Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
80,31 KB
Nội dung
Cơsởpháplýđốivớihoạtđộngđầu t nớc ngoàitrênthị tr- ờng chứngkhoánViệt Nam Luật pháp tại mọi quốc gia và đốivới mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực hoạtđộng là một công cụ quản lý nhà nớc hữu hiệu giúp cho các đối tợng đợc điều chỉnh có định hớng cho hoạtđộng của mình trêncơsở bình đẳng, công bằng, phù hợp với mức độ u tiên hay hạn chế của ngành nghề, lĩnh vực đó trong các thời kỳ khác nhau. Đốivới lĩnh vực chứngkhoán và thị trờng chứngkhoán ở Việt Nam, việc tìm hiểu, soạn thảo và ban hành các văn bản pháp luật đã đợc Chính phủ, các Bộ ngành, cơ quan chuyên trách đã và đang xúc tiến xây dựng, trong đó có các văn bản điều chỉnh hoạtđộng ĐTNN trênthị trờng. 1.1.1 Các văn bản áp dụng cho hoạtđộngđầu t nớc ngoài nói chung 1.1.1.1 Luật Doanh nghiệp Đợc Quốc hội thông qua vào năm 1999, Luật Doanh nghiệp là một trong số ít các luật của Việt Nam gần đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế. Luật này đa ra một khung pháplý toàn diện về các vấn đề thành lập, kinh doanh, tổ chức lại và thanh lý các công ty, doanh nghiệp hoạtđộngtrên lãnh thổ Việt Nam. Luật có các quy định liên quan tới lĩnh vực chứngkhoán nh việc các doanh nghiệp cổ phần đợc phát hành cổ phiếu, trái phiếu; loại hình cổ phiếu đợc phát hành, tính chất, đặc điểm từng loại cổ phiếu phát hành, việc mua bán lại cổ phiếu của tổ chức phát hành và tỷ lệ đợc phép mua bán lại 1 . Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp tạo ra cơsở cho việc ban hành các văn bản dới luật về chứngkhoán và TTCK. 1.1.1.2 Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Thực hiện đờng lối mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc, nhằm khuyến khích các nhà ĐTNN đầu t vào Việt Nam , Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành ngày 12/11/1996, đợc sửa đổi, bổ sung ngày 9/6/2000. Luật 1 Chơng IV, Luật Doanh nghiệp ban hành ngày 12 tháng 6 năm 1999. Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (gọi tắt là Luật Đầu t nớc ngoài) quy định các vấn đề liên quan tới hoạtđộng ĐTNN tại Việt Nam bao gồm các hình thức đầu t, biện pháp bảo đảm đầu t, quyền và nghĩa vụ của nhà ĐTNN và doanh nghiệp có vốn ĐTNN, và các quy định về quản lý nhà nớc đốivới ĐTNN. Các nhà ĐTNN thực hiện bỏ vốn đầu t vào Việt Nam, không kể theo hình thức đầu t trực tiếp hay đầu t gián tiếp đều có thể chịu sự điều chỉnh theo Luật này 2 . Bên cạnh đó, Luật Đầu t nớc ngoàicó các quy định làm cơsở cho việc tạo hàng hoá có vốn ĐTNN trênthị trờng chứngkhoán nh cho phép các doanh nghiệp có vốn ĐTNN chuyển đổi hình thức đầu t, chia tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp; cho phép các bên tham gia liên doanh chuyển nhợng giá trị vốn góp của mình trong liên doanh 3 . Không chỉ có vậy, các quy định trong Luật cũng cho thấy các điều kiện hỗ trợ cho ĐTNN bao gồm các quy định về tỷ lệ đầu t tối thiểu của Bên nớc ngoài trong liên doanh, về mua bán, trao đổi, chuyển ngoại hối, về chuyển lợi nhuận ra nớc ngoàivới các mức thuế chuyển lợi nhuận u tiên khác nhau, về thuế u đãi đốivới thu nhập doanh nghiệp 4 . 1.1.1.3 Luật Khuyến khích đầu t trong nớc Nhằm mục tiêu tận dụng tối đa có hiệu quả mọi nguồn lực trong và ngoài nớc để mở rộng đẩy mạnh hoạtđộngđầu t trong nớc, Quốc hội đã thông qua Luật Khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) số 03/1998/QH10 ngày 20 tháng 5 năm 1998. Luật áp dụng đốivớiđầu t của công dân Việt Nam, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, ngời nớc ngoài thờng trú tại Việt Nam khi mua cổ phần, góp vốn vào các doanh nghiệp Việt Nam 5 . 2 Các nhà đầu t nớc ngoài thờng trú lâu dài tại Việt Nam có quyền lựa chọn áp dụng Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam hoặc Luật Khuyến khích đầu t trong nớc cho dự án đầu t của mình nhng chỉ đợc lựa chọn một trong hai Luật đó. 3 Điều 19a, Điều 34 Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, sửa đổi bổ sung ngày 9/6/2000 4 Điều 8, 33, 43, 44 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 5 Điều 5, khoản 1 Luật Khuyến khích đầu t trong nớc Nếu lựa chọn áp dụng Luật khuyến khích đầu t trong nớc trong việc mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp, ngời nớc ngoài chỉ đợc góp vốn không quá 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp Việt Nam vào những ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Điều này thể hiện sự khác nhau giữa hai Luật có thể đợc áp dụng đốivớihoạtđộng ĐTNN ở Việt Nam. Đây là sự linh hoạt của luật phápViệt Nam tạo nhiều sự lựa chọn cho nhà ĐTNN đa ra quyết định phù hợp tình hình thực tế của mình. Trong Luật cũng quy định quyền lợi và nghĩa vụ đốivới thu nhập có đợc từkhoảnđầu t của ngời nớc ngoài vào Việt Nam nh mức thuế 5% chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài; các khoản tiền đợc quyền chuyển ra nớc ngoài 6 . Trêncơsở Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Luật Khuyến khích đầu t trong nớc, Chính phủ, các Bộ, ban ngành đã ban hành các văn bản dới luật nhằm cụ thể hoá các quy định trong luật. 1.1.1.4 Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 Quá trình cổ phần hoá DNNN đã bắt đầu diễn ra từđầu những năm 90, nhng đến năm 2002, văn bản pháplýcó tính thống nhất, chuẩn mực quy định rõ ràng, hớng dẫn cụ thể mọi vấn đề liên quan tới quá trình cổ phần hoá một DNNN mới đợc ra đời Nghị định 64/2002/NĐ-CP. Trong Nghị định nêu rõ quyền tham gia mua cổ phần phát hành lần đầu của các DNNN cổ phần hoá của nhà ĐTNN, giới hạn về tỷ lệ sở hữu và ngành nghề, phơng thức mua cổ phần và sử dụng cổ tức 7 . Theo Nghị định, nhà ĐTNN nếu nắm giữ trên 20% sốcổ phần phổ thông đợc quyền bán và thoả mãn một số quy định khác thì trở thành cổđông sáng lập, tham gia quản lý công ty. Nghị định cũng dành riêng một chơng để nói tới các quyền và nghĩa vụ của cổđông là nhà ĐTNN, trong đó có một số quyền cơ bản nh: quyền tham gia 6 Điều 27, 34 Luật Khuyến khích đầu t trong nớc 7 Điều 4, 5, chơng I Nghị định 64/2002/NĐ-CP quản lý, quyền sử dụng cổ phiếu trong các quan hệ tín dụng, quyền chuyển nh- ợng, mua bán cổ phần. Có thể nói, Nghị định 64 ra đời đã mở ra con đờng chính thức cho các nhà ĐTNN tiếp cận vớithị trờng chứngkhoánsơ cấp của các DNNN cổ phần hoá. Nhờ đó, công cuộc cải cách khối DNNN nhằm nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp này, tận dụng tối đa mọi nguồn lực của cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nớc đợc thực hiện sâu rộng và hiệu quả hơn. 1.1.1.5 Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2003 Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2003 ra đời đang tạo thêm một nguồn hàng cho thị trờng chứngkhoánViệt Nam thông qua việc hình thành một loại hình doanh nghiệp mới là sự kết hợp của công ty trong nớc và công ty có vốn nớc ngoài. Cụ thể là, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hiện tại có thể chuyển đổi thành Công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài. Các công ty cổ phần có vốn ĐTNN sẽ tuân thủ các quy định của pháp luật về công ty trong Luật Doanh nghiệp và đợc phép niêm yết trên TTCK, nhng giấy phép đầu t và các hoạtđộng đợc phép vẫn sẽ đợc điều chỉnh theo Luật Đầu t nớc ngoài. Để thực hiện Nghị định 38/2003/NĐ-CP, một thông t liên tịch giữa Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính số 08/2003/TTLT-BKH-BTC đợc ban hành nhằm hớng dẫn thực hiện các quy định trong Nghị định 38/CP. Việc ban hành Nghị định 38/2003/NĐ-CP và thông t hớng dẫn 08? 2003/TTLT-BKH-BTC đang đặt ra một số vấn đề cần quan tâm đốivới bộ phận doanh nghiệp có vốn ĐTNN cũng nh đốivới các thực thể kinh tế liên quan trên cả hai mặt có lợi và bất lợi: Một số thuận lợi đốivới doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài chuyển đổi: Hiện tại, doanh nghiệp có vốn ĐTNN không đợc phép phát hành cổ phiếu hay trái phiếu để huy động vốn. Sau khi chuyển đổi, các doanh nghiệp sẽ trở thành công ty cổ phần và có thể phát hành chứng khoán. Hơn nữa, cổ phiếu của loại hình công ty này có thể đợc niêm yết trên TTCK. Điều đó sẽ tạo một kênh huy động vốn hữu hiệu và nâng cao vị thế, uy tín của các doanh nghiệp này. Ngoài ra, thị trờng chứngkhoán sẽ đợc cung cấp những nguồn hàng lớn, chất l- ợng cao, góp phần thúc đẩy sự phát triển lớn mạnh của thị trờng. Nh vậy, việc cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn ĐTNN sẽ tạo ra mối quan hệ qua lại tơng hỗ tích cực giữa khối kinh tế có vốn ĐTNN với TTCK. Hiện tại, bất kỳ sự chuyển nhợng vốn sở hữu nào phải đợc sự chấp thuận của cơ quan cấp phép có thẩm quyền, gây mất thời gian cho nhà đầu t. Sau khi chuyển đổi, mọi sự chuyển nhợng cổ phần đều diễn ra tự do trừ chuyển nhợng đốivớicổ phần của cổđông nớc ngoài sáng lập. Đặc điểm nay sẽ giúp tăng tính thanh khoản cho vốn đầu t của chủ doanh nghiệp nói riêng và tổng vốn đầu t của toàn xã hội. Từ đó giúp phân bổ vốn có hiệu quả trong nền kinh tế. Hiện tại, thời gian dự án đầu t bị giới hạn theo giấy phép đầu t. Sau khi chuyển đổi, các doanh nghiệp có vốn ĐTNN sẽ hoạtđộng theo Luật Doanh nghiệp. Cùng với các quy định hiện nay tại các văn bản dới luật không đề cập tới thời hạn dự án đầu t của các công ty chuyển đổi. Theo đó thời hạn hoạtđộng của công ty sẽ không bị giới hạn. Ưu thế đợc thể hiện ở đây là nhà ĐTNN không phải lo ngại tới thời gian, chi phí cũng nh các thủ tục hành chính phức tạp trong việc gia hạn giấy phép đầu t nh hiện nay. Hiện tại, hoạtđộng theo Luật Đầu t nớc ngoài, các chủ sở hữu thiểu số nhận đợc sự bảo hộ rất lớn của Luật: (a) bất kỳ cuộc họp nào của Ban Quản trị doanh nghiệp phải có sự có mặt của tối thiểu 2/3 số thành viên trong ban Quản trị đại diện cho cả hai bên và (b) bất kỳ quyết định nào phải đợc sự nhất trí của Hội đồng quản trị doanh nghiệp. Sau khi chuyển đổi, chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp, các quy tắc nghiêm ngặt này sẽ đợc nới lỏng tạo thuận lợi cho phía nớc ngoài. Tức là, với đa số phiếu, các cổđông nớc ngoài thờng là cổđông đa sốcó thể kiểm soát đợc công tác quản trị công ty và thông qua quyết định nếu không đợc sự nhất trí của đại diện cổđông trong nớc. Nhờ đó, tính linh hoạt trong việc ra quyết định, nắm bắt thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp đợc cải thiện một cách đáng kể. Tuy tạo đợc nhiều thuận lợi cả về mặt tổ chức hoạt động, hoạch định chính sách tài chính, song việc chuyển đổi này đặt ra không ít thách thức. Một số bất lợi cần l ờng tr ớc Theo qui định trong Nghị định 38/CP, bất kỳ sự chuyển nhợng cổ phần của cổđông sáng lập là ngời nớc ngoài cho bên thứ ba phải đợc sự phê chuẩn của Bộ KH&ĐTvà số tiền thu đợc phải tái đầu t tại Việt Nam. Trong trờng hợp này, nếu cổđông sáng lập là ngời nớc ngoài muốn rút số tiền chuyển nhợng khỏi Việt Nam mà không tái đầu t, họ sẽ phải đợc sự cho phép của Bộ Kế hoạch và Đầu t. Quy định này sẽ gây thêm khó khăn cho việc chuyển cổ phần của cổđông sáng lập nớc ngoài sang đối tác Việt Nam. Thực tế tại các doanh nghiệp có vốn ĐTNN hiện nay cho thấy, việc định giá vốn góp ban đầu của các bên trong doanh nghiệp, đặc biệt về định giá đất đai, nhà xởng, dây chuyền công nghệ có tính chính xác không cao và thờng cao hơn giá trị thực tế. Trong khi đó, kết quả định giá này đợc phản ánh tại giá trị sổ sách, là cơsở để quyết định giá phát hành tối thiểu và giá bán ban đầu. Do đó, khi cổ phiếu đợc đa ra thị trờng, giá sẽ có xu hớng giảm xuống cho bằng giá trị thực của doanh nghiệp. Điều đó làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu và tính thanh khoản theo đó cũng giảm xuống. Vấn đề chuyển đổi các doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạtđộng theo hình thức công ty cổ phần còn rất mới mẻ tại Việt Nam. Nhiều ý kiến trái ngợc bàn về sự cần thiết của công tác chuyển đổi. Mặc dù vậy, phải khẳng định đây là xu hớng tất yếu cho sự phát triển một hệ thống toàn diện các doanh nghiệp của nền kinh tế thị trờng hiện đại, tạo nền tảng cho TTCK phát triển ổn định và vững mạnh. 1.1.1.6 Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 3 năm 2003 Thay thế cho Quyết định 145/1999/QĐ-TTg, Quyết định 36/2003/QĐ- TTg trở thành văn bản pháplý cao nhất quy định quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN trong các doanh nghiệp Việt Nam. Quyết định 36 quy định cả tr- ờng hợp góp vốn nớc ngoài vào các công ty TNHH và vốn góp của bên nớc ngoài trong các DNNN cổ phần hoá và công ty cổ phần. Quyết định này có phạm vi rộng hơn Quyết định 146 khi chỉ áp dụng cho các công ty đợc niêm yết trên TTCK. Theo Quyết định, ĐTNN dới hình thức mua cổ phần là hoạtđộng đợc phép nhng phải chịu một số giới hạn. Trớc hết là về loại hình công ty ngời ĐTNN đợc quyền mua cổ phần. Nhà ĐTNN tuy có thể đợc mua cổ phiếu khi một DNNN mới cổ phần hoá phát hành cổ phiếu lần đầu nhng không đợc trở thành cổđông sáng lập đốivới các công ty cổ phần hoạtđộng theo Luật Doanh nghiệp. Muốn nắm giữ cổ phiếu của các công ty này, nhà ĐTNN chỉ có thể mua cổ phiếu trong các đợt phát hành sau hoặc mua cổ phiếu hiện cótừ các cổđông hoặc từ công ty 8 . Quy định này là phù hợp do luật phápViệt Nam cha cho phép thành lập doanh nghiệp cổ phần có vốn ĐTNN. Trong thời gian tới, khi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN đợc chuyển đổi, các quy định này cần đợc xem xét chỉnh sửa. Một quy định quan trọng khác để thống nhất với Luật Đầu t nớc ngoài, Luật khuyến khích đầu t trong nớc là tổ chức, cá nhân nớc ngoài chỉ đợc nắm giữ tối đa 30% sốcổ phiếu đốivới công ty đã niêm yết và 30% vốn điều lệ đốivới công ty cha niêm yết. Trên thực tế, vốn điều lệ và giá trị vốn cổ phần có thể khác nhau sau quá trình sản xuất kinh doanh có lợi nhuận để lại khác không dẫn đến giá trị cổ phiếu nhà ĐTNN đợc nắm giữ tại các công ty cha niêm yết không đạt tới 30% tổng giá trị vốn cổ phần của công ty. 8 Điều 5, khoản 1.a Quyết định 36/2003/QĐ-TTg Mặt khác, các nhà ĐTNN chỉ đợc phép mua cổ phần tại các doanh nghiệp trong lĩnh vực, ngành nghề do Thủ tớng Chính phủ quyết định. Hiện nay có 35 lĩnh vực kinh doanh đợc bán cổ phiếu cho nhà ĐTNN trong các lĩnh vực: nông lâm ng nghiệp, công nghiệp, chế biến; du lịch, khách sạn và nhà hàng; vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc; hoạtđộng khoa học công nghệ, y tế và giáo dục 9 . Điều này hạn chế một lợng không nhỏ các nhà ĐTNN đang quan tâm đến các lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn khác. Ngoài ra, Quyết định và Thông t hớng dẫn số 73/2003/TT-BTC đã đa ra các quy định cụ thể về quy trình bán cổ phần cho nhà ĐTNN để tránh sự lúng túng của các doanh nghiệp trớc cơ hội huy động nguồn vốn bên ngoài cũng nh của các cơ quan Nhà nớc trong công tác quản lý việc bán cổ phần cho nhà ĐTNN của các doanh nghiệp Việt Nam. 1.1.2 Các văn bản pháplý áp dụng trực tiếp cho hoạtđộngđầu t nớc ngoàitrênthị trờng chứngkhoánViệt Nam 1.1.2.1 Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn trênthị trờng chứngkhoánViệt Nam sau hơn 3 năm hoạt động, UBCKNN đã gấp rút soạn thảo và trình Chính phủ Nghị định thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứngkhoán và thị trờng chứng khoán. Ngày 28/11/2003, Nghị định 144/2003/NĐ-CP đợc chính thức ban hành trở thành văn bản có tính pháplý cao nhất về lĩnh vực chứngkhoán và thị tr ờng chứngkhoán tại Việt Nam. Nghị định 144/CP lấy tinh thần chung của Nghị định 48/CP tuy có một số thay đổi cho phù hợp vớiđòi hỏi phát triển của thị trờng, trong đó có một số thay đổi liên quan tới vấn đề tham gia của bên nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán. Nghị định đề cập tới cả hai hình thức ĐTNN đợc phép tại Việt Nam: hình thức đầu t gián tiếp của cá nhân, tổ chức nớc ngoài mua bán chứngkhoántrênthị trờng chứngkhoánViệt Nam theo tỷ lệ do Thủ tớng Chính phủ quy định; và 9 Quyết định 260/2002/QĐ-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu t ngày 10/5/2003 hình thức đầu t trực tiếp thành lập tổ chức kinh doanh chứngkhoán gồm có công ty chứngkhoán liên doanh và công ty quản lý Quỹ liên doanh. Việc quản lý và cấp phép hoạtđộng cho hoạtđộngđầu t chứngkhoán trực tiếp đều do UBCKNN đảm nhiệm 10 . Bên cạnh đó, Nghị định cũng bàn tới việc mở văn phòng đại diện của tổ chức kinh doanh chứngkhoán nớc ngoài tại Việt Nam dới sự quản lý của UBCKNN. Với định hớng của Nghị định, Chính phủ, Thủ tớng chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan đã có các quy định cụ thể tại các quyết định, thông t nhằm h- ớng dẫn hoạtđộng ĐTNN vào thị trờng chứngkhoánViệt Nam. 1.1.2.2 Quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 7 năm 2003 Nhằm tăng cờng thu hút vốn ĐTNN vào thị trờng chứng khoán, tạo luồng sinh khí mới cho thị trờng và để tạo tính thống nhất giữa các văn bản pháp luật liên quan, Thủ tớng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định 146/2003/QĐ-Ttg ngày 17/7/2003 thay thế cho Quyết định 139/1999/QĐ-Ttg với các nội dung quy định về tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp của phía nớc ngoài trong các công ty niêm yết, công ty chứngkhoán liên doanh. Trớc đây, tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu tối đa của nhà ĐTNN là 20% sốcổ phiếu đang lu hành của tổ chức niêm yết. Trong khi đó, nhà ĐTNN mua cổ phiếu của các doanh nghiệp Việt Nam khác theo Quyết định 36/2003/QĐ-TTg và trớc đó là Quyết định 145/1999/QĐ-TTg có thể nắm giữ tới 30% sốcổ phần hoặc vốn điều lệ của doanh nghiệp Việt Nam. Sự không thống nhất giữa các văn bản pháp luật này gây khó khăn cho các công ty cổ phần đã bán cổ phiếu cho ngời nớc ngoàitrên mức 20%. Khi có điều kiện niêm yết cổ phiếu và có nguyện vọng niêm yết phải buộc cổđông nớc ngoài bán bớt cổ phiếu họ đang nắm giữ, làm nản lòng nhà ĐTNN. Đây cũng là một trong những nguyên nhân cản trở quá trình niêm yết của nhiều công ty có đủ điều kiện. Sự ra đời của Quyết định 10 Điều 99, 100, 101 Chơng X, Nghị định 144/2003/NĐ-CP 146/TTg đã giúp cải thiện tình hình khi cho phép nhà ĐTNN đợc nắm giữ tối đa 30% sốcổ phiếu niêm yết của tổ chức phát hành. Bên cạnh đó, Quyết định không quy định tỷ lệ cổ phiếu tối đa một tổ chức hay cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ nh trong Quyết định 139 trớc đây, nghĩa là một cá nhân hoặc tổ chức nớc ngoàicó thể nắm giữ cổ phiếu một công ty niêm yết tới mức tỷ lệ 30%. Đây là một tín hiệu đáng mừng khuyến khích nhà ĐTNN đầu t vốn vào thị trờng chứng khoán. Ngoài ra, đốivới việc góp vốn vào công ty chứngkhoán liên doanh hoặc công ty quản lý quỹ liên doanh, tỷ lệ nắm giữ của đối tác nớc ngoàicó thể lên tới 49%. Tỷ lệ này đã đợc điều chỉnh sovới tỷ lệ 30% tại Quyết định 139. Nh vậy, những tổ chức kinh doanh chứngkhoán liên doanh sẽ hoạtđộng theo Luật Đầu t nớc ngoài nếu tỷ lệ nắm giữ của bên nớc ngoàitrên 30% và theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc nếu tỷ lệ này là dới 30%. Việc quy định tỷ lệ nắm giữ đốivới trái phiếu cũng đợc ghi rõ trong Quyết định 146. Theo đó, tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ không giới hạn tỷ lệ trái phiếu lu hành trênthị trờng chứngkhoánViệt Nam. Vậy là, tỷ lệ nắm giữ loại chứngkhoán nợ cỉa nhà ĐTNN đã đợc điều chỉnh sovới mức 40% theo quy định trớc đây. Việc ban hành Quyết định 146/TTg với hàng loạt nới lỏng sovới văn bản pháp luật trớc đây cho thấy chủ trơng của Chính phủ đang h- ớng khuyến khích ĐTNN mạnh vào TTCK. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thời điểm TTCK đang rơi vào tình trạng trầm lắng kéo dài. Các quy định cụ thể hớng dẫn Quyết định 146/2003/QĐ-TTg đợc nêu trong thông t hớng dẫn do Bộ tài chính ban hành. 1.1.2.3 Thông t 121/2003/TT-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 Thông t 121/BTC hớng dẫn cụ thể các quy định trong Quyết định 146/TTg về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài vào thị trờng chứngkhoánViệt Nam sau khi đã bàn bạc, thống nhất với UBCKNN. [...]... điểm lu ý khác liên quan tới hệ thống văn bản pháp luật về đầu t nớc ngoàitrênthị trờng chứng khoánViệt Nam Với việc ban hành, sửa đổi, bổ sung một số văn bản pháp luật về chứngkhoán và thị trờng chứngkhoán cùng các văn bản liên quan vào năm 2003, hệ thống hành lang pháplý điều chỉnh thị trờng hoạtđộng đã tơng đối phủ hợpvới yếu cầu thực tiễn đặt ra của thị trờng Các văn bản này nhìn chung đã thể... thống văn bản pháp quy, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ đốivới ĐTNN 1.2 Thực trạng tham gia thị trờng chứngkhoánViệt Nam của nhà đầu t nớc ngoài 1.2.1 Nhà đầu t nớc ngoài mua chứngkhoán của doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá 1.2.1.1 Nguyên tắc và quy trình bán chứngkhoán cho nhà đầu t nớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam Pháp luật Việt Nam đã có các quy định và hớng dẫn khi một doanh nghiệp Việt Nam thực... gia thị trờng chứng khoánViệt Nam của Nhà nớc Việt Nam Bên cạnh các văn bản quan trọng đã bàn tới ở trên, quy định pháp luật liên quan tới hoạtđộng ĐTNN còn đề cập tới một số vấn đề sau: Thứ nhất, vấn đề thuế đốivới nhà đầu t nớc ngoài ậ đây phân rõ hai loại thuế: thuế thu nhập và thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoàiđốivới tổ chức, cá nhân ĐTNN, công ty chứngkhoán liên doanh, công ty quản lý quỹ... tin liên lạc; hoạtđộng khoa học công nghệ; y tế và giáo dục Về đối tợng mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam là ngời nớc ngoài: Tổ chức kinh tế tài chính nớc ngoài thành lập theo pháp luật nớc ngoài và hoạtđộng kinh doanh tại nớc ngoài hoặc tại Việt Nam Ngời nớc ngoài không thờng trú tại Việt Nam Ngời nớc ngoài thờng trú tại Việt Nam Ngời Việt Nam có quốc tịch Việt Nam và ngời gốc Việt Nam c trú,... đa là 49% Việc thành lập, hoạtđộng và giải thể đợc điều chỉnh theo các quy định về chứngkhoán và thị trờng chứngkhoán và quy định trong Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Cho đến nay, tuy có nhiều quỹ đầu t đã vào Việt Nam hoạtđộng trong các ngành nghề khác nhau nhng mới có duy nhất một công ty quản lý quỹ liên doanh Công ty liên doanh Quản lý quỹ đầu t chứng khoánViệt Nam (VFM)đợc thành lập Đây... nớc ngoài đang hoạtđộng tại Việt Nam Nếu tổ chức, cá nhân nớc ngoài đã có tài khoảnngoại tệ tại một ngân hàng hoặc chi nhánh ngân hàng đang hoạtđộng tại Việt Nam thìcó thể sử dụng trực tiếp tài khoản đó Mở tài khoản giao dịch chứngkhoán bằng đồngViệt Nam và tài khoản lu ký chứngkhoán tại thành viên lu ký Thành viên lu ký có thể là công ty chứngkhoán nơi nhà đầu t mở tài khoản giao dịch chứng khoán, ... và gửi số tiền đồngViệt Nam thu đợc vào tài khoản giao dịch chứngkhoán bằng đồngViệt Nam Đặt lệnh mua, bán chứngkhoán tại công ty chứngkhoán là thành viên giao dịch của TTGDCK Các yêu cầu về đặt lệnh cũng nh các loại lệnh sử dụng đợc áp dụng theo các quy định về chứngkhoán và thị trờng chứng khoán Công ty chứngkhoán kiểm tra việc đảm bảo ký quỹ tiền và chứng khoán của nhà đầu t thông qua thành... kinh doanh chứngkhoán nớc ngoài quan tâm đầu t Toàn cảnh hệ thống pháp luật cho thấy hoạtđộng ĐTNN vào thị trờng chứngkhoán đã đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm từ sớm Các vấn đề cơ bản đã đợc quy định tơng đối đầy đủ tại các văn bản pháp luật với các cấp độ pháplýtừ thất đến cao Song còn nhiều điểm khúc mắc từ thực hiện thị trờng cũng nh phát sinh do chính tính thiếu đồng bộ của các văn bản pháp luật... đầu t và kiểm soát thị trờng của mình mới mong giữ đợc sân chơi thực sự của ngời Việt 1.2.4 Nhà đầu t nớc ngoài tham gia góp vốn vào công ty chứngkhoán liên doanh, công ty quản lý quỹ liên doanh Theo quy định của pháp luật, nhà ĐTNN đợc quyền góp vốn thành lập công ty chứngkhoán liên doanh và công ty quản lý quỹ liên doanh vớiđối tác Việt Nam theo tỷ lệ vốn sở hữu tối đa là 49% Việc thành lập, hoạt. .. nớc ngoài, bao gồm việc chuyển vốn vào Việt Nam để mua, bán chứng khoán, chuyển đổingoại tệ ra đồngViệt Nam, mở và sử dụng tài khoảnđồngViệt Nam để mua, bán chứng khoán, chuyển đổiđồngViệt Nam ra ngoại tệ và chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài1 1 Quyết định này hiện nay đợc coi là văn bản pháp quy có tính pháplý cao nhất về vấn đề quản lýngoại hối trong đầu t chứngkhoán Ba vấn đề chính của Quyết định . Cơ sở pháp lý đối với hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam Luật pháp tại mọi quốc gia và đối với mọi ngành nghề,. bản pháp luật về đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Với việc ban hành, sửa đổi, bổ sung một số văn bản pháp luật về chứng khoán và thị