GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

160 181 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 - Tiết 1: Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP Bài 1. MỆNH ĐỀ A. Mục tiêu: Thông qua bài học này học sinh cần: 1. Về kiến thức: - HS biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. - Biết ký hiệu phổ biến ( ) ∀ và ký hiệu tồn tại ( ) ∃ . Biết phủ định các mệnh đề có chứa ký hiệu phổ biến ( ) ∀ và ký hiệu tồn tại ( ) ∃ - Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mệnh đề đảo - Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. 2. Về kỹ năng: - Xác định một câu cho trước có là mệnh đề hay không - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, biết mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. - Lập được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề cho trước - Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. 3. Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm, … HS: Đọc và soạn bài trước khi đến lớp, bảng phụ,… C. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới: I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 3’ HĐ1: Qua ví dụ nhận biết khái niệm GV: Nhìn vào hai bức tranh (SGK trang 4), hãy đọc và so sánh các câu bên trái và các câu bên phải. Xét tính đúng, sai của các câu ở bức tranh bên trái. Các câu trong bức tranh bên phải có cho ta tính đúng sai không? GV: Các câu bên trái là những khẳng định có tính đúng sai: • Phan- xi- păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam là Đúng. • 2 9,86π < là Sai. HS: Quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi… 1. Mệnh đề: Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. 1 Các câu bên trái là những mệnh đề. GV: Các câu bên phải không thể cho ta tính đúng hay sai và những câu này không là những mệnh đề. GV: Vậy mệnh đề là gì? GV: Phát phiếu học tập 1 cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đề tìm lời giải. GV: Gọi HS đại diện nhóm 1 trình bày lời giải. GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). GV: Nêu chú ý: Các câu hỏi, câu cảm thán không là mệnh đề vì nó không khẳng định được tính đúng sai. HS: Rút ra khái niệm: Mệnh đề là những khẳng định có tính đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. HS: Suy nghĩ và trình bày lời giải. . . HS: Nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). Phiếu HT 1: Hãy cho biết các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề thì hãy xét tính đúng sai. a)Hôm nay trời lạnh quá! b)Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. c)3 chia hết 6; d)Tổng 3 góc của một tam giác không bằng 180 0 ; e)Lan đã ăn cơm chưa? 3’ HĐ 2: Hình thành mệnh đề chứa biến thông qua các ví dụ. GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. GV: Với câu 1, nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 có là mệnh đề không? GV: Hãy tìm hai giá trị nguyên của n để câu 1 nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. GV: Phân tích và hướng dẫn tương tự đối với câu 2. GV: Hai câu trên: Câu 1 và 2 là mệnh đề chứa biến. HS: Câu 1 và 2 không là mệnh đề vì ta chưa khẳng định được tính đúng sai. HS: Nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 là một mệnh đề. HS: Suy nghĩ tìm hai số nguyên để câu 1 là một mệnh đề đúng, một mệnh đề sai. Chẳng hạn: Khi n = 3 thì câu 1 là một mệnh đề đúng. Khi n = 6 thì câu 1 là một mệnh đề sai. 2. Mệnh đề chứa biến: Ví dụ 1: Các câu sau có là mệnh đề không? Vì sao? Câu 1: “n +1 chia hết cho 2”; Câu 2: “5 – n = 3”. II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 3: Xây dựng mệnh đề phủ định. GV: Lấy ví dụ để hình thành mệnh đề phủ định. GV: Theo em ai đúng, ai sai? HS: Suy nghĩ và trả lời câu Ví dụ: Hai bạn Minh và Hùng tranh luận: Minh nói: “2003 là số nguyên tố” Hùng nói: “2003 không phải 2 5’ GV: Nếu ta ký hiệu P là mệnh đề Minh nói. Mệnh đề Hùng nói “không phải P” gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu: P GV: Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “không phải”) vảotước vị ngữ của mệnh đề đó. GV: Chỉ ra mối liên hệ của hai mệnh đề P và P ? GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. GV: Gọi HS nhóm 3 trình bày lời giải, HS nhóm 4 và 5 nhận xét bổ sung (nếu có). GV: Cho điểm HS theo nhóm. hỏi … HS: Chú ý theo dõi … HS: Nếu mệnh đề P thì P và ngược lại. HS: Thảo luận theo nhóm tìm lời giải và ghi vào bảng phụ. HS: Trình bày lời giải … HS: Nhận xét lời giải và bổ sung thiếu sót (nếu có). số nguyên tố” Bài tập: Hãy phủ định các mệnh đề sau: P: “ 3 là số hữu tỉ” Q:”Hiệu hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba” Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng. III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ 4: Hình thành và phát biểu mệnh đề kéo theo: GV: Cho HS xem SGK để rút ra khái niệm mệnh đề kéo theo. GV: Mệnh đề kéo theo ký hiệu: P Q⇒ GV: Mệnh đề P Q⇒ còn được phát biểu là: “P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q” GV: Nêu ví dụ và gọi một HS nhóm 6 nêu lời giải. GV: Gọi một HS nhóm 1 nhận xét, bổ sung (nếu có). GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có) và cho điểm HS theo nhóm. HĐ 5: Chỉ ra tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. GV: Vậy mệnh đề P Q⇒ sai khi nào? Và đúng khi nào? HS: Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. HS: Phát biểu mệnh đề P Q⇒ : “Nếu ABC là tam giác đều thì tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau” Mệnh đề P Q⇒ là một mệnh đề đúng. HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi… Mệnh đề P Q⇒ chỉ sai khi P đúng và Q sai. Đúng *Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu: P Q⇒ Ví dụ: Từ các mệnh đề: P: “ABC là tam giác đều” Q: “Tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau”. Hãy phát biểu mệnh đề P Q⇒ và xét tính đúng sai của mệnh đề P Q⇒ . *Mệnh đề P⇒Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Định lý toán học thường có 3 HĐ6: Ứng dụng mđ kéo theo vào suy luận toán học: GV: Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường phát biểu dưới dạng P Q⇒ , ta nói: P là giả thiếu, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần để có P. GV: Phát phiếu HT 2 và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giả. GV: Gọi HS đại diện nhóm 3 trình bày lời giải. GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). GV: Bổ sung (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm. GV: Lấy ví dụ minh họa đối với những định lí không phát biểu dưới dạng “Nếu …thì …. ” trong các trường hợp còn lại. HS: Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. HS: Trình bày lời giải … HS: Nhận xét và bổ sung lời giải của bạn (nếu có). dạng: “Nếu P thì Q” P: Giả thiết, Q; Kết luận Hoặc P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P. *Phiếu HT 2: Nội dung; Cho tam giác ABC. Từ mệnh đề: P:”ABC là tram giác cân có một góc bằng 60 0 ” Q: “ABC là một tam giác đều”. Hãy phát biểu định lí P Q⇒ . Nêu giả thiếu, kết luận và phát biểu định lí này dưới dạng điêù kiện cần, điều kiện đủ. IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ TH: GV nêu vấn đề bằng các ví dụ; giải quyết vấn đề qua các hoạt động: HĐ7: Mệnh đề đảo GV: nêu câu hỏi và cho HS thảo luận để tìm lời giải theo nhóm sau đó gọi HS đại diện nhóm 6 trình bày lời giải. GV: Gọi HS nhóm 5 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). GV: Bổ sung thiếu sót (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm. GV:- Mệnh đề Q P⇒ được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề HS: Thảo luận thoe nhóm để tìm lời giải… HS: Trình bày lời giải: a) Q P⇒ :”Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề sai. b) Q P⇒ :”Nếu ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề đúng. 1. Mệnh đề đảo: Nội dung: Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề P Q⇒ sau: a)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. b)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau. Hãy phát biểu các mệnh đề Q P⇒ tương ứng và xét tính đúng sai của chúng. 4 P Q⇒ . - Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng. 5’ HĐ 8: Hình thành khái niệm hai mệnh đề tương đương. GV: Cho HS nghiên cứu ở SGK và hãy cho biết hai mệnh đề P và Q tương đương với nhau khi nào? GV: Nêu ký hiệu hai mệnh đề tương đương: P ⇔ Q và nêu các cách đọc khác nhau: +P tương đương Q; +P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, … HS: Nhgiên cứu và trả lời câu hỏi: Nếu cả hai mệnh đề P Q⇒ và Q P⇒ đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. V. KÝ HIỆU ∀ VÀ ∃ : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ HĐ 9: Dùng ký hiệu ∀ và ∃ để viết các mệnh đề và ngược lại thông qua các ví dụ: GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 6 SGK trang 7 và xem cách viết gọn của nó. GV: Ngược lại, nếu ta có một mệnh đề viết dưới dạng ký hiệu ∀ thì ta cũng có thể phát biểu thành lời. GV: Lấy ví dụ áp dụng và yêu cầu HS phát biểu thành lời mệnh đề. GV:Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV: Gọi 1 HS đọc nội dung ví dụ 7 SGK và yêu cầu HS cả lớp xem cách dùng ký hiệu ∃ để viết mệnh đề. GV: Lấy ví dụ để viết mệnh đề bằng cách dùng ký hiệu ∃ và yêu cầu HS viết mệnh đề bằng ký hiệu đó. GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần). HS: Suy nghĩ và tìm lời giải … LG: Bình phương mọi số nguyên đều lớn hơn hoặc bằng không. Đây là một mệnh đề đúng. HS: Suy nghĩ và viết mệnh đề bằng ký hiệu ∃ : : 1x x ∃ ∈ > Z HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có) Ví dụ1: Phát biểu thành lời mệnh đề sau: 2 : 0n n∀ ∈ ≥Z Mệnh đề này đúng hay sai? Ví dụ:Dùng ký hiệu ∃ Có ít nhất một số nguyên lớn hơn 1. HĐ 10: Lập mệnh đề phủ định 5 5’ của một mệnh đề có ký hiệu , .∀ ∃ GV: Gọi HS nhắc lại mối liên hệ giữa mệnh đề P và mệnh đề phủ định của P là P . GV: Yêu cầu HS xem nội dung ví dụ 8 trong SGK và GV viết mệnh đề P và P lên bảng. GV: Yêu cầu HS dùng ký hiệu ,∀ ∃ để viết 2 mệnh đề P và P GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV: Phát phiếu HT 2 và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải sau đó gọi một HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải. GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) rồi cho điểm HS theo nhóm. HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải… HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có). Ví dụ 8: Ta có: P:”Mọi số thực đều có bình phương khác 1”. P :”Tồn tại một số thực mà bình phương bằng 1” *Phiếu HT 2: Nội dung: Cho mệnh đề: P:”Mọi số nhân với 1 đều bằng 0” Q: “Có một số cộng với 1 bằng 0” a)Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên. b) Dùng ký hiệu ,∀ ∃ để viết mệnh đề P, Q và các mệnh đề phủ định của nó. Cho biết các mệnh đề đó, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? *Củng cố, luyện tập: (1’) - Xem và học lý thuyết theo SGK. . *Hướng dẫn học ở nhà: (3’) - Làm các bài tập 1 đến 7 trang 9 và 10 SGK - - - - - - - - - - - - - - - - - o0o- - - - - - - - - - - - - - - - - 6 Tuần 1 - Tiết 2 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1. Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. 2. Về kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức cơ bản đã học vào giải toán, xét được tính đúng sai của mệnh đề, suy ra được mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, sử dụng các ký hiệu ,∀ ∃ để viết các mệnh đề và ngược lại. 3. Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác. B. Chuẩn bị của GV HS: 1. GV: Câu hỏi trắc nghiệm, các Slide, computer, projecter. 2. HS: Ôn tập kiến thức và làm bài tập trước ở nhà (ôn tập kiến thức của bài Mệnh đề, làm các bài tập trong SGK trang 9 và10). Phương pháp dạy học: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. C. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung (5’) HĐ1: Ôn tập kiến thức: HĐTP1: Em hãy nhắc lại những kiến thức cơ bản về mệnh đề? (gọi HS đứng tại chõ trả lời) - Nhận xét phần trả lời của bạn? (đúng, có bổ sung gì?) GV: Tổng kết kiến thức bài mệnh đề bằng cách chiếu Slide1. - Học sinh trả lời. I. Kiến thức cơ bản: Slide 1: 1. Mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. 2. Với mỗi giá trị của biến thuộc một tập hợp nàp đó, mệnh đề chứa biến trở trành một mệnh đề. 3. Mệnh đề phủ định P của mệnh đề P là đúng khi P sai và sai khi P đúng. 4. Mệnh đề P Q⇒ sai khi Pđúng và Q sai (trong mọi trường hợp khác P Q⇒ đúng) 5. Mệnh đề đảo của mệnh đề P Q⇒ là Q P⇒ . 6. Hai mệnh đề P và Q tương 7 (10’ ) HĐTP 2:Để nắm vững về mệnh đề, mệnh đề chứa biến và tính đúng sai của mỗi mệnh đề, các em chia lớp thành 6 nhóm theo quy định để trao đổi và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Chiếu Slide 2. - Mời đại diện nhóm 1 giải thích? - Mời HS nhóm 2 nhận xét về giải thích của bạn? GV: Nêu kết quả đúng bằng cách chiếu Slide 3: Nội dung: 1. a)Là mệnh đề; b)Là mđ chứa biến; c)là mệnh đề chứa biến; d) Là mệnh đề. 2. a)”1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là:”1794 không chia hết cho 3”; b)” 2 là một số hữu tỉ” là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định: ” 2 không là một số hữu tỉ”; c)” 3,15"π < là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là:” 3,15"π ≥ . d)” 125 0− ≤ ”là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định là:” 125 0− > ”. HS trao đổi để đưa ra câu hỏi theo từng nhóm ⇒ các nhóm khác nhận xét lời giải . đương nếu hai mệnh đề P Q⇒ và Q P⇒ đều đúng. Slide 2: Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a)3 + 2=5; b) 4+x = 3; c)x +y >1; d)2 - 5 <0. Câu 2: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó. a)1794 chia hết cho 3; b) 2 là một số hữu tỉ; c) 3,15;π < d) 125 0.− ≤ (10’ ) HĐ2: Luyện tập và củng cố kiến thức. - Các dạng bài tập cần quan tâm? HĐTP1: (Bài tập về mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo) Chiếu Slide 4: Yêu cầu các nhóm thảo luận vào báo cáo. Mời HS đại diện nhóm 3 nêu HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả. II. Bài tập: Slide 4: Cho các mệnh đề kéo theo: - Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên). - Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5. - Tam giác cân có hai trung 8 (2’) kết quả. Mời HS nhóm 4 nhận xét về lời giải cảu bạn. GV ghi lời giải, chính xác hóa. Chiếu Slide 5,6 - lời giải. Nội dung: a)Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0. Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b)- Điều kiện đủ để a +b chia hết cho c là a và b chia hết cho c. - Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đocs tận cùng bằng 0. - Điều kiện đủ để một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. - Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau. *- Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. - Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5. - Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau. HĐTP 2: (Bài tập về sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”) Tương tự ta phát biểu mệnh đề - HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa sai. HS chú ý theo dõi và ghi chép. tuyến bằng nhau. - Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau. a)Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên. b)Phát biểu mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần”, “điều kiện đủ”. Slide 7: Nội dung: (Bài tập 5 SGK trang 10). Slide 8: Nội dung: ) : .1 ; ) : 0; ) : ( ) 0. a x x x b x x x c x x x ∀ ∈ = ∃ ∈ + = ∀ ∈ + − = ¡ ¡ ¡ 9 (6’) (10’ ) bằng cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần và đủ”. - Hướng dẫn và nêu nhanh lời giải bài tập 4. HĐTP 3 (Bài tập về kí hiệu ,∀ ∃ ) Chiếu Slide 7 - bài tập 5 và yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo. GV ghi lời giải từng nhóm trên bảng, cho HS sửa và chiếu Slide 8 - lời giải chính xác. GV: Ngược lại với bài tập 6 là bài tập 6 (yêu cầu HS xem SGK) GV hướng dẫn giải câu 6a, b và yêu cầu HS về nhà làm tương tự đối với câu 6c, d. HĐTP 4 (Bài tập về lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề và xét tính đúng sai cảu mệnh đề đó) Chiếu Slide 9 - bài tập 7 (SGK trang 10). Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả. GV: Ghi kết quả của các nhóm trên bảng và cho nhận xét. GV chiếu Slide 10 về lời giải đúng. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa chữa. Slide 9: Nội dung Bài tập 7 SGK trang 10. Slide 10: Nội dung: 7. a) n∃ ∈ ¥ :n không chia hết cho n. Mệnh đề này đúng, đó là số 0. b) 2 : 2.x x∀ ∈ ≠¤ Mệnh đề này đúng. c) : 1.x x x∃ ∈ ≥ +¡ Mệnh đề này sai. d) 2 : 3 1.x x x∀ ∈ ≠ +¡ Mệnh đề này sai, vì phương trình x 2 - 3x+1=0 có nghiệm. 3. Củng cố, luyện tập: (1’) - Xem lại các bài tập đã giải. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Làm các bài tập đã hướng dẫn và gợi ý. - Đọc và soạn trước bài mới: Tập hợp. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ NHÀ Câu 1. Xét tính đúng – sai của các mệnh đề sau: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 ( ) , 2 4 ; ( ) , 0 2 4 ; ( ) , 2 0 2 ; ( ) , 2 1 3 . a x x x b x x x c x x x d x x x ∀ ∈ > ⇔ > ∀ ∈ < < ⇔ < ∀ ∈ − < ⇔ > ∀ ∈ − < ⇔ < ¡ ¡ ¡ ¡ Câu 2. Cho mệnh đề P: 2 : 1 0.x x x∀ ∈ + + >¡ 10 [...]... của các nhà thiên văn có đơj chính xác cao hơn Ta có 31 δa = ∆a d ≤ a a 3 Số quy tròn Nếu chữ số ngay sau hàng HS: Tập trung nghe giảng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số a) Số quy tròn 542 đó và các chữ số bên phải 542,34 − 542 = 0,35 < 0,5 nó bởi 0 b, Số quy tròn 2007,46 Nếu chữ số ngay sau hàng 2007, 456 − 2007, 46 = 0,004 < 0,05 quy tròn lớn hơn hay bằng 5 thì ta thay thế chữ số . hữu tỉ; c) 3 ,15 ;π < d) 12 5 0.− ≤ (10 ) HĐ2: Luyện tập và củng cố ki n thức. - Các dạng bài tập cần quan tâm? HĐTP1: (Bài tập về mệnh đề kéo theo và mệnh. cách xác đònh tập hợp? 1. – Liệt kê phần tử – Chỉ ra tính chất đặc trưng A = {0, 3, 6, 9, 12 , 15 , 18 } B = {x∈N/ x = n(n +1) , 1 n≤5} 1. Cho A = {x∈N/ x<20

Ngày đăng: 30/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

HS chỳ ý theo dừi trờn bảng… - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

ch.

ỳ ý theo dừi trờn bảng… Xem tại trang 14 của tài liệu.
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhúm,… - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

o.

ạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhúm,… Xem tại trang 16 của tài liệu.
ghi ký vắn tắt lờn bảng GV lấy vớ dụ minh họa và  yờu cầu HS suy nghĩ trả  lời… - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

ghi.

ký vắn tắt lờn bảng GV lấy vớ dụ minh họa và yờu cầu HS suy nghĩ trả lời… Xem tại trang 20 của tài liệu.
HS chỳ ý theo dừi trờn bảng và ghi chộp… - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

ch.

ỳ ý theo dừi trờn bảng và ghi chộp… Xem tại trang 26 của tài liệu.
Gv treo bảng phụ và kết luận - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

v.

treo bảng phụ và kết luận Xem tại trang 31 của tài liệu.
HĐTP2 (5’): (Bảng biến thiờn của đồ thị hàm số bậc nhất) GV như ta đó biết để diễn tả  hàm số nghịch biến ta dựng mũi tờn biểu diờn đi xuống và để  diễn tả hàm số đồng biến ta  dựng mũi tờn biểu diễn đi lờn - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

2.

(5’): (Bảng biến thiờn của đồ thị hàm số bậc nhất) GV như ta đó biết để diễn tả hàm số nghịch biến ta dựng mũi tờn biểu diờn đi xuống và để diễn tả hàm số đồng biến ta dựng mũi tờn biểu diễn đi lờn Xem tại trang 48 của tài liệu.
GV gọ i2 HS lờn bảng trỡnh bày lời giải của bài tập 1.   GV gọi HS nhận xột, bổ sung  (nếu cần) - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

g.

ọ i2 HS lờn bảng trỡnh bày lời giải của bài tập 1. GV gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần) Xem tại trang 51 của tài liệu.
GV gọi một HS lờn bảng trỡnh bày lời giải bài tập 2a) - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

g.

ọi một HS lờn bảng trỡnh bày lời giải bài tập 2a) Xem tại trang 52 của tài liệu.
và 2 lờn bảng trỡnhbày lời giải. GV gọi HS cỏc nhận xột, bổ  sung.   - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

v.

à 2 lờn bảng trỡnhbày lời giải. GV gọi HS cỏc nhận xột, bổ sung. Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng biến thiên của hàm số Bảng biến thiên của hàm số Bảng biến thiên của hàm số y=3x2- 2x+1 - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

Bảng bi.

ến thiên của hàm số Bảng biến thiên của hàm số Bảng biến thiên của hàm số y=3x2- 2x+1 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng biến thiên của hàm số y=- x2+2x +3 x - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

Bảng bi.

ến thiên của hàm số y=- x2+2x +3 x Xem tại trang 68 của tài liệu.
GV ghi ủề bài trờn bảng - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

ghi.

ủề bài trờn bảng Xem tại trang 78 của tài liệu.
HS chỳ ý theo dừi trờn bảng… - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

ch.

ỳ ý theo dừi trờn bảng… Xem tại trang 104 của tài liệu.
2. GV: Giáo án, bảng phụ, đồ dựng dạy học. - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

2..

GV: Giáo án, bảng phụ, đồ dựng dạy học Xem tại trang 107 của tài liệu.
GV nờu vớdụ và ghi lờn bảng. GV hướng dẫn giải chi  Tuần     - Tiết và ghi lờn bảng.   - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

n.

ờu vớdụ và ghi lờn bảng. GV hướng dẫn giải chi Tuần - Tiết và ghi lờn bảng. Xem tại trang 124 của tài liệu.
GV nờu vớdụ và ghi lờn bảng và hướng dẫn giải… - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

n.

ờu vớdụ và ghi lờn bảng và hướng dẫn giải… Xem tại trang 125 của tài liệu.
- Nhắc lại định lớ về nhị thức bậc nhất, vẽ lại bảng về dấu của nhị thức bậc nhất; - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

h.

ắc lại định lớ về nhị thức bậc nhất, vẽ lại bảng về dấu của nhị thức bậc nhất; Xem tại trang 126 của tài liệu.
+ Biết cách lập bảng xét dấu để giải các bất phơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

i.

ết cách lập bảng xét dấu để giải các bất phơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Xem tại trang 127 của tài liệu.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

c.

ủa GV HĐ của HS Ghi bảng Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng xột dấu vế trỏi: x       −∞     1 - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

Bảng x.

ột dấu vế trỏi: x −∞ 1 Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng xột dấu vế trỏi: - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

Bảng x.

ột dấu vế trỏi: Xem tại trang 133 của tài liệu.
GV gọi HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.   - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

g.

ọi HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải. Xem tại trang 137 của tài liệu.
bảng trỡnhbày lời giải (cú giải thớch) HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi  chộp.   - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

bảng tr.

ỡnhbày lời giải (cú giải thớch) HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp. Xem tại trang 138 của tài liệu.
BÀI 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

1.

BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Xem tại trang 152 của tài liệu.
Cho số liệu thống kờ ghi trong bảng sau: - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

ho.

số liệu thống kờ ghi trong bảng sau: Xem tại trang 154 của tài liệu.
ạt độ ng 3: (10’)Hỡnh thành bảng phõn bố tần số và tần suất ghộp lớp. (Hoạt động theo nhúm) - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

t.

độ ng 3: (10’)Hỡnh thành bảng phõn bố tần số và tần suất ghộp lớp. (Hoạt động theo nhúm) Xem tại trang 155 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giỏo viờn Nội dung ghi bảng -  Quan   sỏt   kỹ   bảng  số   liệu - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của Giỏo viờn Nội dung ghi bảng - Quan sỏt kỹ bảng số liệu Xem tại trang 156 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giỏo viờn Nội dung ghi bảng - Quan sỏt kỹ bảng số 5 - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của Giỏo viờn Nội dung ghi bảng - Quan sỏt kỹ bảng số 5 Xem tại trang 157 của tài liệu.
Gọi HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.   - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

i.

HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải. Xem tại trang 159 của tài liệu.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - GA dai 10_ki 1_theo chuan KTKN

o.

ạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Xem tại trang 160 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan