1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA T15 L3 Theo chuẩn KTKN

7 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tập đọc NHà Bố ở (1 tiết) I.Mục tiêu 1.Đọc thành tiếng. *Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ : PB : Páo, ngọn núi, lội, ngớc lên, quanh co, leo đèo, tầng năm, . PN : Páo, tiếng suối, nhoà dần, cửa sổ, quanh co, leo đèo, . *Đọc đúng nhịp các câu thơ và thể hiện đợc tâm trạng ngạc nhiên của bạn nhỏ. 2.Đọc hiểu. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sừng sững, thang gác, . Hiểu đợc nội dung bài thơ : Bạn Páo ở miền núi đợc bố đa đi thăm thành phố, thấy gì bạn cũng ngạc nhiên thích thú nhng không quên vùng núi que mình. 3.Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ bài tập đọc(phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Hũ bạc của ngời cha. 2. Dạy- Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ và giới thiệu : Đây là bạn Páo và bố của bạn. Páo là một bạn nhỏ sống ở vùng núi. Lần đầu đợc bố cho về thăm thành phố, Páo đã có suy nghĩ và tình cảm nh thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Nhà bố ở. Ghi tên bài lên bảng. 2.2. Luyện đọc Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài một lợt chú ý thể hiện đúng tâm trạng của Páo : + Khổ 1: háo hức khi đợc về thăm 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Theo dõi GV đọc mẫu. thành phố. + Khổ 2,3 : ngạc nhiên trớc những điều lạ ở thành phố. + Khổ 4 : bâng khuâng nhớ quê hơng. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Hớng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. -Hớng dẫn đọc từng khổ thơ và nghĩa từ khó : Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài. Theo dõi học sinh đọc và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng nếu học sinh mắc lỗi. Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài tr- ớc lớp, mỗi học sinh đọc khổ thơ. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 2.3. Hớng dẫn tìm hiểu bài GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trớc lớp. Quê bạn Páo ở đâu? Câu thơ nào cho em biết điều đó? -HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu ở mục tiêu. - Mỗi HS đọc 2 dòngthơ, nối tiếp nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Đọc từng khổ thơ trong bài theo h- ớng dẫn của GV: - Đọc từng đoạn trớc lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và nhịp thơ : + Khổ 2, khổ 4 đọc nh sau: Con đờng sao mà rộng thế/ Sông sâu/ chẳng lội đợc qua/ Ngời,/ xe/ đi nh gió thổi/ Ngớc lên/ mới thấy mái nhà.// Bố ở tầng năm / chót vót/ Gió/ nh đỉnh núi bản ta/ Sớm/ chiều/ xuống lên thang gác/ Nhớ sao / đèo dốc quê nhà .// - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm. - 4 HS tiếp nối nhau đọcbài, cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lợt từng học sinh đọc một khổ thơ trong nhóm - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng đọc thầm trong SGK. -Quê Páo ở miền núi, các câu thơ cho -Páo đi thăm bố ở đâu? Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ? -Lần đầu đợcbố cho về thăm thành phố, Páo thấy có rất nhiều điều lạ nh- ng ở thành phố còn có những điều làm Páo thấy giống ở quê mình. Em hãy tìm những hình ảnh ở thành phố mà Páo thấy giống ở quê mình?---Theo em, vì sao Páo có thể thấy những điểm giống nhau giữa quê nhà và cảnh vật thành phố? 2.4. Học thuộc lòng bài thơ GV tiến hành hớng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo các bớc:- đọc thầm và dựa vào các điểm tựa là chữ đầu câu. 3. củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. biết điều đó là: Ngọn núi ở lại cùng mây; Tiếng suối nhoà dần trong mây; Quanh co nh Páo leo đèo; Gió nh đỉnh núi bản ta; Nhớ sao đèo dốc quê nhà. Páo đi thăm bố ở thành phố. -Thành phố có nhiều điều làm báo thấy lạ, đó là đờng rất rộng; sông thì sâukhông lội đợc qua nh suối ở quê Páo; có rất đông ngời và xe đi lại nh gió thổi; nhà cao sừng sững, ngớc lên mới thấy mái; lên nhà đi bằng thang gác ở giữa nh đi vào trong ruột. -Páo thấy nhà caogiống nh trái núi ở quê; Bố ở trên tầng năm lộng giớ nh gió ở bản làng quê hơng; lên xuống thang gác giống nh Páo đang leo đèo, leo dốc ở quê nhà. Vì sao Páo rất yêu và nhớ quê hơng của mình. - HS Học thuộc lòng bài thơ -Thi đọc thuộc lòng bài thơ. Thứ ngày tháng năm 200 Bài tập h ớng dẫn luyện tập thêm: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: Thừa số 25 65 210 124 Thừa số 7 3 4 3 6 5 Tích 264 125 Các hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 73. Kiểm tra kĩ năng sử dụng bảng nhân. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Dạy- học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2.2. Giới thiệu bảng chia Treo bảng nhân nh trong toán 3 lên bảng. Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. Yêu cầu HS đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng. Giới thiệu: Đây là các thơng của hai số. Yêu cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia. Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia của phép chia. Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng. Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học? Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ t và tìm xem các số này là số bị chia trong bảng chia mấy. Vậy mỗi hàng trong bảng này, không 2 HS làm bài trên bảng 4 HS lên bảng thực hành sử dụng bảng nhân. Nghe giới thiệu Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia. Đọc các số: 1, 2, 3, ., 10 Đọc các số: 2, 4, 6, 8, 10, 20. Các số trên chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2. Các số trong hàng thứ 4 là số bị chia của các phép chia trong bảng chia 3 kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng chia. Hàng thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ hai là bảng chia 2, ., hàng cuối cùng là bảng chia 10. 2.3. Hớng dẫn sử dụng bảng chia Hớng dẫn HS tìm thơng 12:4, Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12. Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3. Ta có 12: 4 = 3 Tơng tự 12:3 =4. Yêu cầu Hs thực hành tìm thơng của một số phép tính trong bảng. 2.4. Luyện tập- thực hành Bài 1 Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 Hớng dẫn HS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia. Tìm số bị chia của phép chia có số chia là 7, thơng là 3: Từ số 7 ở cột đầu tiên dóng sang ngang theo chiều mũi tên. Từ số 3 ở hàng đầu tiên dóng thẳng cột xuống dới, gặp hàng có số 21, vậy số bị chia cần tìm là 21. Tìm số chia trong phép chia có số bị chia là 24, thơng là 6: Từ 6 ở hàng đầu tiên, dóng thẳng cột xuống dới đến số 24, từ 24 dóng theo hàng ngang về cột đầu tiên của bảng, gặp số 4, vậy 4 là số phải tìm. Chữa bài và cho điểm HS Bài 3 Gọi 1 HS đọc đề bài. Quyển truyện này bao nhiêu trang? Một số HS lên thực hành sử dụng bảng chia để tìm thơng HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó một số HS lên bảng nêu rõ cách tìm thơng của mình. Minh đã đọc đợc bao nhiêu phần quyển truyện? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gi? Làm thế nào tính đợc số trang Minh còn phải đọc ? Đã biết Minh đọc đợc bao nhiêu trang cha? Yêu cầu HS làm bài. GV có thể vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán cho HS: đã đọc trang ? 132 trang Chữa bài và cho điểm HS Bài 4 Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ 1.Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS về nhà luyên tập thêm về các phép chia đã học Nhận xét tiết học Minh có một quyển truyện dày 132 trang, Minh đã đọc đợc 1/ 4 quyển truyện đó. Hỏi Minh còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì xong quyển truyện. Quyển truyện dày 132 trang. Minh đã đọc đợc một phần t quyển truyện. Bài toán yêu cầu tìm số trang Minh còn phải đọc để đọc hết quyển truyện. Lấy tổng số trang của quyển truyện trừ đi số trang Minh đã đọc. Cha biết và phải đi tìm 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập: Bài giải: Số trang bạn Minh đã đọc là: 132: 4 = 33( trang) Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa là: 132 33 = 99( trang) Đáp số: 99 trang. Đáp án: Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2004. Tuần 15 . bài thơ theo các bớc:- đọc thầm và dựa vào các điểm tựa là chữ đầu câu. 3. củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị. bảng chia Hớng dẫn HS tìm thơng 12:4, Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12. Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.

Ngày đăng: 20/09/2013, 17:10

Xem thêm: GA T15 L3 Theo chuẩn KTKN

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ghi tên bài lên bảng. - GA T15  L3 Theo chuẩn KTKN
hi tên bài lên bảng (Trang 1)
2.3. Hớng dẫn sử dụng bảng chia - GA T15  L3 Theo chuẩn KTKN
2.3. Hớng dẫn sử dụng bảng chia (Trang 5)
Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ - GA T15  L3 Theo chuẩn KTKN
ch ức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w