1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN KIỂM TOÁN

27 923 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 37,04 KB

Nội dung

SỞ PHÁP CỦA HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN KIỂM TOÁN I. sở pháp của hoạt động kế toán. sở pháp của hoạt động kế toán là: Luật kế toán; Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán Nhà nước; Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh,… 1. Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc kế toán. Khái niệm Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Nhiệm vụ kế toán. Thu thập, xử thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. Nguyên tắc kế toán Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Ðơn vị kế toán không được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán, trừ trường hợp pháp luật quy định khác. Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp sự thay đổi về các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính. Ðơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được công khai theo quy định tại Ðiều 32 của Luật kế toán Ðơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước ngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Ðiều 7 Luật kế toán còn phải thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước. 2. Nội dung công tác kế toán 2.1. Chứng từ kế toán Chứng từ kế toán phải các nội dung chủ yếu sau đây: + Tên và số hiệu của chứng từ kế toán; + Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; + Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán; + Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán; + Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; + Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ; + Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người liên quan đến chứng từ kế toán. Ngoài những nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán quy định tại khoản 1 Ðiều 17 Luật kế toán, chứng từ kế toán thể thêm những nội dung khác theo từng loại chứng từ. 2.2. Tài khoản kế toánsổ kế toán Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. Hệ thống tài khoản kế toán gồm các tài khoản kế toán cần sử dụng. Mỗi đơn vị kế toán phải sử dụng một hệ thống tài khoản kế toán. Sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh liên quan đến đơn vị kế toán. Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang; đóng dấu giáp lai. Sổ kế toán phải các nội dung chủ yếu sau đây: + Ngày, tháng ghi sổ; + Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ; + Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; + Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào các tài khoản kế toán; + Số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. 2.3. Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính được lập theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước và đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm: + Bảng cân đối tài khoản; + Báo cáo thu, chi; + Bản thuyết minh báo cáo tài chính; +Các báo cáo khác theo quy định của pháp luật. Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh gồm: +Bảng cân đối kế toán; +Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; +Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; +Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Bộ Tài chính quy định cụ thể về báo cáo tài chính cho từng lĩnh vực hoạt động. Lập báo cáo tài chính Đơn vị kế toán phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm; trường hợp pháp luật quy định lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác thì đơn vị kế toán phải lập theo kỳ kế toán đó. Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế toán. Đơn vị kế toán cấp trên phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất dựa trên báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán trong cùng đơn vị kế toán cấp trên. Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán; trường hợp báo cáo tài chính trình bày khác nhau giữa các kỳ kế toán thì phải thuyết minh rõ do. Báo cáo tài chính phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán ký. Người ký báo cáo tài chính phải chịu trách nhiệm về nội dung của báo cáo. 2.4. Kiểm tra kế toán Đơn vị kế toán phải chịu sự kiểm tra kế toán của quan thẩm quyền và không quá một lần kiểm tra cùng một nội dung trong một năm. Việc kiểm tra kế toán chỉ được thực hiện khi quyết định của quan thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Nội dung kiểm tra kế toán gồm: + Kiểm tra việc thực hiện các nội dung công tác kế toán; + Kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán; + Kiểm tra việc tổ chức quản hoạt động nghề nghiệp kế toán; + Kiểm tra việc chấp hành các quy định khác của pháp luật về kế toán. Nội dung kiểm tra kế toán phải được xác định trong quyết định kiểm tra. 2.5. Kiểm tài sản, bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán Kiểm tài sản Kiểm tài sản là việc cân, đong, đo, đếm số lượng; xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện tại thời điểm kiểm để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán. Đơn vị kế toán phải kiểm tài sản trong các trường hợp sau: + Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chính; + Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản hoặc bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; + Chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp; + Xy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường khác; + Ðánh giá lại tài sản theo quyết định của quan nhà nước thẩm quyền; + Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. Sau khi kiểm tài sản, đơn vị kế toán phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê. Trường hợp chênh lệch giữa số liệu thực tế kiểm với số liệu ghi trên sổ kế toán, đơn vị kế toán phải xác định nguyên nhân và phải phản ánh số chênh lệch và kết quả xử vào sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính. Việc kiểm phải phản ánh đúng thực tế tài sản, nguồn hình thành tài sản. Người lập và ký báo cáo tổng hợp kết quả kiểm phải chịu trách nhiệm về kết quả kiểm kê. Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán Tài liệu kế toán phải được đơn vị kế toán bảo quản đầy đủ, an toàn trong quá trình sử dụng và lưu trữ. Tài liệu kế toán lưu trữ phải là bản chính. Trường hợp tài liệu kế toán bị tạm giữ, bị tịch thu thì phải biên bản kèm theo bản sao chụp xác nhận; nếu bị mất hoặc bị huỷ hoại thì phải biên bản kèm theo bản sao chụp hoặc xác nhận. Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn mười hai tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán. Người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán. Tài liệu kế toán phải được lưu trữ theo thời hạn sau đây: + Tối thiểu năm năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế toán, gồm chứng từ kế toán không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính; + Tối thiểu mười năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, sổ kế toán và báo cáo tài chính năm, trừ trường hợp pháp luật quy định khác; + Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toán tính sử liệu, ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng. Chính phủ quy định cụ thể từng loại tài liệu kế toán phải lưu trữ, thời hạn lưu trữ, thời điểm tính thời hạn lưu trữ quy định tại khoản 5 Ðiều 40 Luật kế toán , nơi lưu trữ và thủ tục tiêu huỷ tài liệu kế toán lưu trữ. 2.6. Công việc kế toán trong trường hợp đơn vị kế toán chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản. Công việc kế toán trong trường hợp chia đơn vị kế toán Đơn vị kế toán bị chia thành các đơn vị kế toán mới phải thực hiện các công việc sau đây: + Khóa sổ kế toán, kiểm tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính; + Phân chia tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao; + Bàn giao tài liệu kế toán liên quan đến tài sản, nợ chưa thanh toán cho các đơn vị kế toán mới. Đơn vị kế toán mới được thành lập căn cứ vào biên bản bàn giao mở sổ kế toán và ghi sổ kế toán theo quy định của Luật kế toán. Công việc kế toán trong trường hợp tách đơn vị kế toán Đơn vị kế toán bị tách một bộ phận để thành lập đơn vị kế toán mới phải thực hiện các công việc sau đây: + Kiểm tài sản, xác định nợ chưa thanh toán của bộ phận được tách; + Bàn giao tài sản, nợ chưa thanh toán của bộ phận được tách, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao; + Bàn giao tài liệu kế toán liên quan đến tài sản, nợ chưa thanh toán cho đơn vị kế toán mới; đối với tài liệu kế toán không bàn giao thì đơn vị kế toán bị tách lưu trữ theo quy định tại Ðiều 40 của Luật kế toán. Đơn vị kế toán mới được thành lập căn cứ vào biên bản bàn giao mở sổ kế toán và ghi sổ kế toán theo quy định của Luật này. Công việc kế toán trong trường hợp hợp nhất các đơn vị kế toán Các đơn vị kế toán hợp nhất thành đơn vị kế toán mới thì từng đơn vị kế toán bị hợp nhất phải thực hiện các công việc sau đây: + Khóa sổ kế toán, kiểm tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính; + Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao; + Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán hợp nhất. Đơn vị kế toán hợp nhất phải thực hiện các công việc sau đây: + Căn cứ vào các biên bản bàn giao, mở sổ kế toán và ghi sổ kế toán; + Tổng hợp báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán bị hợp nhất thành báo cáo tài chính của đơn vị kế toán hợp nhất. Công việc kế toán trong trường hợp sáp nhập đơn vị kế toán Đơn vị kế toán sáp nhập vào đơn vị kế toán khác phải thực hiện các công việc sau đây: + Khóa sổ kế toán, kiểm tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính; + Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao; + Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán nhận sáp nhập. Đơn vị kế toán nhận sáp nhập căn cứ vào biên bản bàn giao ghi sổ kế toán theo quy định của Luật này. Công việc kế toán trong trường hợp chuyển đổi hình thức sở hữu Đơn vị kế toán chuyển đổi hình thức sở hữu phải thực hiện các công việc sau đây: + Khóa sổ kế toán, kiểm tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính; + Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao; + Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán hình thức sở hữu mới. Đơn vị kế toán hình thức sở hữu mới căn cứ vào biên bản bàn giao mở sổ kế toán và ghi sổ kế toán theo quy định của Luật này. Công việc kế toán trong trường hợp giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản Đơn vị kế toán bị giải thể hoặc chấm dứt hoạt động phải thực hiện các công việc sau đây: + Khóa sổ kế toán, kiểm tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính; + Mở sổ kế toán theo dõi các nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến giải thể, chấm dứt hoạt động; + Bàn giao tài liệu kế toán của đơn vị kế toán giải thể hoặc chấm dứt hoạt động sau khi xử xong cho đơn vị kế toán cấp trên hoặc tổ chức, cá nhân lưu trữ theo quy định tại Ðiều 40 của Luật kế toán. Trường hợp đơn vị kế toán bị tuyên bố phá sản thì Toà án tuyên bố phá sản chỉ định người thực hiện công việc kế toán theo quy định tại khoản 1 Ðiều 47 Luật kế toán. II. sở pháp của hoạt động kiểm toán. sở pháp của hoạt động kiểm toán là Luật kiểm toán Nhà nước số 37/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Nghị định số 105/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/3/2004 về kiểm toán độc lập; Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/3/2004 về kiểm toán độc lập; Thông tư số 60/20006/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 28/6/2006 về tiêu chuẩn, điều kiện thành lập và hoạt động đối với các doanh nghiệp kiểm toán,… 1. Những vấn đề chung. Một số khái niệm bản: Kiểm toán độc lập: Là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là đơn vị được kiểm toán) khi yêu cầu của các đơn vị này. Kiểm toán viên: Là người đủ tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề kiểm toán độc lập theo quy định tại Điều 13, Điều 14 của Nghị định105/2004/NĐ-CP. Kiểm toán viên hành nghề: Là kiểm toán viên đã đăng ký hành nghề tại một doanh nghiệp kiểm toán được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam và được phép ký tên trên báo cáo kiểm toán. [...]... nghiệp kiểm toán: Là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về thành lập và hoạt động doanh nghiệp tại Việt Nam và theo quy định Nghị định105/2004/NĐ-CP Chuẩn mực kiểm toán: Là quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và thủ tục kiểm toán làm sở để kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán và làm cơ sở kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán Báo cáo kiểm. .. nghiệp kiểm toán Các loại dịch vụ cung cấp: Doanh nghiệp kiểm toán được đăng ký thực hiện các dịch vụ kiểm toán sau: + Kiểm toán báo cáo tài chính; + Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế; + Kiểm toán hoạt động; + Kiểm toán tuân thủ; + Kiểm toán nội bộ; + Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành (kể cả báo cáo tài chính hàng năm); + Kiểm toán báo cáo quyết toán. .. và hoạt động theo pháp luật Việt Nam trong từng cuộc kiểm toán riêng lẻ thì báo cáo kiểm toán phải chữ ký của doanh nghiệp kiểm toán của Việt Nam Nếu muốn thực hiện độc lập một cuộc kiểm toán ở Việt Nam và lưu hành báo cáo kiểm toán ở Việt Nam thì phải được Bộ Tài chính chấp thuận cho từng cuộc kiểm toán III Các mô hình tổ chức hoạt động của công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ kế toán và kiểm. .. Báo cáo kiểm toán: Là báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán lập và công bố thể hiện ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm toán Giá trị của kết quả kiểm toán Các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán sau khi được kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán kiểm tra, xác nhận là căn cứ tin cậy để: + quan nhà... quản lý, điều hành đơn vị, làm lành mạnh môi trường đầu tư Nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập + Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam + Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp và kết quả kiểm toán + Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp kiểm toán + Bảo đảm tính độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ, lợi ích và tính trung thực, đúng pháp luật, khách quan của hoạt động kiểm toán độc... hoặc hợp tác kiểm toán với các doanh nghiệp kiểm toán khác theo quy định của pháp luật Thành lập chi nhánh theo quy định tại Điều 21 Nghị định105/2004/NĐ-CP, hoặc đặt sở hoạt động ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Tham gia các tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán; tham gia là thành viên của tổ chức kiểm toán quốc tế Yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu kế toán và các... trong thông báo kế hoạch kiểm toán năm của quan Kiểm toán Nhà nước thì báo cáo tài chính năm đó không bắt buộc phải được doanh nghiệp kiểm toán kiểm toán Các doanh nghiệp và tổ chức bắt buộc phải kiểm toán báo cáo tài chính theo quy định tại Điều 10 của Nghị định 105/2004/NĐ-CP thì phải ký hợp đồng kiểm toán với doanh nghiệp kiểm toán chậm nhất là 30 ngày trước khi kết thúc kỳ kế toán năm Nghiêm... một doanh nghiệp kiểm toán được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam trong từng cuộc kiểm toán riêng lẻ thì báo cáo kiểm toán phải chữ ký của doanh nghiệp kiểm toán của Việt Nam Nếu muốn thực hiện độc lập một cuộc kiểm toán ở Việt Nam và lưu hành báo cáo kiểm toán ở Việt Nam thì phải được Bộ Tài chính chấp thuận cho từng cuộc kiểm toán 5 Chuyển đổi loại hình Công ty kiểm toán - Khi thực... doanh theo quy định của Bộ Tài chính Trong quá trình kiểm toán, nếu phát hiện đơn vị được kiểm toán hiện tượng vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán thì doanh nghiệp kiểm toán nghĩa vụ thông báo với đơn vị được kiểm toán hoặc ghi ý kiến nhận xét vào báo cáo kiểm toán Cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm toán theo yêu cầu bằng văn bản của quan nhà nước thẩm quyền theo quy định của pháp luật các trường... ngành Kế toán - Kiểm toán và thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán từ 5 năm trở lên hoặc thời gian thực tế làm trợ kiểm toán ở doanh nghiệp kiểm toán từ 4 năm trở lên; + khả năng sử dụng tiếng nước ngoài thông dụng và sử dụng thành thạo máy vi tính; + Chứng chỉ kiểm toán viên do Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp Những người chứng chỉ chuyên gia kế toán hoặc chứng chỉ kế toán, kiểm toán . CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN KIỂM TOÁN I. Cơ sở pháp lý của hoạt động kế toán. Cơ sở pháp lý của hoạt động kế toán là: Luật kế toán; Nghị. tại khoản 1 Ðiều 47 Luật kế toán. II. Cơ sở pháp lý của hoạt động kiểm toán. Cơ sở pháp lý của hoạt động kiểm toán là Luật kiểm toán Nhà nước số 37/2005/QH11

Ngày đăng: 30/10/2013, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w