Phối hợp với Bộ Thương mại trình Chính phủban hành Nghị định số 48/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ quy định về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân và doanh nghiệp Du lị
Trang 1CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG DU LỊCH
2.1 Vài nét về tình hình pháp luật về Du lịch trước năm 2005
Ngành Du lịch ở Việt Nam ra đời năm 1960 trên cơ sở Nghị định 26/CPcủa Chính phủ Những năm đầu tiên với mục đích phục vụ chủ yếu cho kháchnội địa đó là những công dân có thành tích trong chiến đấu, học tập, lao độngđược đi nghỉ mát, điều dưỡng
Đến ngày 12/9/1969, ngành Du lịch giao cho Bộ Công an và Văn phòngThủ tướng trực tiếp quản lý Năm 1977 du lịch được giao cho ngành Công anquản lý
Do tính chất, nhiệm vụ của đất nước mà du lịch chưa có điều kiện để pháttriển
Năm 1978, BTN Quốc hội ban hành Nghị định 282/NQQ QHK6 thànhlập Tổng cục Du lịch trên cơ sở một Vụ của Bộ Nội vụ trực thuộc Hội đồng Bộtrưởng Sự kiện này đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trìnhphát triển của ngành du lịch Việt Nam Bởi vì sự kiện này đã phản ánh mức độnhận thức về tầm quan trọng và vai trò hiệu quả kinh tế - xã hội của nó đối với
sự phát triển của nước nhà
Chính sự thay đổi về mặt tổ hức này đã mở rộng thẩm quyền và chứcnăng của cơ quan quản lý du lịch Giai đoạn này, bộ máy tổ chức và quản lý củaTổng cục Du lịch dần được hoàn thiện, ngày 23/1/1979 Hội đồng Bộ trưởng raNghị định 32/CP quy định chức năng và nhiệm vụ của ngành Du lịch, năm 1981ban hành Nghị định 137/CP quy định phương hướng phát triển của ngành Cũngnăm 1981 Du lịch Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Du lịch thếgiới (WTO) Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành cũng được mở rộng bằng việcxây dựng khánh sạn mới ở miền Bắc, tiếp quản các khách sạn của chế độ cũ saungày miền Nam giải phóng
Trang 2Năm 1986 một sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra, đánh dấu sự khởiđầu cho một giai đoạn cho một giai đoạn mới của đất nước Đó là đường lối đổimới nền kinh tế do Đại hội Đảng toàn quốc lần VI đề ra Với chính sách mởcửa: Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước, du lịch Việt Nam đã thực sự cóđiều kiện khởi sắc Tuy nhiên, phải 4 năm sau, tức là năm 1990 chúng ta mớithấy được những bước chuyển mình của du lịch Việt Nam.
Trong thời kỳ này, cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước, ngành Dulịch Việt Nam đã từng bước khắc phục những khó khăn để ra sức phấn đấu thựchiện các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước
Trải qua nhiều thay đổi về tổ chức của ngành, từ chỗ ngành Du lịch đượcgiao cho Bộ Văn hoá - Thông tin - Thể thao và Du lịch quản lý Nhà nước theoQuyết định số 244/QĐ - HĐNN của Hội đồng Nhà nước ngày 31/3/1990 chođến tháng 12/1991 Chính phủ quyết định chuyển sang chức năng quản lý Nhànước đối với ngành du lịch sang Bộ Thương mại và Du lịch Tới ngày26/10/1992 Chính phủ có Nghị định 05 CP về việc thành lập Tổng cục Du lịch.Ngày 27/12/1992 Chính phủ có Nghị định số 20/CP và ngày 7/8/1995 Chínhphủ có Nghị định 53 - CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức
bộ máy của Tổng cục Du lịch Bắt đầu từ đây, Du lịch Việt Nam chuyển sangtrang mới, đó là công tác quản lý Nhà nước về du lịch được tăng cường, quyhoạch tổng thể về du lịch được triển khai thực hiện Hệ thống doanh nghiệpđược sắp xếp lại theo hướng chuyên môn hoá ngành nghề, nhiều thành phầnkinh tế tham gia hoạt động du lịch Cơ sở vật chất của ngành từng bước đượcnâng cao và xây dựng mới bằng vốn đầu tư nước ngoài và huy động trong dân.Mối quan hệ quốc tế về du lịch theo hướng đa phương, đa dạng hoá trên nềntảng "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước" Ở nhiều tỉnh và thành phốtrực thuộc trung ương, nhiều Sở Du lịch hoặc Sở Thương mại và Du lịch đượcthành lập thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về du lịch ở địa phương Hiệnnay trong cả nước có 12 Sở Du lịch và 49 Sở Thương mại - Du lịch Tổng cục
Trang 3DN du lịch Nhà nước do TW quản lý DN du lịch Nhà nước do địa phương quản lý DN du lịch có vốn đầu tư nước ngoài DN du lịch hợp tác xã DN du lịch công ty trách nhiệm hữu hạn DN du lịch tu nhân Hộ kinh doanh dịch vụ du lịch DN du lịch công ty cổ phần
Du lịch gồm 8 Vụ chức năng, 6 đơn vị sự nghiệp, 17 doanh nghiệp trực thuộc
Toàn ngành có khoảng gần 1.000 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
Mô hình tổ chức quản lý Nhà nước về du lịch được thể hiện ở sơ đồ sau:
Mô hình tổ chức quản lý Nhà nước về du lịch ở Việt Nam hiện nayĐược sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, với chính sách mở cửa củaNhà nước, sự phối hợp hỗ trợ của các cấp ngành, đoàn thể và sự cố gắng nỗ lực
của cán bộ công nhân viên toàn ngành, nên du lịch Việt Nam đã đạt được các
kết quả tiến bộ đáng kể
Khi nói đến cơ sở pháp lý về du lịch - không thể không đề cập đến một sựkiện quan trọng làm cơ sở thay đổi bộ mặt du lịch ở Việt Nam Đó là: tháng 2
năm 1999, UBTV Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Du lịch - Lần đầu tiên ở
Việt Nam Du lịch được điều chỉnh bằng những nguyên tắc, quy phạm pháp luật
trong một văn bản thống nhất có hiệu lực cao
Với 9 chương, 56 điều, Pháp lệnh Du lịch đã từng bước đi vào cuộc sống,hướng và điều chế các quan hệ Việt Nam theo đường lối đổi mới của Đảng trên
Trang 4cơ sở thực hiện Pháp lệnh du lịch - Du lịch Việt Nam đã thu được nhiều thànhquả to lớn Do đó không thể không đề cập đến một số nét của Pháp lệnh này.
Cách đây gần 1 năm Tổng cục Du lịch và bước đầu tổng kết 4 năm triểnkhai Pháp lệnh du lịch để đánh giá mặt "được" mặt "chưa được" của Pháp lệnh
và các văn bản pháp lý khác có liên quan thấy được những hạn chế, bất cập củachúng nhằm tạo nên cơ sở pháp lý khoa học hơn, vững chắc hơn cho du lịch -
Đó là Luật Du lịch Tham khảo kết quả đánh giá 4 năm thực hiện Pháp lệnh cho
ta một cái nhìn khái quát hơn về Du lịch Việt Nam
2.2 Đánh giá chung sau 5 năm thực hiện Pháp lệnh du lịch
* Về việc công tác triển khai, hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Du lịch
Từ khi ban hành Pháp lệnh Du lịch đến nay Tổng cục Du lịch đã trìnhChính phủ ban hành được 5 Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh, đó làNghị định số 39/2000/NĐ-CP ngày 24/8/2000 của Chính phủ về cơ sở lưu trú
Du lịch; Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày 05/6/2001 của Chính phủ về kinhdoanh lữ hành, hướng dẫn Du lịch; Nghị định số 47/2001/NĐ-CP ngày10/8/2001 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức củaThanh tra Du lịch; Nghị định số 50/2002/NĐ-CP ngày 25/4/2002 của Chính phủ
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Du lịch và Nghị định số 94/2003/NĐ-CP ngày 19/8/2003 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Tổng cục Du lịch Phối hợp với Bộ Thương mại trình Chính phủban hành Nghị định số 48/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ quy định
về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân và doanh nghiệp Du lịchViệt Nam ở trong nước, ở nước ngoài; Nghị định số 45/2000/NĐ-CP ngày06/9/2000 của Chính phủ quy định về Văn phòng đại diện, Chi nhánh củathương nhân nước ngoài và của doanh nghiệp Du lịch nước ngoài tại Việt Nam.Đồng thời, Tổng cục Du lịch đã ban hành và phối hợp ban hành 7 Thông tư và 2Quyết định hướng dẫn các Nghị định trên Như vậy, các mảng hoạt động chínhcủa Du lịch như lữ hành, hướng dẫn Du lịch, lưu trú, thanh tra, xử phạt vi phạm
Trang 5hành chính trong lĩnh vực Du lịch đã có hướng dẫn cụ thể, tạo môi trường ổnđịnh và thuận lợi cho hoạt động Du lịch phát triển.
Công tác phổ biến, quán triệt Pháp lệnh Du lịch và các văn bản hướngdẫn thi hành cũng được triển khai sâu rộng tới từng đơn vị, địa phương, cơ sởquản lý, kinh doanh Du lịch thông qua các hội Nghị định phổ biến, quán triệtvăn bản do Tổng cục Du lịch và các Sở quản lý Nhà nước nước về Du lịch tổchức để việc thi hành các văn bản Pháp lệnh Du lịch Luật Du lịch về Du lịchđược đầy đủ, thống nhất cho mọi đối tượng liên quan
Hồ Chí Minh (85 doanh nghiêp), Hà Nội (82 doanh nghiệp), Quảng Ninh (12doanh nghiệp), Đà Nẵng (12 doanh nghiệp), Hải Phòng (07 doanh nghiệp) Nhưvậy, so với thời điểm trước khi ban hành Nghị định 27, hiện nay số doanhnghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế đã tăng 143 doanh nghiệp, trong đó chủ yếu
là công ty TNHH
Nghị định 27 được ban hành và triển khai với những điều kiện, thủ tụccấp phép đã đơn giản đến mức tối đa, giải quyết được sự không nhất quán giữamột số quy định của Pháp lệnh Du lịch so với Luật Doanh nghiệp, do Pháp lệnh
Du lịch ban hành trước Luật Doanh Nghiệp
Qua theo dõi kết quả kinh doanh cho thấy, bên cạnh một số doanh nghiệpNhà nước hoạt động lữ hành quốc tế lâu năm vẫn giữ vai trò chủ lực trong kinhdoanh lữ hành và một số doanh nghiệp liên doanh lữ hành, các doanh nghiệp
Trang 6được cấp phép mới, đặc biệt là một số công ty TNHH đã hoà nhập nhanh vàomôi trường kinh doanh lữ hành của nước ta, chủ động nghiên cứu, tiếp cận thịtrường, góp phần mở rộng thị trường quốc tế và thu hút được nhiều khách từ cácthị trường này tới Việt Nam trong 2 năm qua.
Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, sự tăng nhanh chóng của các doanh nghiệp
lữ hành quốc tế đi liền với tình hình vi phạm đang có chiều hướng tăng lên và
đa dạng hơn Do điều kiện cấp phép rất đơn giản, dễ dàng, số lượng doanhnghiệp lữ hành quốc tế tăng nhanh nhưng hiệu quả kinh doanh và chất lượngdịch vụ không tăng theo tương xứng Nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanhhoặc xin phép song trên thực tế không hoạt động do không có đủ thực lực, từ đóphát sinh hiện tượng tiêu cực như cho người nước ngoài núp bóng, trốn thuế, viphạm chế độ quản lý, báo cáo, giành giật khách giữa các công ty lữ hành, cạnhtranh khônglành mạnh.v.v
Ngoài ra, do một số quy định trong Pháp lệnh chưa rõ ràng liên quan đếnviệc tổ chức tour Du lịch, các dịch vụ trọn gói, dịch vụ từng phần, do đó trênthực tế, đặc biệt ở TP Hồ Chí Minh, nhiêu doanh nghiệp thực chất kinh doanh
lữ hành quốc tế song lại đăng ký kinh doanh các dịch vụ từng phần, trốn tránh
sự quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch
Về kinh doanh đón khách Du lịch tự do (khách Du lịch lịch ba lô): Hiệnnay, xu hướng đi Du lịch tự do trên thế giới ngày càng nhiều Trong những nămgần đây, lượng khách Du lịch tự do vào Việt Nam ngày càng tăng Để đáp ứngnhu cầu của đối tượng khách này, một số doanh nghiệp lữ hành nội địa, đặc biệt
ở TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Khánh Hoà đã tổ chức phục vụ đón khách Tuynhiên, theo Pháp lệnh Du lịch và Nghị định 27, doanh nghiệp kinh doanh lữhành nội địa không được kinh doanh lữ hành quốc tế Do đó, có thể nói quyđịnh này là gò bó đối với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa trong khicác doanh nghiệp lữ hành quốc tế lại không hướng tới việc phục vụ đối tượngkhách này
Trang 7Trong quá trình triển khai các quy định pháp luật về kinh doanh lữ hànhcòn bộc lộ một số vấn đề tồn tại dưới đây:
- Về kinh doanh lữ hành nội địa:
Hiện nay, cả nước có hàng nghìn doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nộiđịa, trong đó hai địa bàn có nhiều doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa nhất
là Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh Theo Nghị định 27 và Thông tư 04, kinh doanh
lữ hành nội địa là ngành kinh doanh có điều kiện không cần giấy phép Tuynhiên, trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp vẫn tiến hành hoạt động kinhdoanh lữ hành nội địa trong khi chưa đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh lữ hànhnội địa, đặc biệt là điều kiện nộp tiền ký quỹ theo quy định Tình trạng này là docông tác kiểm tra và xử lý vi phạm các điều kiện về kinh doanh lữ hành nội địacủa nhiều Sở quản lý Nhà nước về Du lịch chưa đựơc triển khai thường xuyên,nghiêm túc Công tác phối hợp của Sở quản lý Du lịch địa phương với Cơ quanđăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch đầu tư địa phương không cập nhật được
số lượng doanh nghiệp đã đăng ký tại cơ quan đăng ký kinh doanh Trong lĩnhvực kinh doanh lữ hành nội địa gần đây đã xuất hiện nhu cầu cần có hướng dẫnviên trong khi khái niệm hướng dẫn viên theo Pháp lệnh chỉ bao gồm hướngdẫn viên lữ hành quốc tế Điều này đòi hỏi có nghiên cứu thêm về khái niệmhướng dẫn viên và sự cần thiết của hướng dẫn viên lữ hành nội địa
- Tình trạng núp bóng: Hiện nay, tình trạng núp bóng trong hoạt động
kinh doanh lữ hành vẫn tồn tại và hoạt động ngày càng tinh vi hơn Một sốdoanh nghiệp lữ hành quốc tế vẫn cho phép các tổ chức nước ngoài núp bóngkinh doanh lữ hành quốc tế Một số cá nhân có quốc tịch nứơc ngoài thông quaviệc kết hôn với người có giấy phép nhưng thực chất không có khả năng làm lữhành quốc tế đã biến thành bình phong cho các tổ chức, cá nhân không phépthông qua việc cung cấp dịch vụ visa, cho mượn danh nghĩa thông qua các Chinhánh, văn phòng đại diện, hoặc cho người nước ngoài vào trực tiếp ngồi làmviệc tại doanh nghiệp Một số Văn phòng đại diện của Du lịch nước ngoài ởViệt Nam lợi dụng cơ chế cấp phép đặt văn phòng đại diện dễ dàng đã lợi dụng
Trang 8danh nghĩa văn phòng đại diện để kinh doanh Du lịch Vì vậy, hiện tượng núpbóng đã trở thành vấn đề nổi cộm và đã được nêu lên tại một số Hội Nghị định
về lữ hành cũng như đặt ra nhiều vấn đề cho công tác quản lý lữ hành của nước
ta Tình hình này đồng thời đòi hỏi cần có quy định chặt chẽ hơn để khắc phục
- Về liên doanh lữ hành quốc tế: để hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam phát triển, trước đây, Tổng cục Du lịch đã đưa
ra một số điều kiện nhằm hạn chế các liên doanh lữ hành quốc tế (vốn 1 triệuUSD, bên Việt Nam góp 51%, thời hạn 10 năm, phía Việt Nam phải là doanhnghiệp lữ hanh quốc tế ) Tuy nhiên, những điều kiện đó chưa được thể hiệndưới dạng quy định pháp lý, vì vậy một số doanh nghiệp lách kẽ hở của phápluật, tạo ra các liên doanh lữ hành quốc tế trá hình, gâylên tình trạng cạnh tranhkhônglành mạnh trong kinh doanh lữ hành quốc tế
* Về vận chuyển khách Du lịch:
Chính phủ đã bãi bỏ giấy phép kinh doanh vận chuyển khác Du lịch;Quyết định liên ngành số 2418/QĐ-LB ngày 04/12/1993 về quản lý vận chuyểnkhách Du lịch giữa Tổng cục Du lịch và Bộ Giao thông vận tải cũng không cònhiệu lực Mặc dù Điều 34 Pháp lệnh Du lịch đã quy định điều kiện kinh doanhvận chuyển khách Du lịch nhưng chưa được cụ thể hoá bằng các văn bản hướngdẫn thi hành, do đó vận chuyển khách Du lịch như ô tô, tàu, thuyền Cácphương tiện này chỉ chịu sự điều chỉnh chung dưới dạng phương tiện vậnchuyển hành khách công cộng Điều này khiến công tác quản lý hoạt động kinhdoanh vận chuyển hành khách Du lịch gặp nhiều khó khăn; nhiều doanh nghiệpkinh doanh vận chuyển khách Du lịch không đảm bảo chất lượng phương tiệnvận chuyển khách; đa số đội ngũ lái xe, điều khiển phương tiên chưa qua bồidưỡng nghiệp vụ vận chuyển khách Du lịch; nhiều đơn vị kinh doanh vậnchuyển khách kết hợp cả kinh doanh lữ hành nhưng không đăng ký để trốn thuế
và nộp tiền ký quỹ
* Về hướng dẫn Du lịch:
Trang 9Triển khai Nghị định 27 và thông tư 04, Tổng cục Du lịch đã uỷ quyềnviệc cấp thẻ hướng dẫn viên Du lịch cho giám đốc các Sở quản lý Du lịch địaphương Tính đến ngày 4/11/2003, các địa phương trong cả nước đã cấp thẻ vàđổi thẻ cho 1587 hướng dẫn viên, nâng Tổng số hướng dẫn viên trong cả nướcđược cấp thẻ là 5194.
Tổng cục Du lịch đã phối hợp với các trường đại học, Bộ Giáo dục - Đàotạo , Bộ Văn - Thông tin biên soạn và ban hành chương trình khung đào tạongắn hạn nghiệp vụ hướng dẫn Du lịch và chỉ định 9 cơ sở đào tạo đại học mởlớp, trong đó có 5 trường đại học ở Hà Nội, 3 trường đại học ở TP.Hồ Chí Minh
và 1 trường đại học ở Đà Nẵng Tổng cục Du lịch đã phối hợp với Bộ Giáo dục
- Đào tạo , Bộ Văn - Thông tin và 6 trường đại học ở Hà Nội, Đà Nẵng, Huế,
TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ hoàn chỉnh khung chương trình ngoại ngữ Dulịch Phối hợp với Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) ban hành Thông tư hướng dẫnNghị định 27 về phí và lệ phí đối với việc cấp thẻ hướng dẫn viên Du lịch
Tuy nhiên trong quá trình triển khai vẫn còn một số tồn tại sau:
- Theo quy định tại Nghị định 27 và Thông tư 04, điều kiện để được cấpthẻ hướng dẫn viên Du lịch tương đối cao nên khi triển khai đã gặp một sốvướng mắc trong việc cấp chứng chỉ nghiệp vụ, ngoại ngữ chuyên ngành Dulịch Do nhu cầu thực tế về sử dụng hướng dẫn viên cho các tour Du lịch, cácdoanh nghiệp lữ hành quốc tế buộc phải sử dụng nhiều hướng dẫn viên không
có thẻ, đặc biệt đối với trường hợp một số tiếng hiếm sử dụng như tiếng HànQuốc, Nhật Bản, Tây Ban Nha Trong một số trường hợp cần có quy địnhgiảm bớt yêu cầu về điều kiện cấp thẻ để phù hợp với thực tế
- Công tác quản lý hướng dẫn viên Du lịch thời gian qua còn nhiều hạnchế, tình trạng hướng dẫn viên hoạt động không có thẻ, hướng dẫn viên bị thuthẻ ở địa phương này lại về xin cấp thẻ ở địa phương khác, hướng dẫn viênkhông chấp hành quyết định sử phạt hành chính, thao túng gây áp lực với doanhnghiệp đã xảy ra ở nhiều địa phương Điều này một phần do các quy địnhquản lý hướng dẫn viên chưa cụ thể, chặt chẽ, các biện Pháp lệnh Du lịch chế
Trang 10tài chưa đủ mạnh, thêm nữa việc thông tin giữa các địa phương chưa kịp thời vàchưa bắt buộc.
- Một thực tế nữa cho thấy xu hướng hiện nay hướng dẫn viên tự dohành nghề, không muốn ký hợp đồng dài hạn với một doanh nghiệp Mặt khác,nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế không coi trọng việc quản lý và đào tạohướng dẫn viên, sử dụng hướng dẫn viên chủ yếu theo yêu cầu vụ việc, vì vậyquy định về việc hướng dẫn viên hoạt động phải gắn với một doanh nghiệp lữhành quốc tế là không còn phù hợp Xu hướng hướng dẫn viên hành nghề tự do
là xu hướng chung trên thế giới, đòi hỏi chúng ta phải tìm ra các biện pháp quản
lý hướng dẫn viên phù hợp hơn như thông qua hiệp hội hướng dẫn viên, banhành quy tắc ứng xử của hướng dẫn viên.v.v
* Về xúc tiến Du lịch, hợp tác quốc tế, đào tạo phát triển nguồn nhân
lực Du lịch:
- Về xúc tiến Du lịch: Hoạt động xúc tiến, quảng bá Du lịch trong một số
năm qua được thực hiện không chỉ ở cấp độ trung ương mà cả ở địa phương vàdoanh nghiệp, đã góp phần quan trọng đưa hình ảnh Việt Nam ngày càng rõ néttrên các thị trường trọng điểm của Du lịch Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn cũngcho thấy hoạt động xúc tiến , quảng bá của doanh nghiệp Du lịch chưa có quyđịnh điều chỉnh riêng dẫn đến một số hiện tượng không làm tăng thêm hình ảnhViệt Nam mà chỉ nhằm mục đích giành giật khách Điều này đòi hỏi cần phải
có quy định cụ thể để quản lý hoạt động xúc tiến, quảng bá Du lịch Ngoài ranhững vấn đề thuộc về phát triển đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vậtchất Du lịch, cũng như đào tạo phát triển nhân lực Du lịch, nghiên cứu khoahọc trong Du lịch nói chung, phát triển ngành nghề truyền thống.v.v là nhữnglĩnh vực liên quan đến thẩm quyền của nhiều cơ quan, bộ ngành khác, do đóviệc chỉ dừnglại ở những chủ trương chung đã khiến các quy định này không cóhiệu lực trên thực tế
- Về hợp tác quốc tế về Du lịch: Với cơ sở pháp lý là Pháp lệnh Du lịch,
các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Du lịch thời gian qua có điều kiện
Trang 11đựơc tiếp tục mở rộng, đi vào chiều sâu với các hình thức hợp tác ngày càng đadạng và phong phú hơn Các thoả thuận hợp tác đa phương và song phươngđược tích cực đàm phán, ký kết và triển khai có hiệu quả, qua đó đã tranh thủtục được vốn, công nghệ, kinh nghiệm và nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến Dulịch và hội nhập kinh tế quốc tế góp phần phát triển, gắn thị trường Du lịch ViệtNam với thị trường Du lịch khu vực và thế giới Tuy nhiên, trong bối cảnh hộinhập kinh tế quốc tế đang có những thay đổi, cần có những bổ sung, điều chỉnhmột số nội dung của Pháp lệnh cho phù hợp với tiến trình hội nhập, đặc biệt làcác nội dung về định hướng cho các doanh nghiệp tham gia, thực hiện theo lộtrình thời gian những cam kết trong các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã
và sẽ tham gia trong liên doanh lữ hành, quản lý khách, mở cửa hơn, do đó điềukiện cạnh tranh đối với các doanh nghiệp sẽ khốc liệt hơn Ví dụ theo nội dungHiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến năm 2006, các hãng lữ hànhHoa Kỳ có thể tự do tham gia các hoạt động lữ hành quốc tế inbound tại ViệtNam; cần có những quy định cụ thể đối với hoạt động của các nhà đầu tư, doanhnghiệp nước ngoài trong các lĩnh vực, khu vực cụ thể, đảm bảo phù hợp với lợiích quốc gia
- Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực Du lịch: Theo Pháp lệnh Du lịch,
đào tạo phát triển nguồn nhân lực là một trong những lĩnh vực được ưu tiên đầu
tư, phát triển Chính những quy định này đã tạo điều kiện thuận lợi cho cácthành phần tham gia vào công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Du lịch;khuyến khích mở trường dân lập, tư thục đào tạo về lữ hành, khách sạn (hiện có
22 trường trung học chuyên nghiệp, cơ sở đào tạo nghề về Du lịch, 28 trườngđại học, cao đẳng có khoa, tổ bộ môn đào tạo về lữ hành, khách sạn); khuyếnkhích cá nhân tự học, tham gia các khoá bồi dưỡng ngoài giờ, du học tự túc,bán tự túc qua đó đã tăng một cách đáng kể cả về số lượng và chất lượngnguồn nhân lực Du lịch
Tuy nhiên, do chưa có chính sách cụ thể về khuyến khích đầu tư tronglĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực Du lịch; thực hiện xã hội hoá giáo
Trang 12dục về Du lịch chưa đựoc cụ thể hoá trong Pháp lệnh; chính sách thu học phíchưa phù hợp với thực tế vì đào tạo Du lịch đòi hỏi thực hành nhiều và tốn kém;việc thu học phí ở các cơ sở đào tạo cônglập quá thấp, trong khi đó việc thu họcphí ở các trường dân lập, tư thục lại chưa có cơ chế quản lý hiệu quả; chưa có sựphối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục và quản lý ngành
Du lịch
* Về quản lý cơ sở lưu trú Du lịch:
Sau khi Nghị định số 39/2000/NĐ-CP và Thông tư 01/2001/TT-TCDL,Quyết định 02/2001/QĐ-TCDL của Tổng cục Du lịch đựơc ban hành, Bộ Tàichính ban hành Thông tư số 87/2002/TT-BTC về hướng dẫn thực hiện chế độthu nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định cơ sở lưu trú Du lịch Tổng cục Du lịchcũng đã làm việc với các cơ quan chức năng để giải quyết những vướng mắctrong việc sử dụng các chương trình thu tín hiệu truyền hình từ vệ tinh (TVRO)
để thu trực tiếp các chương trình truyền hình của nước ngoài trong cơ sở lưu trú
Du lịch; tham gia cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng quy chế quản lý tròchơi điện tử có thưởng, theo đó cho phép các cơ sở lưu trú Du lịch có đủ tiêuchuẩn được tổ chức kinh doanh loại hình dịch vụ này
Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực cơ sở lưu trú Du lịch trước hết thực hiệnthông qua việc phân loại, xếp hạng cơ sở lưu trú Du lịch Hiện nay, cả nước có3.761 cơ sở lưu trú Du lịch với 83.239 phòng, trong đó có 869 khách sạn đượcxếp hạng từ 1-5 sao với 31.703 phòng Số khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao là
149 khách sạn với 16.335 phòng Việc tải thẩm định các cơ sở lưu trú Du lịchsau hai năm được công nhận cũng đang đựơc thực hiện nghiêm túc ở các địaphương Về cơ bản, quy định về phân loại, xếp hạng cơ sở lưu trú Du lịch đã cótác dụng thúc đẩy các cơ sở kinh doanh chú ý tới công tác nâng cao chất lượngphục vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách được lựa chọn chỗ ở theo yêu cầu
về chất lượng Tuy rằng khi triển khai áp dụng các tiêu chuẩn xếp hạng kháchsạn ở các địa phương còn có tình trạng không đồng đều, thống nhất song nhìnchung công tác xếp hạng khách sạn theo tiêu chuẩn sao đã thừa nhận thị trường
Trang 13Du lịch khu vực và quốc tế Tiêu chuẩn này còn có tác dụng như một văn bảnhướng dẫn các Nhà nước đầu tư xây dựng khách sạn theo quy chuẩn chung.
Tuy nhiên, quá trình thi hành Pháp lệnh Du lịch và các văn bản hướngdẫn thi hành về cơ sở lưu trú Du lịch xuất hiện một số khó khăn vướng mắc chủyếu như sau:
- Việc xếp hạng khách sạn là công cụ quản lý Nhà nước đối với các cơ
sở lưu trú Du lịch lịch có chất lượng cao nhằm bảo đảm chất lượng dịch vụphù hợp với các chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên trên thực tế đã xuất hiện khá phổbiến tình trạng có một số loại hình Du lịch và một số đối tượng khách Du lịchbình dân có nhu cầu ở tại các cơ sở lưu trú loại quy mô nhỏ, chất lượng thấp,song chúng ta chưa có các biện Pháp lệnh Du lịch từ phía ngành Du lịch đó làchế độ thuế chưa hợp lý giữa các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú dẫn đến việckhông đăng ký, treo biển thể hiện chất lượng cơ sở lưu trú thì có lợi hơn (dophải đóng thuế ít hơn) so với các cơ sở có đăng ký và treo biển đúng loại, hạng.Mặt khác, có nhiều cơ sở lưu trú tuy không đạt các tiêu chuẩn tối thiểu theo quyđịnh hiện hành song vẫn đón một số lượng đông khách Du lịch; hiện tượng nàyxuất hiện ngày càng nhiều ở miền núi, đồng quê, nơi thu hút nhiều khách Dulịch tới thưởng thức, khám phá, song các cơ sở lưu trú đó lại không chịu sựquản lý của ngành Du lịch do chưa đủ tiêu chuẩn Vì vậy, quy định về quảnlý cơ
sở lưu trú cần mở rộng hơn để có thể “với tay” tới các dạng cơ sở lưu trú cóđón khách Du lịch Cần đưa ra những quy định về đăng ký tự nguyện hoặc cácđiều kiện bắt buộc về vệ sinh, y tế, an toàn đối với các hình thức cơ sở lưu trú;đồng thời cần nghiên cứu để có một số chính sách khuyến khích các cơ sở nàynâng cấp, phát triển cơ sở vật chất và dịch vụ của mình
- Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch đối với pháttriển cơ sở lưu trú Du lịch chưa được cụ thể, do đó khi tiến hành thiết kế, đầu tưxâydựng cơ sở lưu trú Du lịch không có ý kiến thẩm định của cơ quan quản lýNhà nước về Du lịch dẫn đến hiện tượng vẫn còn những cơ sở được xây dựng
Trang 14không đúng tiêu chuẩn, gây lãng phí, ảnh hưởng tới tính chuyên nghiệp, chấtlượng phục vụ và hiệu quả kinh doanh sau này.
- Một số loại hình cơ sở lưu trú kinh doanh đón khách Du lịch nhưngkhông nằm trong phạm vi điều chỉnh của cácvăn bản quản lý về Du lịch nhưnhà khách, nhà nghỉ của các Bộ, ngành, địa phương; nhà trọ, phòng trọ trên cáctàu, thuyền dẫn đến hiện tượng môi trường kinh doanh không bình đẳng, cạnhtranh thiếu lành mạnh giữa đơn vị kinh doanh và đơn vị được bao cấp, khônghạch toán kinh doanh, làm thất thu ngân sách Nhà nước, gây khó khăn, phức tạpcho công tác quản lý Nhà nước
- Thiếu các quy định về tiêu chuẩn trình độ nghề nghiệp của người quản
lý và nhâ viên trong khách sạn, do vậy bắt buộc các khách sạn đào tạo, làm bấtlợi cho Việt Nam khi tham gia hội nhập quốc tế và phải cam kết thực hiện tự dohoá thương mại dịchvụ
- Các chính sách về phát triển cơ sở lưu trú Du lịch còn thiếu và chưađồng bộ: việc đưa ra các chính sách phát triển dài hạn cho hoạt động kinh doanh
cơ sở lưu trú Du lịch chưa được cụ thể; các quy định về thuế, vay vốn, xuấtnhập khẩu, tiền lương, giá cả còn chưa hợp lý, chưa tạo điều kiện và khuyếnkhích đối với hoạt động kinh doanh cơ sở lưu trú Du lịch
* Vấn đề quản lý quy hoạch Du lịch:
Việc xây dựng, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch ViệtNam cũng như quy hoạch phát triển Du lịch địa phương đã góp phần tích cựcvào việc quản lý, đầu tư, xây dựng phát triển Du lịch tại địa phương; công tácquy hoạch đã góp phần quản lý, bảo vệ, khai thác tài nguyên Du lịch được đúnghướng và chủ động hơn Chiến lược và quy hoạch phát triển Du lịch cũng pháthuy hiệu quả tích cực trong việc định hướng phát triển cơ sở hạ tầng Du lịchtheo đúng chương trình, mục tiêu của Chính phủ Trong thời gian 4 năm (2001 -2004), Nhà nước đã hỗ trợ 1596 tỷ đồng để đầu tư cơ sở hạ tầng Du lịch, trong
đó gồm 80% hỗ trợ cho các địa phương có khu Du lịch quốc gia
Trang 15Tuy nhiên, việc thực hiện công tác quy hoạch, đầu tư, thiết kế, xây dựngcông trình trong lĩnh vực Du lịch vẫn còn một số tồn tại, hạn chế sau:
- Trong Pháp lệnh Du lịch, tại Điều 6 có ghi: “Nhà nước có chính sách
và biện pháp thực hiện quy hoạch Du lịch”, tuy nhiên trên thực tế không có cơ
chế để đảm bảo tuân thủ quy định này Ở một số dự án, một số hạng mục khôngphù hợp với quy hoạch Du lịch, không hài hoà với cảnh quan môi trường tạikhu vực đó, thậm chí không có ý kiến của ngành Du lịch song vẫn được phêduyệt Một số nơi đã quy hoạch cho phát triển Du lịch song vẫn để cho các hoạtđộng kinh tế khác tự do diễn ra Nhiều quy hoạch Du lịch đã được xác địnhsong vẫn bị lấn chiếm, gây khó khăn cho công tác triển khai quy hoạch Vềnguyên tắc, trên một không gian lãnh thổ có thể diễn ra nhiều hoạt động khácnhau, tuy nhiên khi đã quy hoạch cho một mục tiêu thì cần hạn chế hoặc có cơchế kiểm soát để không làm ảnh hưởng đến mục đích của việc triển khai khuvực đó Nói cách khác, cần có quy định trao cho cơ quan quản lý Nhà nước về
Du lịch quyền được quyết định hoặc tham gia ý kiến đối vơi việc cho phép cáchoạt động khác diễn ra trong khu vực đã được quy hoạch cho phát triển Du lịch
- Đầu tư trong lĩnh vực Du lịch chưa tương xứng với tiểm năng Mặc dùĐiều 16 Pháp lệnh Du lịch có quy định khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu
tư vào lĩnh vực Du lịch Song do quy định này trong Pháp lệnh chưa cụ thể nêntrên thực tế, chính sách về đầu tư chưa phản ánh được đầy đủ sự hỗ trợ của Nhànước trong một số lĩnh vực cần thiết như chính sách tạo điều kiện cho các doanhnghiệp Du lịch nâng cao khả năng đầu tư cả về quy mô và chất lượng để tăngsức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế; chính sách khuyến khíchđầu tư vào kinh doanh, khai thác tiềm năng Du lịch đối với các loại hình Du lịchvăn hoá, lịch sử, Du lịch cộng đồng
- Về quản lý hoạt động thiết kế, xây dựng các công trình tại các khu,
điểm Du lịch: trong Pháp lệnh có quy định cần phải có ý kiến thoả thuận của cơquan quản lý Nhà nước về Du lịch có thẩm quyền Quy định này trên thực tế rất
ít được chấp hành do một mặt, ngành Du lịch chưa xây dựng được hệ thống tiêu
Trang 16chuẩn kỹ thuật để làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý; mặt khác hiệu lực củaquy định này không cao do việc vi phạm quy định này cũng không dẫn đếntrách nhiệm, chế tài nào, do đó tình trạng xây dựng lộn xộn, thiết kê không phùhợp, không hài hoà với cảnh quan môi trường tại các khu, điểm Du lịch là rấtphổ biến.
* Vấn đề quản lý sử dụng tài nguyên Du lịch:
Quản lý tài nguyên Du lịch là một trong những nhiệm vụ quan trọng của
cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch ở mọi quốc gia Pháp lệnh Du lịch đãdành hẳn một Chương quy định về vấn đề này Một số nội dung cụ thể thuộcchức năng quản lý Nhà nước đối với tài nguyên Du lịch cũng đã được Chínhphủ giao cho Tổng cục Du lịch tại Nghị định số 94/2003/NĐ-CP ngày19/8/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaTổng cục Du lịch
Tuy nhiên, do việc quản lý tài nguyên Du lịch gắn với các khu, điểm Dulịch trên thực tế do nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc do các Bộ, ngành, địaphương khác nhau được phân công, phân cấp quản lý nên việc chồng chéo hoặcthiếu sự thống nhất trong quản lý là diều khó tránh khỏi Trên thực tế vẫn tồn tạinhiều lộn xộn trong hoạt động kinh doanh, khai thác, không bảo đảm trật tự , vệsinh, an toàn tại nhiều khu, điểm Du lịch Điều này có lý do từ việc chưa phốihợp tốt giữa các cơ quan khác nhau tại các khu, điểm Du lịch, song chủ yếu là
do chưa xác định được một chủ thực sự có đủ quyền hạn và trách nhiệm để quản
lý Pháp lệnh Du lịch đã quy định quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của nhiều cơquan khác nhau, song những quy định này còn dừng lại ở mức chung chung,chưa cụ thể đối với từng loại cơ quan quản lý tài nguyên Du lịch có tính chấtkhác nhau (như tài nguyên Du lịch thuộc lĩnh vực văn hoá, cách mạng, tàinguyên Du lịch tự nhiên ) Nhìn chung, các Luật đã ban hành có liên quan đếnđối tượng quản lý là tài nguyên Du lịch như Luật Bảo vệ di sản văn hoá, LuậtBảo vệ và phát triển rừng, Luật Thuỷ sản đã thể chế hoá cơ chế quản lý đốivới các loại tài nguyên khác nhau nhưng trong các Luật đó có rất ít hoặc như
Trang 17không có những quy định gắn việc bảo vệ và phát triển tài nguyên với pháttriển Du lịch, chưa thấy rằng phát triển Du lịch là một trong những yếu tố vàphương thức quan trọng để duy trì, bảo vệ, phát huy và phát triển giá trị của tàinguyên Do đó trên thực tế ở một số nơi, việc triển khai các dự án phát triển Dulịch còn chậm và vướng do chưa có sự chấp thuận của cơ quan quản lý nhànước chuyên ngành đối với hoạt động Du lịch Ngoài ra, việc cho phép các Banquản lý tại các khu vực có tài nguyên Du lịch (như Ban quản lý di tích, Banquản lý vườn quốc gia ) vừa có chức năng quản lý vừa thực hiện hoạt độngkhai thác kinh doanh Du lịch đã không tạo điều kiện cho những chủ thể có nănglực và chuyên môn về Du lịch thực hiện việc quản lý có hiệu quả tại các khu,điểm Du lịch, góp phần vào việc duy trì và phát triển tài nguyên Du lịch tại cáckhu vực đó Trên thực tế hiện nay đã xuất hiện một số mô hình tốt trong quản lýcác khu, điểm Du lịch song cần được quy định cụ thể bằng quy định pháp luật.
* Công tác thanh tra, kiểm tra và xử phạt hành chính trong lĩnh vực
Du lịch:
Việc chuyển đổi từ cơ chế tiền kiểm sang hậu kiểm đã tạo điều kiện thuậnlợi cho hoạt động của các tổ chức, cá nhân kinh doanh Du lịch Tuy nhiên, cơchế hậu kiểm lại đòi hỏi cần tăng cường hiệu lực của công tác thanh tra, kiểmtra Trong thời gian qua, Tổng cục Du lịch đã phối hợp với các Bộ, ngành liênquan và một số địa phương tiến hành hoạt động kiểm tra hoạt động kinh doanh
lữ hành và hướng dẫn Du lịch, kiêm tra việc cấp thẻ hướng dẫn viên Du lịch ởmột số địa phương, kiểm tra các cơ sở lưu trữ Du lịch đặc biệt ở những địaphương có hoạt động Du lịch sôi động, Lạng Sơn, Lào Cai, xử lý nghiêm các tổchức, cá nhân vi phạm nhằm hạn chế tình trạng hoạt động tuỳ tiện, không cógiấy phép, không đảm bảo chất lượng dịch vụ phối hợp với các Bộ, ngànhliên quan; UBND nhiều tỉnh, thành phố đã ra văn bản chỉ đạo; tổ chức các đoànkiểm tra, đến nay có thể nói các hiện tượng tranh giành, níu kéo, ép giá, đeobám khách Du lịch, cướp giật tài sản của khách, ăn xin, vệ sinh môi trườngbước đầu đã được giải quyết tại nhiều khu, điểm Du lịch Tuy nhiên, hệ thống
Trang 18thanh tra Du lịch toàn quốc do chưa đủ mạnh về tổ chức, bộ máy cán bộ nhiềunơi chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động này; sự phối hợp với các ngành, địaphương liên quan chưa thật thường xuyên, chặt chẽ và hiệu quả nên đã làm hạnchế ít nhiều đến công tác này.
Nghị định số 50/2002/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành Chính phủ tronglĩnh vực Du lịch đã có tác dụng quan trọng trong việc phòng ngừa, ngăn chặnnhững hành vi vi phạm hành chính trong việc phong ngừa, ngăn chặn nhữnghành vi vi phạm hành chính trong các hoạt động lữ hành, hướng dẫn du lịch,hoạt động kinh doanh cơ sở lưu trú du lich Tuy nhiên, qua triển khai thực tếcho thấy còn một số hành vi vi phạm chưa được đưa vào Nghị định để xử lý,đồng thời có một số quy định không phù hợp nên quá trình vận dụng còn gặpnhiều khó khăn, cần chỉnh sửa bổ sung
* Những tồn tại chính trong quá trình triển khai thi hành Pháp lệnh
Một số vấn đề tuy đã có quy định mang tính chủ trương trong Pháp lệnhsong trên thực tế chưa triển khai được do một số nguyên nhân có cả chủ quanlẫn khách quan, song chủ yếu là do còn vướng trong việc soạn thảo các văn bảnhướng dẫn cụ thể Ví dụ như vấn đề đầu tư xây dựng trong khu du lịch chưanghiên cứu để xây dựng được các chỉ tiêu, tiêu chuẩn làm căn cứ quản lý; chưa
có quy chế cụ thể trong việc xin ý kiến thoả thuận đối với các dự án du lịch; vấn
đề xác định tài nguyên có tiểm năng và tài nguyên đang được khai thác chưathực hiện được; việc xây dựng các tiêu chí xác định các khu du lịch quốc gia,khu du lịch địa phương, các điểm du lịch, tuyến du lịch còn nhiều khó khăn dotrên thực tế hiện nay các khu du lịch, điểm du lịch còn đang trong quá trình quyhoạch, xây dựng và phát triển nên khó đưa ra được các tiêu chí thống nhất, ổnđịnh; chính vì vậy Nghị định về khu, tuyến, điểm du lịch cho tới nay vẫn cònđang trong quá trình soạn thảo Sự chậm trễ này có phần do nguyên nhân chủquan, song có một số vấn đề khác còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan Ví dụnhư trong Pháp lệnh Du lịch đã đề ra chủ trương thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển
du lịch, đồng thời cũng đã xác định nguồn của Quỹ này “bằng một phần nguồn
Trang 19thu ngân sách nhà nước hàng năm từ hoạt động kinh doanh du lịch”; song khisoạn thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về vấn đề này còn vướng ý kiếnkhác nhau của các Bộ, ngành liên quan, chủ yếu là việc xác định nguồn choQuỹ, vì vậy cho đến nay văn bản này vẫn chưa ban hành được Tương tự nhưvậy, vấn đề thành lập Văn phòng xúc tiến du lịch Việt Nam ở nước ngoài theođiều 39 của Pháp lệnh cũng chưa được thực hiện, vì vậy dự thảo Quyết định củaThủ tướng Chính phủ về vấn đề này đến nay vẫn chưa được triển khai theo kếhoạch.
Có thể nhận định rằng:
Việc ban hành Pháp lệnh Du lịch 1999 đã đóng vai trò quan trọng trongviệc hình thành khuôn khổ pháp lý ban đầu cho hoạt động Du lịch và góp phầntạo ra sự khởi sắc của ngành Du lịch trong 5 năm trở lại đây Trong 5 năm đó đã
có nhiều thay đổi quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội trong nước cũngnhư xu hướng phát triển của Du lịch trên thế giới 5 năm qua cũng là những nămQuốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành nhiều Luật, Pháp lệnh mới nhưLuật Doanh Nghiệp, Luật Bảo vệ di sản văn hoá, Luật Thuỷ sản, Pháp lệnhXuất nhập cảnh, Luật Giao thông đường bộ, các Luật về thuế.v.v Những vănbản này đều có ít nhiều liên quan hoặc tác động đến việc thực hiện Pháp lệnh
Du lịch Có văn bản tạo điều kiện thuận lợi cho khách Du lịch vào Việt Nam(Pháp lệnh Xuất nhập cảnh), có văn bản chưa điều chỉnh được hết đặc điểmphương tiện vận chuyển lưu thông khách Du lịch bằng đường bộ trong khu vựcASEAN nên các doanh nghiệp Du lịch gặp khó khăn khi khách Du lịch muốn sửdụng phương tiện giao thông của họ tại Việt Nam hoặc một số Luật liên quancòn thiếu những quy định cụ thể đối với lĩnh vực Du lịch dẫn đến những vướngmắc, khó khăn trong việc triển khai thực hiện Pháp lệnh Du lịch
Hiện nay, xu hướng của Du lịch thế giới cũng đã có nhiều thay đổi; cáccông ty lữ hành quốc tế ngày càng hướng tới việc nâng cao chất lượng dịch vụ;yêu cầu về bảo vệ môi trường đang trở thành một điều kiện đòi hỏi cao hơntrách nhiệm của các nhà tổ chức tour Du lịch; xu hướng khác Du lịch có thể