Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
4,09 MB
Nội dung
. I-MỤC TIÊU − Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. − Kỹ năng: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. − Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn, biến đổi tương đương, làm việc theo qui trình. II-CHUẨN BỊ GV: Bảng tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số HS: Nắm chắc khái niệm 2 HPT tương đương và các biến đổi tương đương các PT ( ĐS8) III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/ Ổn đònh ( 1’ ) 2/ Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra . 3/ Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Giáo ánĐại số 9 Trang 1 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. Tuần 20 - Tiết 37 Từ ngày :10/01 – 15/01 §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH bằng phương pháp cộng đại số §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH bằng phương pháp cộng đại số . 13’ 20’ HĐ1: Qui tắc cộng đại số. GV đặt vấn đề : VD : Có thể giải nhanh HPT sau : 7 3 x y x y + = − = ? H: em có NX nội dung này gần gũi với loại BT nào ở cấp I ? Cách xử lý bây giờ thì sao ? GV khen ngợi và giới thiệu cho HS nội dung QT cộng đại số . GV đưa ra VD ở SGK, và cho HS làm theo ?1 trước, sau đó HS mới thấy được cách sử dụng QT cộng ĐS cho thích hợp hơn như ở VD (SGK) GV : Rõ ràng hệ (I’) giúp ta giải nhanh được HPT(I) (I’) ⇔ 1 1 1 2 1 x x y y = = ⇔ + = = Qua VD, cho thấy , ta có thể vận dụng QT cộng đại số thích hợp để giải các HPT . HĐ2:Vận dụng quy tắc cộng để giải hệ phương trình . GV giúp HS phát hiện trường hợp này 2 hệ số đi với ẩn y là đối nhau , nên cộng 2 PT vế theo vế là thích hợp nhất. GV cũng giúp HS phát hiện trường hợp này 2 hệ số đi với ẩn y là bằng nhau , nên trừ 2 PT vế theo vế là thích hợp hơn . HS : Có thể giải nhanh HPT này , đó là dựa vào BT tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, cách xử lý bây giờ là : Cộng 2 PT vế theo vế để có 2x = 10 , suy ra x = 5, thay giá trò này vào 1 trong 2 PT ,ta có được y = 2 . HS tham gia biến đổi như bên . HS theo dõi . HS tiếp tục theo dõi . HS tham gia biến đổi . HS tham gia giải HPT (III) 1/ Quy tắc cộng đại số : Quy tắc: ( SGK) VD : Xét HPT : 2 1(1) ( ) 2(2) x y I x y − = + = p dụng QT cộng ĐS, ta có (I) ⇔ (2 ) ( ) 1 2 2 x y x y x y − + + = + + = ⇔ 3 3 2 x x y = + = (I’) 2/p dụng . Trường hợp I . Khi HPT có 1 cặp hệ số cùng ẩn bằng nhau hoặc đối nhau . VD2 : Xét HPT : 2 3 ( ) 6 x y II x y + = − = (II) ⇔ (2 ) ( ) 3 6 6 x y x y x y + + − = + − = ⇔ 3 9 6 x x y = − = ⇔ 3 3 x y = = − Vậy HPT(II) có 1 nghiệm duy nhất là ( x = 3 ; y = -3 ) VD3: Xét HPT 2 2 9 ( ) 2 3 4 x y III x y + = − = Giáo ánĐại số 9 Trang 2 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. . 10’ GV yêu cầu HS cho biết cách xử lý đối với HPT (IV). Gợi ý : Bằng cách chọn nhân thích hợp 2 vế mỗi PT với hệ số thích hợp , ta có thể đưa HPT về THI , và giải theo THI. GV : Em nào có thể tóm tắt các bước giải HPT bằng PP cộng đại số ? HĐ3-Củng cố . GV cho các nhóm HS giải các BT 20 (a, b, c, d)/SGK HS nêu cách nhân 2 vế mỗi PT trong hệ với các hệ số khác 0 thích hợp . HS tham gia phát biểu . Các nhóm HS tham gia làm các BT 20(a,b,c,d)/SGK. (III) ⇔ 5 5 2 3 4 y x y = − = ⇔ 1 3,5 y x = = Vậy HPT(III) có một nghiệm duy nhất là (x = 3,5 ; y = 1 ) Trường hợp 2 . Các trường hợp khác . VD4 : Xét HPT : 3 2 7 ( ) 2 3 3 x y IV x y + = + = (IV) ⇔ 6 4 14 6 99 x y x y + = + = ⇔ 5 5 2 3 3 y x y − = + = ⇔ 1 3 y x = − = Vậy HPT(IV) có một nghiệm duy nhất : ( x = 3 ; y = -1 ). PP giải trên gọi là PP cộng đại số giải HPT . Tóm tắt phương pháp (SGK) 4/ Hướng dẫn về nhà: (1’) + Phải nắm được QT cộng và các bước của PP giải HPT bằng PP cộng đại số . + BTVN : 21; 22 (SGK) IV-RÚT KINH NGHIỆM: I-MỤC TIÊU − Kiến thức: Nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế. − Kỹ năng: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thành thạo bằng các phương pháp . − Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn biến đổi tương đương, làm việc theo qui trình. II-CHUẨN BỊ Giáo ánĐại số 9 Trang 3 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. Tuần 20 - Tiết 38 Từ ngày :10/01 – 15/01 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP . GV:Hệ thống bài tập. HS:Bảng nhóm III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn đònh 2/ Kiểm tra bài cũ : (10’) HS1,2: Giải hệ phương trình: 3 5 5 2 23 x y x y − = + = bằng phương pháp thế . KQ: (3; 4) HS3:Giải hệ phương trình băng phương pháp cộng đại số: 5 2 4 6 3 7 x y x y − + = − = − (bài 22a). KQ: 2 11 ; 3 3 ÷ 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung -Gọi tiếp tục 2 HS lên bảng làm bài toán 22b và 22c. -Nhận xét và ghi điểm HS. -Qua hai bài toán mà hai bạn vừa làm, các em cần nhớ khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0, nghóa là phương trình có dạng 0x + 0y = m thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m ≠ 0 và vô số nghiệm nếu m = 0. Bài 23 SGK:Giải hệ phương trình ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 5 1 2 1 2 3 x y x y + + − = + + + = -Em có nhận xét gì về hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên? Khi đó em biến đổi hệ như thế nào? -Yêu cầu 1 HS lên bảng giải hệ phương trình HS lên bảng làm bài -Các hệ số của ẩn x bằng nhau Khi đó em trừ từng vế hai phương trình. Bài 22b: 2 3 11 4 6 22 4 6 5 4 6 5 0 0 27 4 6 5 x y x y x y x y x y x y − = − = ⇔ − + = − + = + = ⇔ − + = Phương trình 0x + 0y = 27 vô nghiệm ⇒ hệ phương trình vô nghiệm. Bài 22c: 3 2 10 3 2 10 2 1 3 2 10 3 3 3 0 0 0 3 3 2 10 5 2 x y x y x y x y x R x y x y y x − = − = ⇔ − = − = ∈ + = ⇔ ⇔ − = = − Vậy hệ phương trình vô số nghiệm (x; y) với x ∈ R và 3 5 2 y x= − Bài 23 SGK: - ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 5 1 2 1 2 3 x y x y + + − = + + + = ( ) 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 y y y − − − = − = ⇒ = − Thay 2 2 y = − vào phương trình (2) Giáo ánĐại số 9 Trang 4 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. . -Em có nhận xét gì về hệ phương trình trên? Giải thế nào? -Giới thiệu cách đặt ẩn phụ Đặt x - y= u; x-y = v.Ta có hệ phương trình ẩn u và v. Hãy đọc hệ đó -Hãy giải hệ phương trình đối với ẩn u và v -Thay u = x + y; v= = x-y ta có hệ phương trình nào ? Tiếp tục giải hệ đó -Như vậy ngoài cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thò , phương pháp thế, phương pháp cộng đại số thì trong tiết học hôm nay em còn biết thêm phương pháp đặt ẩn phụ. -Gv nhận xét, cho điểm các nhóm -Hệ phương trình trên không có dạng như các trường hợp đã làm. Cần phải phá ngoặc, thu gọn rồi giải. -HS cả lớp làm vào vở -1 HS làm trên bảng -HS: thực hiện theo sự HD của GV 2 3 4 2 5 u v u v + = + = -HS giải hệ phương trình -Nửa lớp làm theo cách nhân phá ngoặc -Nửa lớp làm theo cách đặt ẩn phụ. -Khoảng 5phút sau , đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 1 2 3 1 2 3 3 2 2 1 2 1 2 8 2 2 1 6 2 2 1 2 2 1 2 2 1 7 2 6 2 x y x y x y x x x x + + = ⇒ + = + ⇒ = − ⇒ = + + + + − + + ⇒ = ⇒ = + + − − ⇒ = Nghiệm của hệ phương trình là: ( ) 7 2 6 2 ; ; 2 2 x y − = − ÷ ÷ Bài 24/19 SGK: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 4 2 5 2 2 3 3 4 2 2 5 1 5 4 2 1 2 3 5 3 5 13 2 x y x y x y x y x y x y x y x y x x y x x y x y y + + − = + + − = + + − = ⇔ + + − = = − − = = − ⇔ ⇔ ⇔ − = − = = − Vậy nghiệm của hệ phương trình là: ( ) 1 13 ; ; 12 2 x y = − − ÷ Cách 2: Đặt x - y= u; x-y = v.Ta có: 2 3 4 2 3 4 2 5 2 4 10 6 6 2 5 7 1 7 2 6 13 2 u v u v u v u v v v u v u x x y x y y + = + = ⇔ + = − − = − − = − = ⇔ ⇔ + = = − = − + = − ⇔ ⇔ − = = − Vậy nghiệm của hệ phương trình là: ( ) 1 13 ; ; 12 2 x y = − − ÷ Bài 24b SGK: Cách 1: Nhân phá ngoặc: Giáo ánĐại số 9 Trang 5 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. . Bài 25/19 SGK: -Đưa bảng phụ ghi đề bài -Gợi ý: Một đa thức bằng 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số bằng 0. Vậy em làm bài trên như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài -Vậy với m = 3; n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0 -HS đọc đề bài -Ta giải hệ phương trình sau: 3 5 1 0 4 10 0 m n m n − + = − − = -HS đọc kết quả ( ) ( ) 2 2 3( 1) 2 2 2 3( 1) 2 2 4 3 3 2 3 6 2 2 3 2 3 1 6 9 3 3 2 5 6 4 10 13 13 1 2 3 1 2 3 1 1 1 x y x y x y x y x y x y x y x y y y x y x x y − + + = − − + + = − − + + = − ⇔ − − − = − + = − + = − ⇔ ⇔ − = − = = − = − ⇔ ⇔ + = − − = − = ⇔ = − Cách 2: Phương pháp đặt ẩn phụ. Đặt x-2=u; 1+y=v. Ta có hệ phương trình: 2 3 2 6 9 6 3 2 3 6 4 6 13 0 0 2 3 2 1 u v u v u v u v v v u v u + = − + = − ⇔ − = − − + = = = ⇔ ⇔ + = − = − Ta có : 2 1 1 1 0 1 x x y y − = − = ⇔ + = = − Nghiệm của hệ phương trình trên là: ( ) ( ) ; 1; 1x y = − Bài 25/19 SGK: Kết quả(m; n) = (3; 2) 4/ Hướng dẫn về nhà: (3’) -Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình -BTVN: 26, 27,/19, 20 SGK -Xác đònh a và b để đồ thò của hàm số y = ax +b đi qua hai điểm A và B với A(2; -2) và B(-1; 3) A(2; -2) ⇒ x = 2; y = -2, thay vào phương trình y = ax + b, ta được 2a + b = -2 B(-1; 3) ⇒ x = -1; y = 3, thay vào phương trình y = ax + b ta được –a + b = 3 Giải hệ phương trình 2 2 3 a b a b + = − ⇒ − + = a và b IV- RÚT KINH NGHIỆM : I-MỤC TIÊU − Kiến thức: + HS nắm chắc hơn QT cùng PP cộng đại số và phương pháp thế để giải HPT. + Với các nội dung BT phong phú, HS có thể đưa về việc giải HPT quen thuộc. Giáo ánĐại số 9 Trang 6 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. Tuần 21 - Tiết 39 Từ ngày :17/01 – 22/01 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP . − Kỹ năng: Biến đổi tương đương hệ phương trình và giài các phương trình bậc nhất tìm nghiệm − Thái độ: Tính cẩn thận trong biến đổi tính tốn tìm nghiệm. II-CHUẨN BỊ + HS : Nắm vững các bước giải HPT. + GV : Các bảng phụ với các đề toán . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/ Ổn đònh (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (8’) Trình bày các bước của PP cộng ĐS khi giải một HPT . p dụng : Giải HPT : 3 5 1 ( ) 4 10 x y I x y − = − − = 3/ Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 5’ 20’ HĐ1-Sửa BT kiểm tra miệng . GV : Lưu ý HPT rơi vào THII đơn giản khi có 1 cặp hệ số cùng ẩn ( ở đây là y) có quan hệ ước bội . HĐ2- Rèn luyện giải các BT đưa về việc giải HPT bậc nhất 2 ẩn . GV nêu đề BT25 với lưu ý với phần chữ in đậm bên . Cách giải quyết vấn đề ở đây là gì ? Tới đây , ai thông minh cho biết nhanh các giá trò m, n cần tìm là gì ? ( KQ có thể tìm thấy được ở trên bảng lớp ) Chú ý câu kết luận phải tương thích với đề BT. GV giới thiệu tiếp các đề BT25 và cho tổ chức làm theo đơn vò 4 nhóm là 4 tổ. GV cho cả 4 tổ lên treo kết quả BT của tổ mình, cùng lớp, GV cho sửa lại các bài giải theo mẫu một bài BT26a) bên . GV giới thiệu PP đặt ẩn phụ để giải HPT . HS cả lớp theo dõi sửa BT kiểm tra miệng . P(x) = O khi và chỉ khi các hệ số của nó cùng bằng 0, nghóa là …( như bên ) Có thể có một HS nào đó nêu được . Một HS nêu thử KL . Bốn tổ HS tham gia hoạt động nhóm theo phân công sau : Tổ 1 : BT26a) → Tổ 4 : BT26d) HS cả lớp theo dõi lời giải bên . Sửa BTKTM (I) ⇔ 3 5 1 17 51 20 5 50 4 10 x y x x y x y − = − = ⇔ − = − = ⇔ 3 4.3 10 x y = − = ⇔ 3 2 x y = = Vậy HPT(I) chỉ có một nghiệm duy nhất là ( x =3 ; y = 2 ) Luyện tập Lưu ý : Một đa thức bằng đa thức O khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó cùng bằng 0 . BT25/ Đề (SGK) P(x) = O ⇔ 3 5 1 0 4 10 0 m n m n − + = − − = ⇔ 3 5 1 ( ) 4 10 m n II m n − = − − = ⇔ …. ⇔ 3 2 m n = = Vậy , để đa thức P(x) bằng đa thức O , ta cần có m = 3 và n = 2 . BT26a) Đồ thò HS y =ax + b đi qua A và B khi tọa độ các điểm này thỏa mãn hệ thức xác đònh HS, nghóa là ta có hệ 2 .2 2 2 3 ( 1) 3 a b a b a b a b − = + + =− ⇔ = − + − + = Giải HPT này bằng PP cộng ta được : a = -5/3 và b = 4/3 . Giáo ánĐại số 9 Trang 7 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. . 10’ ( GV chỉ cho làm mẫu câu 27a) GV yêu cầu HS giải HPT này . GV giúp HS cách trình bày bài giải . HĐ3- Củng cố . GV cho HS giải BT27b) bằng PP đặt ẩn phụ vừa học được HS giải được như sau : 1 3 3 3 3 4 5 3 4 5 2 1 7 7 2 9 7 1 9 7 / 9 7 1 2 7 / 2 7 u v u v u v u v v u v v u x x y y − = − = ⇔ + = + = = − = ⇔ ⇔ = = = = ⇔ ⇔ = = Vậy với a = -5/3 và b = 4/3 thì đồ thò HS y = ax + b đi qua A và B . BT27a) ĐK : x , y khác 0 . Đặt u = 1/x và v = 1/ y, HPT cho trở thành hệ mới : 1 3 4 5 u v u v − = + = với ẩn là u và v . ( Giải như bên) NX : x = 7/9 và y = 7/2 đều thỏa ĐK đặt ra . Vậy HPT bài cho có nghiệm là ( x = 7/9 ; y = 7/2 ) . 4/ Hướng dẫn về nhà: (1’) + HS nắm các PP giải HPT đã học . + Làm thêm BT ở SBT : 28-33 . IV-RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… I-MỤC TIÊU − Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình − Kỹ năng: HS có kĩ năng giải các loại tốn về chuyển động, tìm số,… Giáo ánĐại số 9 Trang 8 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. Tuần 21 - Tiết 40 Từ ngày :17/01 – 22/01 §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH . − Thái độ: Tư duy lập luận lơ gích, làm việc theo qui trình. II-CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ HS:Bảng nhóm III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/ Ổn đònh 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) GV:Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình TL: giải bài toán bằng cách lập phương trình có ba bước: Bước 1: Lập phương trình -Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. -Lập phương trình biểu thò mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình,nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn rồi trả lời. 3/ Bài mới : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Giáo ánĐại số 9 Trang 9 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. . 23’ HĐ1:Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình -Để giải bài toán bằng giải bài toán bằng cách lập phương trình chúng ta cũng làm tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình nhưng khác ở chỗ: Bước 1: Ta phải chọn 2 ẩn số. Lập hai phương trình, Từ đó lập hệ phương trình. Bước 2: Giải hệ phương trình Bước : Cũng đối chiếu với điều kiện rồi kết luận -Đưa ví dụ 1/20 SGK -Ví dụ trên thuộc dạng toán nào? -Hãy nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. -Bài toán có những đại lượng nào chưa biết? -Ta nên chọn ngay hai đại lượng chưa biết đó làm ẩn. Hãy chọn ẩn số và nêu điều kiện của ẩn -Tại sao cả x và y đề phải khác 0? -Biểu thò số cần tìm theo x và y -Khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại ta được số nào? -Lập phương trình biểu thò hai lần chữ số hàng đơn vò lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vò? -Lập phương trình biểu thò số mới bé hơn số cũ 27 đơn vò. Kết hợp hai phương trình vừa tìm ta được hệ phương trình : ( ) 2 27 3 x y I x y − + = − = Sau đó GV yêu cầu HS gi hệ phương trình (I) và trả lời bài toán. -Quá trình vừa làm ở trên chính là giải bài toán bằng cách lập phương trình -Hãy nhắc lại 3 bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ 2/21 SGK --Đưa bảng phụ ghi đề bài -Vẽ sơ dồ bài toán: Đọc ví dụ 1 -Thuộc dạng toán phép viết số. HS: 100 10abc a b c= + + -Bài toán có hai đại lượng chưa biết là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vò. -Gọi chữ số hàng chục của số ccần tìm là x, chữ số hàng đơn vò là y ( điều kiện , ,0 9x y N x∈ < ≤ và 0 9)y< ≤ -Vì theo giả thiết khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta vẫn được số có hai chữ số. HS: 10xy x y= + HS: 10yx y x= + HS: 2y – x = 1 hay –x + 2y = 1 ( ) ( ) 10 10 27 99 27 3 x y y x x y x y + − + = ⇔ − = ⇔ − = -HS giải hệ phương trình : 2 27 4 3 3 7 4 x y y x y x y x y − + = = ⇔ − = − = = ⇔ = (TMĐK). Vậy số phải tìm là 74. -HS nhắc lại ba bước giải --Khi hai xe gặp nhau, thời gian xe Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Giáo ánĐại số 9 Trang 10 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. [...]... được hiện ?3 , ? 4 và ? 5 14 x (km) là 15 Quãng đường xe khách đi được là 9 (km) 5 Vì quãng đường từ TPHồ Chí Minh đến TP Cần Thơdài 1 89 kmnên ta có 14 9 phương trình : x + y = 1 89 5 5 ? 5 Giải hệ phương trình − x + y = 13 − x + y = 13 ⇔ 14 9 5 x + 5 y = 1 89 14 x + 9 y = 94 5 x = 36 Giải ra ta được: (TMĐK) y = 49 -Gv kiểm tra thêm bài của vài nhóm HĐ2: Củng cố 15’ Bài 28/22 SGK Đưa... cầu 1 HS đọc to bài toán 1 HS đọc to bài toán -Trong bài này có những -Trong bài này có những đạiđại lượng là:số luống, số lượng nào? cây trồng 1 luống và số cây cả vườn -Hãy điền vào bảng phân tích -HS điền vào bảng của mình đại lượng, nêu điều kiện của -1 HS lên điền trên bảng ẩn Ban đầu Thay đổi 1 thay đổi 2 Số luống x x+8 x-4 Hãy lập hệ phương trình bài toán Giáo ánĐại số 9 2010 – 2011 Số cây... chở mỗi chuyến bao nhiêu tấn hàng ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Bài 1: (Câu 5 trang 26-SGK “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “) (2 đ) Bài 2: Giáo ánĐại số 9 2010 – 2011 Trang 27 Năm học: a) { { { { { x+y=2 3x + 3y = 6 5x = 15 x=3 ⇔ ⇔ ⇔ 2x − 3y = 9 2x − 3y = 9 2x − 3y = 9 y = −1 { { (2,5đ) { 2x + 3y = 4 4x + 6y = 8 13x = −13 x = −1 ⇔ ⇔ ⇔ (2,5đ) 3x − 2y = −7 9x − 6y = −21 9x − 6y = −21 y=5 Bài 3: Gọi x ( tấn)... hàng thứ nhất : Với VAT 10% : 1,1x (triệu) Với VAT 9% : 1,09x (triệu) Giá tiền của loại hàng thứ hai : Với VAT 8% : 1,08y (triệu) Với VAT 9% : 1,09y (triệu) Từ GT bài toán cho ta HPT : 1,1x + 1, 08 y = 2,17 (**) 1, 09 x + 1, 09 y = 2,18 Giải HPT(**) + Tính các số liệu thành phần 1,1x + 1, 08 y = 2,17 (**) ⇔ x + y = 2 Cả lớp cùng tham gia giải BT 39 1,1x + 1, 08 y = 2,17 ⇔ 1,1x + 1,1 y = 2, 2... tổng các tần số -Chọn ẩn số -HS chọn ẩn số và lập hệ -Lập hệ phương trình bài toán phương trình bài toán -HS giải hệ phương trình -Trả lời bài toán 10’ Bài 42/10,11 SBT: -Đưa bảng phụ ghi đề bài -Hãy chọn ẩn số, nêu điều kiện của ẩn? -Lập các phương trình của bài toán Lập hệ phương trình và giải -Trả lời: Giáo ánĐại số 9 2010 – 2011 -Một HS đọc to đề bài -Cả lớp làm bài dưới sự hướng dẫn của GV Bài... tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình − Thái độ: Tư duy lập luận lơ gích, làm việc theo qui trình, cung cấp các kiến thực tế cho HS II-CHUẨN BỊ HS : Soạn đầy đủ các BTVN đã ra GV : Bảng phụ với các đề toán ghi sẵn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/ Ổn đònh : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (8’) Nêu lại các bước giải BT bằng cách lập HPT p dụng : Giải BT38 3/ Bài mới: Giáo ánĐại số 9. .. (giờ sáng Yêu cầu HS giải và trả lời 4/ Hướng dẫn về nhà: (2’) -HS đọc lại 3 bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình -Làm bài tập 29/ 22; 35, 36, 37, 38/ 9 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 22 - Tiết 41 Từ ngày :24/01 – 29/ 01 §6 GIẢI IBÀI ITOÁN BẰNG... : (8’) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Giải BT43 ( SGK) 3/ Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của Kiến thức HS 15’ Dạng 1: Toán chuyển động Gv đưa sơ đồ vẽ sẵn, yêu cầu hs chọn ẩn và lập hệ phương trình bài toán Th1: Cùng khởi hành A 3,6km 2km M 1,6km B Th2: Người đi chậm (B) khởi 1 hành trước 6 phút = h 10 A 3,6km 1,8km N Giáo ánĐại số 9 2010 – 2011 1,8km B BT43 (tr... giải BT bằng cách lập HPT và làm các BTVN ; các bảng nhóm GV : Đề bài các bài toán chuẩn bò sẵn trên bảng phụ III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/ Ổn đònh (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (8’) Nêu các bước giải BT bằng cách lập HPT p dụng : Giải BT 29 (SGK/22) 3/ Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Giáo ánĐại số 9 2010 – 2011 Trang 12 Năm học: 10’ HĐ1-Sửa BTVN GV nhấn mạnh một số ý : + ĐK của... 29/ 01 Giáo ánĐại số 9 2010 – 2011 LUYỆN TẬPP LUYỆN TẬ Trang 14 Năm học: I-MỤC TIÊU − Kiến thức: HS củng cố phương pháp giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình − Kỹ năng: HS có kĩ năng thành thạo giải các loại tốn về chuyển động, tìm số,… -Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống − Thái độ: Tư duy lập luận lơ gích, làm việc theo qui trình II-CHUẨN BỊ GV:Bảng . thức Giáo án Đại số 9 Trang 9 N ă m ho ̣ c: 2010 – 2011. . 23’ HĐ1:Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình -Để giải bài toán bằng giải bài toán bằng. toán nào? -Hãy nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. -Bài toán có những đại lượng nào chưa biết? -Ta nên chọn ngay hai đại