

Học sinh có suy nghĩ cách trình bày khác nhau, cần hướng đến nội dung chủ yếu sau:

- Đoạn trích kể lại dịng cảm xúc nhân vật nghĩ hai phong làng Ku-ku-rêu:(0,25đ)

+ Hình ảnh hai phong miêu tả độc đáo, sinh động, chúng có “tâm hồn riêng”, “tiếng nói riêng” Qua cách nhìn, cách cảm nhân vật tơi, hai phong lên có cử hoạt động, có tâm trạng , cảm xúc giống người: lúc sôi mạnh mẽ, lúc dịu dàng thiết tha, lúc im lặng thở dài, lúc lại “ bốc cháy rừng rực” (Có tưởng chừng sóng…như thương tiếc người nào) Đặc biệt giông bão, hai phong dẻo dai, bền bỉ, kiên cường và đầy sức sống Bằng vài nét phác họa nghệ thuật liệt kê, so sánh, nhân hóa trí tưởng tượng phong phú, nhân vật tơi gợi tả hai phong đẹp tâm hồn, tính cách, phẩm chất riêng Hai phong trở thành biểu tượng cho tâm hồn, ý chí, nghị lực người làng Ku- ku-rêu (như nhân vật An-tư-nai).(1,5đ)

+ Hai phong miêu tả nhân vật câu chuyện, tham gia, chứng kiến kỷ niệm người Hai phong nhân vật lưu giữ, chứng kiến quãng đời thơ ấu đẹp đẽ nhân vật tơi ngơi làng (Tuổi trẻ tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng mảnh vỡ gương thần xanh) Từ cảm xúc hai phong nhân vật tơi bày tỏ tình cảm u mến, ngợi ca, trân trọng tự hào vẻ đẹp làng quê kỉ niệm đẹp tuổi thơ.(1đ)

-Với ngòi bút miêu tả đậm chất hội họa tất trí tưởng tượng,tâm hồn người nghệ sĩ, nhà văn Ai-ma-tốp khắc họa vẻ đẹp hai phong trở thành biểu tượng cho làng Ku-ku-rêu, cho ý chí nghị lực người nơi Hai phong nhân chứng cho tình thầy trị thầy giáo Đuy-sen bé An-tư-nai (0.25đ)

Câu 2: (3,0 điểm). a Về kĩ năng

Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu

b Về kiến thức

Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau:

Phần Nội dung cần đạt Điểm

Mở bài:

Dẫn dắt, giới thiệu câu nói

– Cuộc đời tẻ nhạt, vô nghĩa người

(3)

ta sống khơng có ước mơ, khát vọng

Chính có ý kiến cho rằng“Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn”

Thân bài

1.Giải thích:

- Ước mơ điều tốt đẹp mà người mong muốn, khao khát đạt

- Ước mơ đủ lớn ước mơ trải qua q trình ni dưỡng, phấn đấu, vượt qua khó khăn trở ngại để trở thành thực

-> Ý nghĩa câu nói: Trong sống người cần có ước mơ; dám ni dưỡng, theo đuổi ước mơ ý chí, nghị lực, niềm tin hành động đắn để biến ước mơ thành thực khó khăn vượt qua

0,25

Phân tích, chứng minh, bình luận:

-Cuộc sống thật tẻ nhạt, vơ nghĩa đời khơng có ước mơ Có ước mơ nhỏ bé, bình dị Nhưng có ước mơ lớn lao, cao ( d/c) Có ước mơ đến đi, có ước mơ theo đời người Nhưng để ước mơ đủ lớn khơng đơn giản, dễ dàng mà phải trải qua bao thăng trầm, khó khăn, thử thách, chí thất bại đắng cay có Nếu người biết ni dưỡng ước mơ niềm say mê, ý chí kiên trung, nghị lực hành động mạnh mẽ sẵn sàng vượt qua trở ngại ước mơ, khát vọng, lí tưởng trở thành thực (d/c: Hồ Chí Minh, nhà khoa học lớn….)

- Nhưng có ước mơ nhỏ bé, bình dị thơi khó đạt được: người may mắn, người khuyết tật, người bệnh hiểm nghèo… Song họ ấp ủ ước mơ, hi vọng họ khơng ước mơ lụi tàn hay Vì sống họ trở lên thật ý nghĩa, ước mơ trở thành động lực giúp họ vượt qua khó khăn - Tuy nhiên sống cịn có người sống khơng lí tưởng, thiếu ý chí, hay có ước mơ khơng dám theo đuổi, khơng hành động ước mơ họ khơng trở thành thực Họ ln ngại khó, ngại khổ, khơng dám đương đầu khó khăn việc không thành công…(d/c)

0,5

0,25

0,25

Bài học liên hệ thân:

-Mỗi người cần phải có ước mơ, hi vọng, lí tưởng, mục đích sống tốt đẹp đời

- Cần nỗ lực phấn đấu, học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, lĩnh để biến ước mơ thành thực

0,25

Kết Khẳng định ý nghĩa, giá trị câu nói. Liên hệ ước mơ, khát vọng thân

(4)

Câu 3: (5,0 điểm). a Yêu cầu kĩ năng:

- Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm văn nghị luận văn học Biết cách chọn lọc dẫn chứng để phân tích làm sáng tỏ vấn đề Lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt (có suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc )

- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; bố cục rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp

b u cầu kiến thức:

Có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau:

Phần Nội dung cần đạt Điểm

Mở Dẫn dắt, nêu ý kiến 0,25

Thân

1.Giải thích ý kiến:

- Người nghệ sĩ chân chính: người nghệ sĩ trong trình sáng tạo, tác phẩm họ sinh người, hướng đến sống tốt đẹp người

- Là nhà nhân đạo từ cốt tủy: có nghĩa là người nghệ sĩ phải có lịng nhân ái, u thương người Tinh thần nhân đạo phẩm chất bắt buộc phải có người cầm bút Đó tình cảm có chiều sâu từ cốt tủy không tình cảm nơng cạn, hời hợt, mơ hồ

-> Ý nghĩa câu nói khẳng định nhà văn chân nhà văn phải có nhìn, lịng nhân ái, yêu thương người

- Trong truyện ngắn “Lão Hạc” , lòng nhân đạo sâu sắc tác giả Nam Cao đồng cảm, yêu thương, trân trọng, ngợi ca người lao động nghèo khổ xã hội phong kiến, thực dân đầu kỉ XX

0,5 đ

Phân tích, chứng minh:

*Lịng nhân đạo nhà văn trước hết thể đồng cảm với đời, số phận nghèo khổ qua nhân vật truyện: Lão Hạc một

(5)

người nơng dân có đời nghèo khổ, độc: vợ sớm nuôi con, lớn khơng đủ tiền lấy vợ phẫn chí phu đồn điền cao su bỏ lão với chó Vàng; đói kém, bệnh tật lão đường khơng cịn để sống muốn giữ trọn mảnh vườn cho lão phải ăn bả chó để tự Cuộc đời lão Hạc thật bi thảm…Ông giáo- trí thức nghèo khơng khỏi cảnh nghèo khó, khốn phải bán quyển sách quí giá cuối đời con.Các nhân vật truyện Nam Cao miêu tả không phản ánh chân thực số phận người, mà lời văn cịn thấm đẫm cảm thơng, chia sẻ, thấu hiểu nỗi cực người dân Việt Nam trước Cách mạng Từ cảm thông sâu sắc ây, nhà văn tố cáo xã hội phong kiến, hủ tục lạc hậu đẩy người dân đến bước đường

*Tấm lòng nhân đạo Nam Cao ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp người Việt Nam hoàn cảnh bần hàn, cực nhất:

+ Tấm lòng nhân hậu lão Hạc qua cách đối xử lão với chó Vàng đầy tình thương “ lão gọi cậu Vàng…” Lão trăn trở, buồn đau, day dứt phải bán “ Lão cười mếu….” “A! Lão già tệ lắm…”

+Lòng tự trọng, lương thiện sáng ngời nghèo đói, cực Lão Hạc nhịn đói khơng dựa vào lịng tốt ơng giáo “ lão từ chối gần hách dịch” ; không muốn phiền lụy đến hàng xóm, gửi tiền lại“ lo hậu sự”; chết không chịu ăn cắp Binh Tư,

(6)

khơng tiêu vào tiền bịn vườn con….Nam Cao khơng nhận thấy mà cịn cho người đọc thấy hình hài gầy gị, già nua khắc khổ lão nông tâm hồn cao thượng biết

+Trong cảnh đời nghèo khổ người lao động, nhà văn khắc họa vẻ đẹp cao quý người, tình u thương: Đó tình làng xóm sâu đậm Ơng giáo dù nghèo đến khánh kiệt muốn sẻ chia, giúp đỡ , an ủi, động viên lão Hạc

Đó tình thương u sâu nặng người cha suốt đời hi sinh lão Hạc Lão hi sinh tuổi xuân, hạnh phúc riêng tư để nuôi lớn vợ lão sớm Lão thương đến quăn lịng khơng lo hạnh phúc cho con, Lão không ăn vào tiền khơng cịn sinh sống Lão chết để giữ trọn mảnh vườn cho có kế sinh nhai sau

*Lòng nhân đạo tác giả thể thái độ trân trọng ước mơ, khát vọng người tương lai tốt đẹp Mặc dù tác phẩm có kết đau thương: lão Hạc chết, hay người ta nói “ cao su dễ khó về…”, Nam Cao nhân vật tin tưởng hi vọng điều tốt đẹp Đó niềm hi vọng lão Hạc sống cho đứa trai “đến lúc về…có chút vốn mà làm ăn” Niềm khao khát, hi vọng gửi gắm cho ông giáo “ lão đừng lo …khi trai lão trao cho ”

0,5

Đánh giá: Bằng cách kể chuyện tự nhiên hấp dẫn cách chọn kể, kết hợp nhuần nhuyễn kể với miêu tả ,biểu cảm bình luận; cách xây

(7)

dựng nhân vật đến mức điển hình, nhà văn Nam Cao thể lòng nhân đạo viết người Việt nam xã hội trước Cách mạng Ơng khơng nhìn, miêu tả họ nhìn nhân Mà ơng cịn khẳng định thái độ sống, cách ứng xử nhân đạo Và ông giúp cho người đọc biết đặt vào cảnh ngộ cụ thể để cảm thông , thấu hiểu, trân trọng, nâng niu điều đáng quí người quanh ta

Kết bài

-Khẳng định vai trò, ý nghĩa, trách nhiệm người nghệ sĩ chân

-Liên hệ thân cách nhìn, cách cảm, cách ứng xử với người sống

0,25

Ngày đăng: 01/02/2021, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan