nghiệp dịch vụ, khách sạn (9,5%); 2 doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp (9,5%).
• Về mức vốn đầu t: tất cả các doanh nghiệp đều có vốn trên 3 triệu USD, thấp nhất là 3,5 triệu và cao nhất là 61,5 triệu.
Các doanh nghiệp đợc xem xét chủ yếu vẫn tập trung tại một số trung tâm kinh tế lớn của đất nớc, đặc biệt ở khu vực phía nam. Việc chuyển đổi này đợc các liên doanh chú ý hơn cho thấy các nhà ĐTNN cha thực sự tin tởng vào lợi ích của việc chuyển đổi. Họ vẫn muốn tự mình bơn trải với đồng vốn của mình hơn. Điểm đáng lu ý hơn cả trong số các doanh nghiệp xin cổ phần hoá đợt này là tỷ lệ số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chiếm đa số chứng tỏ sức phát triển linh hoạt và nhạy bén của lĩnh vực công nghiệp Việt Nam.
Theo đánh giá của ban chuyển đổi, hồ sơ xin chuyển đổi của một số doanh nghiệp cha hợp lệ ở báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn nhiều điểm cha rõ ràng, kiểm toán còn nhiều khúc mắc. Vì thế, Bộ KH&ĐTđang khẩn trơng tiến hành mọi thủ tục và dự kiến sẽ chọn ra 10 doanh nghiệp hội đủ điều kiện nhất để trình Chính phủ trong tháng 5/2004. Chủ trơng của Bộ sẽ tập trung u tiên cho lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, hàng may mặc ) và dịch vụ. Có… thể nói, việc chuyển đổi các doanh nghiệp có vốn ĐTNN của Việt Nam đợc coi là bớc tiến quan trọng trong quá trình tạo lập một hệ thống các doanh nghiệp hoàn chỉnh của nền kinh tế thị trờng. Kết quả mong đợi của chơng trình này sẽ đợc minh chứng trong thời gian sắp tới đây.
1.2.3 Nhà đầu t nớc ngoài tham gia mua, bán chứng khoán trên TTGDCK bán chứng khoán trên TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh
1.2.3.1 Quy trình mua bán chứng khoán đối với nhà đầu t nớc ngoài đối với nhà đầu t nớc ngoài
Quy trình mua bán chứng khoán của nhà ĐTNN trên TTGDCK HCM đợc điều chỉnh trực bởi Quyết định 05/1999/QĐ-UBCK3 ngày 27/3/1999, Quyết định 43/2000/QĐ-UBCK3 ngày 14/6/2000 và Quyết định 51/2003/QĐ-BTC
ngày 15/4/2003 về Quy chế lu ký, thanh toán bù trừ và đăng ký chứng khoán, Quyết định 998/2002/QĐ-NHNN ngày 13/9/2002 về quản lý ngoại hối đối với việc mua, bán chứng khoán của tổ chức, cá nhân nớc ngoài tại TTGDCK. Theo đó, việc mua bán chứng khoán của nhà ĐTNN thay vì phải thực hiện thông qua thành viên lu ký chứng khoán nớc ngoài thì hiện nay nhà ĐTNN có thể đến bất kỳ thành viên lu ký để làm thủ tục giao dịch chứng khoán. Đây là một đổi mới rất lớn trong quy trình mua bán chứng khoán đối với nhà ĐTNN, tạo sự thuận tiện, rút ngắn thời gian và giảm công sức cho nhà ĐTNN.
Thực hiện thanh toán
Nhận báo cáo kết quả thanh toán Xin cấp mã số kinh doanh chứng khoán
Mở tài khoản giao dịch chứng khoán & chứng khoán lu ký chứng khoán Mở tài khoản tiền gửi giao dịch ngoại tệ
Đặt lệnh giao dịch Đối chiếu giao dịch
Cụ thể, hiện nay nhà ĐTNN là cá nhân hay tổ chức khi tiến hành mua bán giao dịch chứng khoán tại Việt Nam sẽ phải thực hiện quy trình nh sau:
Nộp hồ sơ xin cấp mã số kinh doanh cho TTGDCK HCM thông qua một công ty chứng khoán là thành viên giao dịch của Trung tâm, gồm có:
• Đối với nhà ĐTNN cá nhân: đơn xin cấp mã số kinh doanh, một bản thông tin cá nhân có xác nhận và đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền của quốc gia nơi nhà đầu t đó mang quốc tịch.
• Đối với nhà ĐTNN có tổ chức: Đơn xin cấp mã số kinh doanh, Bản thông tin về tổ chức ĐTNN có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền tại quốc gia nơi tổ chức đó hoạt động; Bản thông tin về ngời đại diện tổ chức ĐTNN có xác nhận; Bản copy có công chứng Giấy phép thành lập; Giấy uỷ quyền của Ban giám đốc tổ chức cho ngời đại diện trong việc ký kết các hợp đồng của tổ chức.
Công ty chứng khoán là thành viên giao dịch sẽ gửi hồ sơ xin cấp mã số đăng ký kinh doanh lên TTGDCK để xét duyệt. Kết quả đợc thông báo lại cho nhà đầu t bằng văn bản. Bớc thực hiện này chỉ áp dụng đối với các cá nhân và tổ chức nớc ngoài lần đầu tiên tham gia mua bán chứng khoán trên TTCK Việt Nam.
Mở tài khoản giao dịch ngoại tệ tại một ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ và chuyển tiền đầu t vào tài khoản này. Ngân hàng này có thể là NHTM trong nớc, ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Nếu tổ chức, cá nhân nớc ngoài đã có tài khoản ngoại tệ tại một ngân hàng hoặc chi nhánh ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam thì có thể sử dụng trực tiếp tài khoản đó.
Mở tài khoản giao dịch chứng khoán bằng đồng Việt Nam và tài khoản lu ký chứng khoán tại thành viên lu ký. Thành viên lu ký có thể là công ty chứng khoán nơi nhà đầu t mở tài khoản giao dịch chứng khoán, NHTM hoặc chi nhánh NHTM. Nhà ĐTNN có trách nhiệm bán ngoại tệ cho ngân hàng mở tài khoản giao dịch ngoại tệ và gửi số tiền đồng Việt Nam thu đợc vào tài khoản giao dịch chứng khoán bằng đồng Việt Nam.
Đặt lệnh mua, bán chứng khoán tại công ty chứng khoán là thành viên giao dịch của TTGDCK. Các yêu cầu về đặt lệnh cũng nh các loại lệnh sử dụng đợc áp dụng theo các quy định về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.
Công ty chứng khoán kiểm tra việc đảm bảo ký quỹ tiền và chứng khoán của nhà đầu t thông qua thành viên lu ký. Nếu thấy hợp lệ mới chuyển lệnh vào TTGDCK. Phơng thức kiểm tra đợc thực hiện theo thoả thuận giữa công ty chứng khoán và thành viên lu ký.
Sau khi giao dịch đợc khớp lệnh, nhà đầu t nhận đợc thông báo kết quả giao dịch từ công ty chứng khoán.
Thành viên lu ký nơi nhà đầu t mở tài khoản giao dịch và tài khoản lu ký nhận đợc “Báo cáo thanh toán giao dịch” từ Bộ phận Thanh toán bù trừ của TTGDCK. Vào ngày T+1, đối chiếu giao dịch với khách hàng của mình, ghi nhận sai sót (nếu có) để thông báo cho TTGDCK.
Vào ngày T+2 và T+3, thành viên lu ký sẽ tiến hành thanh toán bù trừ chứng khoán và tiền giao dịch với Phòng ĐK-TTBT-LKCK và Ngân hàng chỉ định thanh toán theo phơng thức bù trừ đa phơng.
Mọi thủ tục thanh toán đợc hoàn tất vào ngày T+3 và đợc thông báo kết quả tới nhà đầu t. Lúc này, nhà ĐTNN đợc toàn quyền sử dụng số tiền và chứng khoán đã giao dịch tại ngày thứ T.
1.2.3.2 Kết quả giao dịch nhà đầu t nớc ngoài trong gần 4 năm hoạt động của ngoài trong gần 4 năm hoạt động của TTCK Việt Nam
Khi TTGDCK Tp. HCM đi vào hoạt động, đã có 10 nhà ĐTNN đợc cấp mã số kinh doanh chứng khoán. Nhng phải sau hơn 100 phiên dịch, tại phiên 102 ngày 2/4/2001, nhà ĐTNN đầu tiên, ông David Huw Appleton, quốc tịch Anh mới mua đợc 100 cổ phiếu TMS với giá 65.000VND/cổ phiếu tại Công ty chứng khoán Ngân hàng á Châu, đánh dấu sự tham gia chính thức của ĐTNN trên TTCK Việt Nam.
Phiên giao dịch ngày 28/5/2001, Công ty Bảo hiểm nhân thọ Prudential thông qua Công ty chứng khoán Bảo Việt đã mua 100.000 trái phiếu CP1-0200, mở đầu cho sự tham gia ĐTNN vào thị trờng trái phiếu.
Thời gian đầu, có 4 loại cổ phiếu trên thị trờng là REE, SAM, HAP, TMS. Hai trong số đó là SAM và HAP không đợc phép bán cổ phần cho ngời nớc ngoài theo quy định của Chính phủ. Hai loại cổ phiếu còn lại thì tỷ lệ cổ phiếu nhà ĐTNN nắm giữ của REE đã vợt trên 20% (25%) do kết quả nắm giữ từ trớc niêm yết. Vì thế, trên thị trờng thực tế chỉ có cổ phiếu TMS là nhà ĐTNN có thể giao dịch nhng với số lợng chào bán hạn chế và đã từng bị ngng giao dịch. Tính đến trớc ngày 30/7/2001, tức là sau tròn 1 năm thị trờng hoạt động, chỉ có duy nhất TMS đợc các nhà ĐTNN tham gia giao dịch với khối lợng là 66.600 cổ phiếu và giá trị giao dịch là 6.550,1 triệu đồng.
Sau đó, 3 loại cổ phiếu mới đợc đa lên niêm yết cùng với một số loại cổ phiếu rỡ bỏ quy định phong toả giao dịch nớc ngoài đã làm giao dịch của ngời n- ớc ngoài tăng lên rõ rệt, đợc thể hiện trong bảng sau: