1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về địa vị pháp lý của tổng công ty nhà nước theo pháp luật hiện hành

110 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 11,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH CHÂU MỘT SỐ VẨN ĐỂ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TổNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1Ti'.U‘;AG lỉAMỌi Ịth v iện õiâơ víêk ị 'v.ò £'K L A Ọ LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT KINH TẾ Hà nội -1997 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH CHÂU MỘT SỐ VẨN ĐỂ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Chuyên ngành : luật kinh tế M ã s ố : 50515 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PHĨ TIẾN s ĩ LUẬT TRẦN ĐÌNH HẢO Hà nội -1997 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khi đề cập đến việc đổi chế quản lý chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Đảng Cộng sản Việt nam nhấn mạnh: " Tiếp tục xoá chế tập trung quan liêu bao cấp, hỉnh thành đồng vận hành có hiệu chế thị trường có quản lý Nhà nước " (1) Trong năm qua, kinh tế đất nưđc vận hành theo ch ế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng cách đồng có hiệu Mặc dù nhiều vấn đề chưa giải tốt nhiều vấn đề đặt cần phải giải lên việc âổi tổ chức quản lý doanh nhiệp Nhà nước, phát huy cao độ quyền tự chủ doanh nghiệp việc thực nhiệm vụ giao Tổng công ty Nhà nước loại hình doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí trọng yếu kinh tế quốc dân, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước ta đến năm 2000 phải bước hình thành số tập đồn kinh tế lớn hoạt động ngành kinh tế - kỹ thuật có vai trị chi phối kinh tế đất nước, kinh tế quốc doanh nịng cốt Đây xem giải pháp cấu lại kinh tế Nhà nước nhằm tập trung hoá, đại hoá nâng cao hiệu thống kinh tế Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước đến lúc phải thể sức mạnh kinh tế tài doanh nghiệp nhà nước dựa vào quyền lực nhà nước Hệ thống kinh tế nhà nước nắm giữ nguồn lực quan trọng kinh tế chưa phát huy lợi vốn, tài sản cố định, vị trí chiếm giữ ngành then chốt Việc tập hợp nguồn lực vào tập đồn kinh doanh có điều kiện hợp lý hố việc sử dụng, tránh tình trạng lãng phí phải cho tư nhân thuê để thu lợi riêng cịn nơi thiếu phải vay mượn ngắn hạn, chịu lãi suất cao để đầu tư dài hạn, khiến cho nhiều doanh nghiệp đến bờ vực thẳm nợ nần có nguy phá sản Nhu cầu tập hơp doanh nghiệp nhà nước thích hợp để hình thành tập đoàn kinh doanh việc làm hợp quy luật kinh tế khách quan Chính lẽ đó, ngày 07/03/1994, Thủ tướng Chính phủ có định số 90/TTg việc tiếp tục xếp doanh nghiệp nhà nước có việc sếp, thành lập đăng ký lại liên hiệp xí nghiệp, tổng cơng ty Quyết đinh có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề hình thành tập đồn kinh doanh ỏ nước ta Cũng ngày 07/03/1994 Thủ tướng Chính phủ có đinh số 91/TTg việc thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh Việt nam Tổ chức Tổng công ty mạnh theo mô hình tập đồn kinh doanh Nhà nước cho phép tập trung nguồn tài đủ để đáp ứng yêu cầu -j L - phát triển cạnh tranh chế thị trường Tập đoàn kinh doanh thể vai trị tập đồn kinh tế Nhà nước Ngày 30/4/1995, Chủ tịch nước ban hành lệnh số 39- L/CTN công bố Luật doanh nghiệp Nhà nước ị sau gọi tắt Luật doanh nghiệp) Theo điều Luật Tổng cơng ty Nhà nước loại hình doanh nghiệp Nhà nước Sau Luật doanh nghiệp Nhà nước đời có hiệu lực thi hành, để có sở pháp lý cho Tổng công ty nhà nước xây dựng điều lệ tổ chức hoạt động Tổng cơng ty mình, Chính phủ Nghị đinh số 39/CP ngày 27/6/1995 ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Tổng công ty Nhà nước ị sau gọi tắt Điều lệ mẫu TCT ) Thực tế năm thi hành luật doanh nghiệp Nhà nước văn luật Tổng công ty Nhà nước cho thấy, quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động Tổng công ty Nhà nước thực vào sống, thể tác dụng tích cực nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy, Tổng công Nhà nước hệ thống pháp luật tương ứng điều chỉnh lần xây dựng nước ta, chưa đủ thời gian chưa có kinh nghiệm để nhanh chóng có đủ hồn thiện hệ thống pháp luật Bên cạnh vấn đề thực tiễn nêu trên, mặt lý luận, hệ thống pháp luật pháp luật kinh tế phận, ln ln phải thể chế hố kịp thời đường lối, sách Đảng Nhà nước định Đại hội Đảng lần thứ v m Đảng cộng sản Việt nam rõ phương hướng công tác xây dựng pháp luật Nhà nước ta giai đoạn tới sau: " Ban hành đạo luật cần thiết đ ể điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội ưu tiên xây dựng luật kinh tế coi trọng tổng kết thực tiễn Việt nam, nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật, ban hành văn luật với quy định cụ thể, dễ hiểu, dễ thực Giảm dần luật, pháp lệnh dừng lại nguyên tắc chung, muốn thực phải có nhiều văn hướng dẫn thi hành ( ) Trước u cầu đó, pháp luật Tổng cơng ty Nhà nước phận quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế - khơng đứng ngồi cuộc, khơng thể mâu thuẫn với đòi hỏi thực tiễn lý luận mà phải góp phần tích cựuc vào việc thực nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Đại hội đảng lần thứ v m đề đây, mặt pháp lý, vấn đề đặt là: Cần tiếp tục nghiên cứu việc điều chỉnh mặt pháp lý vấn đề tổ chức hoạt động Tổng công ty Nhà nước theo luật doanh nghiệp Nhà nước Điều lệ mẫu để làm sáng tỏ địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước tiếp tục hoàn thiện địa vị pháp lý mơ hình doanh nghiệp náy cho phù hợp với đường lối, sách Đảng Nhà nước đinh ra, phù hợp với điều kiện giai đoạn chuyển sang chế thị trường với việc phải tôn trọng nhiều quy luật khắc nghiệt Nói khác đi, địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước phải xác đinh cách tối ưu để có % thể có thể chế, chế độ pháp lý hữu hiệu bảo đảm việc tổ chức hoạt động Tổng công ty Nhà nước, đáp ứng yêu cầu nội dung chế kinh tế mới- chế thị trường, hoạt động có hiệu , đảm nhận vai trị cơng cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước Đồng thời, địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước phải tạo điều kiện để kinh tế đất nước có khả tham gia hoà nhập với kinh tế giới đặc biệt khu vực " Châu - Thái bình dương khu vực phát triển động với nhịp độ tăng trưởng cao tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thương mai nhiều lĩnh vực hoạt động khác Hợp tác ngày tăng cạnh tranh gay gắt." (3 ) Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn điều chỉnh pháp lý tổ chức hoạt động Tổng công ty Nhà nước ln có ý nghĩa thịi Việc nghiên cứu địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước mặt làm sáng tỏ văn pháp luật hành để giúp cho việc thực đắn đầy đủ, mặt khác góp phần xây dựng sở lý luận, để tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn pháp luật Tổng cơng ty Nhà nước Đó lý xúc khiến tơi chọn đề tài làm luận án tốt nghiệp chương trình đào tạo cao học Luật Tình hình nghiên cứu đê tài: Trong năm qua, khía cạnh lý luận thực tiễn chế định địa vị pháp lý doanh nghiệp Nhà nước nhà khoa học pháp lý nhà quản lý loại hình doanh nghiệp sâu nghiên cứu Những nghiên cíai góp phần làm sáng tỏ dần khái niệm địa vị pháp lý doanh nghiệp Nhà nước chế cũ chế mới, đưa giải pháp pháp lý cụ thể quy định vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn loại hình doanh nghiệp Nhà nước nói chung đáp ứng yêu cầu khách quan kinh tế thị trường Đó đóng góp quan trọng sở lý luận để Nhà nước ta xây dựng ban hành Luật Doanh nghiệp Nhà nước điều lệ mẫu thời gian vừa qua Song, việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường nước ta tiến hành không lâu, Tổng cơng ty Nhà nước Chính phủ thành lập đưa vào hoạt động hình thức thí điểm Vì vây, việc nghiên cứu vấn đề pháp lỷ kinh tế thị trường, vấn đề địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nưóc nói chung dường bắt đầu Vấn đề Tổng công ty Nhà nước nói riêng vấn đề Với việc tiếp tục làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước, luận án nêu bước đầu giải số vấn đề chủ yếu nhằm cụ thể tiếp tục hoàn thiện địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước kinh tế thị trường Việt nam giai đoạn M ục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án: Căn vào quan điểm Đảng Nhà nước, vào phương hướng chủ yếu hình thành phát triển chế quản lý mới; vào luật doanh nghiệp Nhà nước Điều lệ mẫu; sở kết nghiên cứu thu từ trước đến xuất phát từ nhu cầu thiốt phát huy cao độ quyền tự chủ doanh nghiệp Nhà nước nói chung Tổng cơng ty Nhà nước nói riêng việc thực nhiệm vụ giao Do tính chất rộng lớn vấn đề, nên luận án chúng tơi khơng có tham vọng giải tất vấn đề lý luận thực tiễn vốn thuộc địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước chế mà tập trung nghiên cứu số vấn đề bản, từ có kiến nghị cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện địa vị pháp lý Tổng cơng ty nhà nước giai đoạn tói Vấn đề là: Phân tích yếu tố chủ yếu quy định đỉa vị pháp lý Tổtig công ty theo Luật doanh nghiệp N hà nước Điêu lệ mẫu TCT; qua có nhữiig kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện đia vị điều kiện phát triển kinh tế kinh tê thị trường Việt nam Để thực mục đích trên, luận án phải giải nhiệm vụ : - Nghiên cứu sở lý luận chung kinh nghiệm thực tiễn trình hình thành phát triển tập đồn kinh doanh giới, là: q trình hình thành tập đồn kinh doanh; só hình thức liên kết phổ biến tập đồn kinh doanh; mục tiêu hoạt động cac tập đoàn kinh doanh; đặc điểm tập đoàn kinh doanh Từ xác định yêu cầu điều kiện cần thiết để thành lập tập đoàn kinh doanh dươí hình thức Tổng cơng ty Nhà nước Việt nam - Phân tích yếu tố khái niệm địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận: Luận án giải nhiệm vụ nêu sở : - Đặt vấn đề nghiên cứu địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước công đổi mói tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước, phát huy cao độ quyền tự chủ doanh nghiệp việc thực nhiệm vụ giao; xây dựng Nhà nước pháp quyền theo tinh thần Nghị Banchấp hành trung ương Đảng VIII Chúng nghiên cứu địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước vào văn pháp luật hành biến động kinh tế xã hội nước; tham khảo sở nghiên cứu sở lý luận chung kinh nghiệm thực tiễn trình hình thành phát triển tập đoàn kinh doanh giới Xác định quan điểm phương pháp luận để việc nghiên cứu bảo đảm dúng hướng định - Phân tích q trình phát triển yếu tố chủ yếu quy đinh địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước Việt nam, từ rút học kế thừa kinh nghiệm tốt việc điều chỉnh pháp luật tổ chức hoạt động Tổng công ty Nhà nước - Dự đoán xu hướng phát triển kinh tế thị trường Việt nam giai đoạn tới để từ đề xuất phương hướng, biện pháp hồn thiện địa vị pháp lý Tổng cơng ty Nhà nước nhằm bảo đảm cho Tổng công ty Nhà nước hoạt động phù hợp với điều kiện mới.Để hồn thành mục đích nhiệm vụ trên, luận án vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chửng ,và vật lịch sử, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp kết hợp lơgích lịch sử q trình phân tích luận giải vấn đề đề Đóng góp khoa học luận án : Có thể nói cơng trình nghiên cứu địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước điều kiện Chính phủ thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh Việt nam Luận án sở phân tích có hệ thống mặt lý luận thực tiễn yếu tố tạo nên địa vị pháp lý Tổng cơng ty Nhà nưóc qua mạnh dạn đề xuất phương hướng, biện pháp hoàn thiện địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước Việt nam Y nghĩa luận án: Luận án góp phần vào việc xây dựng sở lý luận cho việc hoàn thiện địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước chế thị trường, góp phần tạo mơi trư ững nhiệm vụ mục đích thành lập để tránh việc trở lại mơ hình Liên hiệp xí nghiệp trước Nhanh chóng hồn thiện hệ thống luật pháp, trước hết pháp luật kinh tế để tạo môi trường hành lang pháp lý bảo đảm cho Tổng công ty hoạt động kinh doanh cách tự chủ Trong điều kiện thiếu văn pháp luật thể chế hoá quyền tự chủ kinh doanh thật Tổng cơng ty khơng quan Nhà nước cò muốn can thiệp trực tiếp vào hoạt động Tổng công ty theo kiểu “ chủ quản “ mà ngược lại Tổng công ty cần có cấp trê chủ quản để bảo lãnh, chịu trách nhiệm, ưu đài tài chế, “ có lợi “ v.v vậy, để xố bỏ dần mơ hình Bộ chủ quản cần hồn thiện hệ thống pháp luật cấp bách phải sớm có hệ thống văn luật để điều chỉnh hoạt động Tổng cơng ty hình thành nước ta Việc xố bỏ mơ hình Bộ cấp hành chủ quản Tổng cơng ty thành lập theo Quyết đinh 91/Ttg nói riêng doanh nghiệp nói chung nước ta nay, kinh tế vận động theo chế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa đường mẻ cịn nhiều khó khăn, gian khổ Những chủ trương, sách đảng Nhà nước vấn đề thể chế hoá pháp luật áp dụng thực tiễn có dựa sở nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm nước song chưa kiểm nghiệm thực tiễn Việt nam, thực tiễn mà mơ hình phát triển quản lý không giống với hầu khác giới.Điều đặt cho nhà quản lý kinh tế nhà làm luật cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu cách mặt lý luận đặc biệt phải ý tới việc làm thử, tổng kết rút kinh nghiệm thường xuyên nghiên túc từ thực tiễn hoạt động Tổng công ty thành lập hoạt động nước ta Để đạt tới mơ hình hợp lý tổ chức Nhà nước khơng có Bộ cấp hành chủ quản với Tổng cơng ty nói riêng loại hình doanh nghiệp Nhà nước nói chung phải gian khổ nhiều phải trả giá định đó.Đó học phí cầnn thiết , khơng thể tránh khổi q trình tạo lập mơ hình quản lýkinh tế thích hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt nam cn S ỊO ị TY - 3.2 TRÁCH NHIỆM, QUYỂN h n c ủ a h ộ i Đ N G q u ả n t r ị T ổ N G c ô n g NHỮNG VẤN Đ Ề v n g M AC CAN Đ ợ c THÁO GỠ Khi nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức máy quản lý Tập đoàn kinh tế lớn giới, cho thấy : Cách 100 năm c Mác khái quát rằng, thân sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa làm cho quyền sở hữu tư tách khỏi lao động huy cách phổ biên Vì lao động huy khơng thiết phải Nhà tư đảm nhiệm, hệt người sở hữu nhạc cụ dàn nhạc không thiết phải người huy dàn nhạc ( ) Hiện tượng mà C.Mác vừa mô tả lại phổ biến Tổng công ty hoạt động kinh tế thị trường Tuy nhiên liền với phải có máy quản lý Hội đồng quản trị để thay mặt chủ sở hữu thực chức định hướng kiểm tra, giám sát Tổng giám đốc điều hành Quản lý không can thiệp vào công việc điều hành sản xuất kinh doanh Tổng công ty Chúng ta điểm qua mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị vài nước: o Hàn quốc, Hội đồng quản trị thực chức quản trị hoạt động chủ động đinh quản lý mang tính chất định hướng mà khơng can thiệp vào công việc điều hành kinh doanh; Bộ chủ quản bổ nhiệm., miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm., miễn nhiệm Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc o Pháp, hầu hết Tổng công ty Nhà nước cơng ty cổ phần, Nhà nước nắm giữ toàn đa số cổ phần quản lý quan Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị thường có 18 thành viên có cấu : thành viên viên chức Nhà nước đại diện cho chủ sở hữu Nhà nước Bộ chủ quản, Bộ tài định; thành viên không phaỉ viên chức Nhà nước Chính phủ lựa chọn vào Hội đồng quản trị vào lực quản lý họ; thành viên lại người lao động Tổng cơng ty bầu chọn với hình thức tín nhiệm phiếu kín ( ) o nước ta, nhận thức rõ máy quản lý Tổng cơng ty giữ vai trị quan trọng hiệu sản xuất kinh doanh, đinh tồn tại, phát triển doanh nghiệp Vì vậy, việc lựa chọn mơ hình cấu tổ chức máy phương thức hoạt động có ý nghĩa quan trọng công đổi quản lý kinh tế mà Đảng Nhà nước ta khởi xướng thực hiện, việc lựa chọn mô hình tổ chức hoạt động hội đồng quản trị phải vào điều kiện cụ thể kinh tế, vào lực đội ngũ cán phải nhằm phân định chức quản lý Nhà nước quản lý kinh doanh Tổng công ty Hội quản trị phái quan thay mặt Nhà nước trực tiếp đưa định chiến lược kinh doanh Tổng công ty đồng thời thực việc kiểm tra, giám sát công việc điều hành Tổng Giám đốc máy giúp việc Điều quan trọng với chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền Q4 luật pháp quy định , chế hoạt động đặc biệt mình, Hội đồng quản trị phải tạo hành hành lang pháp lý thuận lợi an tồn để Tổng giám đốc có tồn quyền việc sử dụng vốn tài sản để phát triển sản xuất, kinh doanh; bảo toàn phát triển vốn tài sản Nhà nước giao quản lý sử dụng Nghiên cứu quy chế pháp lý Hội đồng quản trị, thấy : công đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước, thực chủ trương xoá bỏ dần chế độ chủ quản cấp hành chủ quản để nhằm phát huy quyền chủ động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; điều kiện Nhà nước chủ sở hữu vật tư, tiền vốn Tổng cơng ty luật thực định họp lý, bảo đảm yêu cầu kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Tuy nhiên trình triển khai thành lập bước đầu vào hoạt động Tổng công ty Nhà nước thấy nảy sinh nhiều vấn đề Hội đồng quản trị cần nhà quản lý kinh tế luật pháp tiếp tục suy nghĩ tìm hướng giải Mặc dù Luật doanh nghiệp Nhà nước Điều lệ mẫu có quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Hội đồng quản trị, vãn dừng lại vấn đề bao quát, chưa quán xuyến hết mặt cụ thể liên quan đến việc quản trị doanh nghiệp Còn thực tiễn, chưa Hội đồng quản trị có đến năm hoạt động thực tiễn để khả đĩ có số sở thực tế kinh nghiệm nhằm tổng kết , khái quát thành vấn đề chung cho quy định pháp lý Hội đồng quản trị Trong hai tiếp xúc Thủ tướng với Tổng công ty hồi đầu năm nay, Tổng cơng ty chưa có kinh nghiệm thực tế để thảo luận vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu quy định hành trách nhiệm, hạn Hội quản trị dễ nhận thấy khung pháp lý hành chưa đủ để bảo đảm cho Hội quản trị thực quan" thực chức quản lý hoạt động doanh nghiệp " quy định điều 29 Luật doanh nghiệp Nhà nước.Trong điều lệ mẫu hầu hết Điều lệ cụ thể Tổng công ty, trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị có xác định cụ thể hơn, tất văn chưa xác định rõ vấn đề : Vậy Hội đồng quản trị ? thành viên Hội đồng quản trị xét mặt pháp lý, cố thực nhà quản trị doanh nghiệp khơng ? Chính khơng rõ ràng dẫn đến việc khó xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp Trong 11 nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng quản trị quy định Điều 30 Luật doanh nghiệp Nhà nước, khơng thấy có quyền mang tính chất chủ động thực với tư cách là người quản trị doanh nghiệp mà thụ động thực cấp trung gian Tổng giám đốc Tổng công ty Nhà nước Hội đồng quản trị dù tự định ( phê chuẩn ) hay trình cấp đinh phải dựa sở đề xuất Tổng giám đốc ố Trong vấn đề cốt tử quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp lớn Tổng công ty : - Kế hoach; - Tài chính; - Đầu t ; - Nhân s ự Hội đồng quản trị khơng có quyền thật mang tính chủ động ĩĩnh vực Điều dẫn đến thực tế Tổng giám đốc khơng đề nghị Hội đồng quản trị khơng có vấn đề sở để định vấn đề bốn lĩnh vực lại câu câu hỏi đặt : Tổng giám đốc không đề nghị Hội đồng quản trị có quyền nghị buộc Tổng giám đốc phải đề nghị không? Luật không cho Hội đồng quản trị thẩm quyền Tuy nhiên thực tế, Tổng giám đốc khơng thể khơng thực hành vi đề nghị Hội đồng quản trị vấn đề vượt thẩm quyền định để Hội đồng quản trị đinh trình cấp đinh Tuy nhiên, trường hợp xảy Tổng giám đốc có thai độ tích cực chủ động cơng việc, Tổng giám đốc có thai độ tích cực Hội đồng quản trị có muốn làm tốt chức quản lý hoạt động doanh nghiệp khó làm Điều 29, Luật doanh nghiệp xác đinh Hội đồng quản trị có chức quản lý hoạt động Tổng cơng ty Điều 37 Tổng giám đốc người điều hành hoạt động cao Tổng công ty Tuy nhiên, mặt luật pháp thực tế khơng có quản lý lại khơng chứa đựng nội dung điều hành khơng có điều hành lại khơng mang tính chất quản lý Do đó, thực tế khó tránh khỏi chổng lẫn hai loại hoạt động Ví dụ, Hội quản trị mệnh lệnh trực tiếp cho máy giúp việc Tổng giám đốc không ? hay việc liên quan đến máy giúp việc Tổng giám đốc phải thông qua Tổng giám đốc.về phía Tổng giám đốc, khơng thể người điều hành doanh nghiệp cách thụ động, biết điều hành doanh nghiệp hoạt động nhằm thực Nghị Quyết đinh Hội đồng quản trị ( khoản điều 38 ), mà cần phải có đủ thẩm quyền để phát huy quyền tự chủ, sáng tạo hoạt động điều hành doanh nghiêp, với tư cách Người đai diên cho pháp nhân Tổng công ty tất quan hệ (Điều 37 , luật DNNN ) Đối với vấn đề trên, Điều lệ mẫu phản ánh tính chất : nội dung quản lý hội đồng quản trị số nội dung quản lý Nhà nước, mà trước nội dung thuộc chức quan quản lý Nhà nước đảm nhiệm, nội dung quản trị doanh nghiệp Nội dung điều hành Tổng công ty Tổng giám đốc lại mang tính chất người thừa hành, nhằm " thực Nghị Quyết đinh Hội đồng quản trị " Các quy đinh cho thấy : mối quan hệ quan quản lý Nhà nước - Hội đồng quản trị - Tổng giám đốc luật hành quy định phần cấp y cấp máy hành Nhà nước, chưa phản ánh khác biệt cách quản tri doanh nghiêp so với cách quản lý hành cơng quyền Một vài vấn đề khác cần phải lưu ý đến không quan tâm vấn đề cấu nhân Hội đồng quản trị Thứ nhất, theo luật hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên chuyên trách, Tổng giám đốc thành viên đương nhiên Hội đồng quản trị, tất Chính phủ bổ nhiệm, v ề vấn đề gây khơng băn khoăn tranh luận Nhà quản lý kinh doanh, nhà doanh nghiệp chuyên viện pháp lý công tác mô hình doanh nghiệp Tổng cơng ty quyền tự chủ theo pháp luật việc điều hành kinh doanh Tổng công ty không bảo đảm thực đầy đủ can thiệp quan chức Chính phủ vào hoạt động kinh doanh Tổng công ty Họ lý giải rằng, cho dù thành viên Hội đồng quản trị không đồng thời đảm nhận chức vụ máy Nhà nước theo luật định, đa số họ vốn viên chức quản lý vĩ mơ, am hiểu có kinh nghiệm kinh doanh Hơn họ người làm cơng ăn lương, gắn bó họ sống cịn, lớn mạnh Tổng cơng ty chưa có bảo đảm chắn Nói khái qt hơn, mơ hình tổ chức Hội đồng quản trị theo luật hành nước ta, chưa tỏ chủ sở hữu đích thực mà chủ sở hữu đại diện cách hình thức Thứ hai, vấn đề chức danh Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, theo luật doanh nghiệp Nhà nước khơng có chức danh này, thực tế chức danh tồn tại, tính đến có 10 Tổng cơng ty có chức danh Phó Chủ tịch Hội quản trị v ề vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, theo chức danh Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị cần cho Tổng công ty lớn thành lập theo mơ hình tập đồn kinh tế Đơí với u cầu nhân lãnh đạo quản lỷ Tổng công ty Theo điều 32 Luật doanh nghiệp Nhà nước có quy định tiêu chuẩn điều kiện cần phải tuân thủ để trở thành thành viên Hội đồng quản trị, có tiêu chuẩn sức khoẻ; có điều kiện khơng đồng thịi đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo máy Nhà nưóc Song thực tế, việc bố trí xếp nhân Tổng công ty lúc đâu thực theo luật định, nhiều lý khác Thí dụ: có nhiều thành viên Hội đồng quản trị có độ tuổi từ 60 trở lên, theo số thống kê Ông Vụ trưởng Vụ Cơng chức Viên chức Ban Tổ chức Chính phủ - Lưu Văn Mao cho biết tổng số thành viên Hội đồng quản trị Tổng công ty thành lập theo Quyết định 90/Ttg 91/Ttg có 23 thành viên có độ tuổi từ 60 trở lên chiếm ~ 25,3 % T c c v ấ n đ ề đ ặ t r a n ê u tr ê n ,c h ú n g tô i x in c ó m ộ t s đ ê n g h ị s a u đ â y : T n h ấ t: cần tăng cường ch ế định luật pháp đ ể cụ thể hoá số Q7 quyền hạn Hội đồng quản trị mang tính chủ động quản trị Tổng cơng ty Căn vào điều 30 luật doanh nghiệp Nhà nước khoản 3,4,6,8,9,11 để cụ thể hoá quyền hạn Hội đồng quản trị mà thực nhiệm vụ quản lý tự chủ động giải mà khơng cần chờ Tổng giám đốc trình lên Có vây, Hội đồng quản trị tiến hành hoạt động quản lý hai hình thức sau : 1.Thực thẩm quyền theo đề nghị Tổng giám đốc; Chủ động Nghị vấn đề thuộc nội dung quàn lý quy định khoản Điều 30 nói trên, để Tổng giám đốc thị cho máy giúp việc nghiên cứu đệ trình Hoặc sử dụng trực tiếp máy giúp việc Tổng công ty để chủ động xây dựng phương án đưa hội đồng quản trị thảo luận đinh, sau giao cho tổng giám đốc tổ chức thực Hội đồng quản trị tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực Trong trường hợp Tổng giám đốc bất đồng ý kiến với Hội quản trị Tổng giám đốc có quyền theo điều 38, khoản 11 luật Doanh nghiệp nhà nước " bảo lưư ỷ kiến kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền đ ể xử lý, thời gian chưa có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền Tổng giám đốc phải chấp hành Nghị quyết, định Hội đồng quản trị Thứ hai, cần cụ thể hoá quyền hạn, trách nhiệm Hội đồng quản trị theo hướng :Hội đồng quản trị quan quản trị Tổng công ty, thành viên Hội đồng quản trị quản trị viên, khơng nên biến Hội quản trị thành tổ chức mang tính chất chủ quản Tổng công ty, thành viên Hội quản trị thành viên chức hành Nhà nước có nhiệm vụ giữ cho Nhà nước Các quy định hành nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng quản trị cịn mang nặng tính chất sau, nhẹ tính chất trước Để khắc phục tình trạng cần : - Tăng thêm quyền định Hội đồng quản trị tất hoạt động có liên quan đến nôi dung quản trị kinh doanh : đầu tư ( trực tiếp hay gián tiếp ), tín dụng, giá cả, tiền lương, thị trường vói khn khổ có hạn mức cụ thể, rõ ràng để chủ động xử lý tình - Xác định trách nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Dù rằng, nguyên tắc lãnh đạo Hội quản trị nguyên tắc lãnh đạo tập thể, đồng thời phải có phân cơng trách nhiệm cá nhân chịu trách nhiệm lĩnh vực đảm trách Hiện có thực tế : tất thành viên Hội đồng quản trị làm việc chun trách khơng có việc để làm, khơng có vai trị, trách nhiệm quyền hạn thực tế Ngay Chủ tịch Hội đồng quản trị theo Điều lệ mẫu có quyền hạn mang tính chủ động ký định cho thành viên Hội đồng quản trị công tác nước Theo luật doanh nghiệp nhà nước, thành viên Hội đồng quản trị chia thành hai loại : thành viên chuyên trách thành viên kiêm 98 nghiệm Luật quy đinh đúng.Tuy nhiên, luật văn luật chưa phân định khác biệt quyền hạn trách nhiệm hai loại thành viên Nếu văn luật giải vấn đề theo chúng tơi: loại thứ phải có quy định nặng quyền hạn trách nhiệm cá nhân; loại thứ hai nặng tính tập thể Mặt khác, đồng thời cần cụ thể hoá quy định trách nhiệm cá nhân thành viên Hội đồng quản trị với máy Tổng công ty hiệu hoạt động Tổng công ty Khơng nên để xảy tình trạng : Tổng cơng ty làm ăn tốt nhờ có lãnh đạo giỏi Hội đồng quản trị làm ăn thua lỗ máy điều hành Tổng công ty hoạt động Thứ ba, nhằm góp phần tách biệt quyền quản lý kinh doanh quyền điều hành kinh doanh nên cho phép Hội đồng quản trị tự lựa chọn thực chế độ thuê Tổng giám đốc điều hành có đủ phẩm chất, lưc đê điều hành doanh nghiệp lớn Tổng công ty Tổng giám đốc phải nằm tổ chức Hội đồng quản trị Theo chúng tôi, cách khắc phục áp đặt “ chức Tổng giám đốc điều hành “ từ phía Nhà nước, hạn chế tình trạng “ hành nghề mà khơng có nghề “ số Tổng công ty Thứ tư, cố gắng tạo cấu Hội đồng quản trị mối quan hệ chặt chẽ Tổng công ty với doanh nghiệp khác Như cấu Hội đồng quản trị bao gồm đại diện Nhà nước, người lao động Tổng công ty theo luật định mà bao gồm có số doanh nghiệp khác Theo cách đó, Hội quản trị hoạt động cổ đơng, thành viên Hội đồng quản trị người chủ có tính đích thực hơn, đại diện cho nguồn vốn định có trách nhiệm cao hiệu kinh doanh Tổng cơng ty mà họ góp vốn Sự kết hợp cấu tổ chức Hội đồng quản trị theo cách liên kết dọc liên kết ngang đòi hỏi Nhà quản lý kinh tế phải có tư sở hữu Nhà nước Tổng công ty Và theo chúng tôi, chừng 20 Tổng công ty Nhà nước tổ chức hoạt động theo mơ hình tập đồn kinh tế cịn những tổ chức kinh tế đơn hữu, chừng khó trở thành tập đoàn kinh doanh mạnh mà Chính phủ mong muốn đặt thành mục tiêu thực Vì nên Tổng cơng ty đồng thời tiến hành hoạt động huy động vốn đầu tư vốndưới hình thức cổ phiếu thu hút số lượng định Giám đốc doanh nghiệp khác tham gia vào Hội đồng quản trị Tổng công ty Kinh nghiệm nước có kinh tế phát triển cho thấy : thành viên có giá trị Hội đồng quản trị giám đốc điều hành doanh nghiệp khác T h ứ n ă m , cần tăng cường thêm tính chất chủ động hoạt động điều hành Tổng giám đốc 99 v ể nguyên tắc, Tổng giám đốc chịu trách nhiệm “ lưỡng đầu “ trước Thủ tướng Chính phủ Hội đồng quản trị Địa vị pháp lỷ Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc ngang nhau, điều thể rõ quy chế pháp lý : Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật có quyền bảo lưu ý kiến để báo cáo với Thủ tướng ( quy chế làm việc ) Vì vậy, khái niệm điều hành khơng nên hiểu máy móc Tổng giám đốc người thừa hành Hội đồng quản trị mà cần hiểu theo tính chất người quản lý có khối lượng thẩm quyền giới hạn Thực tế nay,Hội đồng quản trị số Tổng công ty phải ban hành văn uỷ quyền nhiều vấn đề cho Tổng giám đốc để Tổng giám đốc chủ động hoạt động theo nhiệm vụ Trong mối quan hệ Hội đồng quản trị Tổng giám đốc đề nghị phân biệt nhiệm vụ theo tính chất quan trọng loại cơng việc , khơng nên phân biệt theo tính chất quản lý hay điều hành Từ phân biệt nhóm cơng việc, để có quy định loại cơng việc thuộc thẩm quyền đinh tập thể, loại thuộc quyền định cá nhân để giao hẳn quyền hạn cho Tổng giám đốc thực T sáu, nhân Để thực tốt chức quản trị mình, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Tổng cơng ty, ngồi tiêu chuẩn theo ngành nghề chun mơn phẩm chất phải cần có hiểu b iế t: - Nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực kinh doanh Tổng công ty; - Nắm vững Luật, văn pháp quy nhà nước ban hành lĩnh vực kinh doanh Tổng công ty; - Hiểu biết sâu quản lý sản xuất - kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh; - An hiểu tình hình phát triển trị - kinh tế - xã hội nước ta nước khu vực Luật doanh nghiệp Nhà nước đòi điều kiện tiến hành công đổi cách tổ chức hoạt động doanh nghiệp Nhà nước nhằm mục đích phù hợp với chế vận hành kinh tế thị trường, nên khơng thể cầu tồn Nhưng văn luật, không vận dụng triệt để quy định cụ thể Luật với tình hình thực tiễn để có văn cụ thể hố cho phù hợp, khơng mục đích đời Luật khơng đạt được, mà cịn phát sinh vấn đề phức tạp Vì thế, cần khẩn trương nghiên cứu để hoàn thiện chế định pháp lý tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị, có tạo cho Tổng cơng ty “ tính trội hợp lý “ lo ngại nhiều người tính chất “ bình rượu cũ “ mơ hình Hội đồng quản trị Tổng cơng ty giải toả dựa sức sống Tập đoàn kinh doanh Nhà nước in n KẾT LUẬN Đâ hofn hai năm trôi qua kể từ Thủ tướng Chính phủ Quyết đinh số 91/Ttg ngày 7/3/1994 việc thành lập thí điểm cac tâp đoan kinh tc Cho đcn với 18 Tổng công ty Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Quyết định đánh dấu bước phát triển quan trọng việc chuyển kinh tế nước ta từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa Có thể nói việc lập Tổng cơng ty theo Quyết đinh 91/Ttg phận quan trọng trình đổi mới, tổ chức xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo hướng hình thành Tổ chức kinh tế mạnh Nhà nước , khả đĩ có thực lực kinh tế , tài để thực vai trị chủ đạo khu vực kinh tế Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Từ thực tế hoạt động 18 Tổng cơng ty hai năm qua khảng định hướng đắn Tuy nhiên, mơ hình cịn q mẻ, thời gian triển khai thực theo Luật doanh nghiệp Nhà nước văn hướng dẫn hai năm ngắn nên nhiều vấn đề phải tiếp tục kiểm nghiệm thực tế nghiên cứu Qua thời gian không dài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để tiếp tục vào nghiên cứu số vấn đề địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nưôc theo pháp luật hành nhận thấy để Tổng công ty thật phát huy mạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật hành Tổng công ty Việt nam cần sớm khắc phục thiếu đồng khung pháp lý có liên quan để nhằm xác định địa vị pháp lý vững việc làm thường xuyên quan trọng Với tinh thần đó, luận án sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đưa số kiến nghị hai vấn đề sau l T h ự c h iệ n c h ủ trư n g x o b ỏ m h ìn h b ộ c h ủ q u ả n c ấ p h n h c h í n h c h ủ q u ả n đ ô i v ó i T ổ n g c ô n g ty Các kiến nghị cụ thể vấn đề tập trung vào việc dề nghị Chính phủ tiếp tục đạo Ban đổi doanh nghiệp có liên quan rà sốt lại để sửa đổi, bổ sung ban hành văn cần thiết Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật để thực chủ trương xố bỏ mơ hình chủ quan cấp hành chủ quản Tổng công ty mặt phải bảo đảm mục tiêu bỏ cấp chủ quản, không làm giảm vai trị quản lý Nhà nước Tổng cơng ty quan hành Nhà nước đồng thời có chế kiểm tra , giám s t , chế tài nghiêm ngặt để quan quản lý Nhà nước tránh can thiệp vụ việc cụ thể vào công tác quản trị kinh doanh Tổng công ty mà tập trung vào công tác hướng dẫn kiểm tra, giám sát hoạt động Tổng công ty theo pháp luật hành, mặt khác để Tổng công ty thực hoạt động 101 Ji Tổng công ty mạnh lợi triển vọng Trần văn Tá - tạp chí tài số năm 1996 Bàn chế quản lý tài Tổng cơng ty Nhà nước 10.Trần Mai Chi - tạp chí Kinh tế tháng 10/1996 Sự hình thành tập đồn kinh doanh Hàn quốc - sô học kinh nghiệm 11 Nguyễn Bá - tạp chí kinh tế dự báo thang 11/ 1996 Vai trị điều tiết Chính phủ tập đoàn kinh doanh Hàn quốc 12 Tạp chí cộng sản số 3/1992 tổ chức liên hiiệp xí nghiệp quốc doanh 13.Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập thí điểm tập đồn kinh tế; 14.’Thơng tư số 05 UB/KHH ngày 23/5/1994 Ưỷ ban kế hoach Nhà nước ( Bộ kế hoạch đầu tư ) hướng dẫn thực định số 91/TTg ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ; 15 Luật doanh nghiệp Nhà nước Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khố IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/4/1995; 16 Quyết định số 407/TTg ngày 17/6/1996 Thủ tướng phủ việc ký định thành lập đơn vị thành viên Tổng công ty Nhà nựớc hoạt động theo định số 91 /ttg ngày 7/3/94 thủ tướng CP; 17 Điều lệ mẫu Tổ chức hoạt động Tổng công ty Nhà nước ban hành kèm theo Nghị đinh số 39 - CP ngày 27/ 6/1995; 18 Nghị đinh số 28 / CP ngày 7/05/1996 Chính phủ việc chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần; 105 19 Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 Chính phủ thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp Nhà nước; 20 Quyết định số 838 TC/QĐ/TCDN ngày 28/ 8/ 1996 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quy chế tài mẫu Tổng cơng ty Nhà nưóc; 21 Nghị định số 59 / CP ngày 03/10/1996 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài hoạch toán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước; 22 Quyết định số 995 T C /Q Đ /T C D N ngày 01/11/1996 Bộ trưởng Bộ tài sử đổi bổ sung Quy chế tài mẫu Tổng công ty Nhà nước; 23 Thông tư số 75 TCATCDN ngày 12/11/1996 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp Nhà nước; 24 Thông tư số 76 TC/TCDN ngày 15/11/1996 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý doanh thu, chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Nhà nước; 25 Thông tư số 70 TC/TCDN ngày 05/11/1996 Bộ Tài hướng dẫn chế độ phân phối lợi tức sau thuế quản lý quỹ doanh nghiệp Nhà nước; 26 Thông tư số 73 TC/TCDN ngày 12/11/1996 Bộ Tài hướng dẫn lập, cơng bố cơng khai báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp Nhà nước 27 Điều lệ liên hiệp xí nghiệp quốc doanh ( ban hành kèm theo Nghị định số HĐBT ngày 22/3/1989 Hội đồng Bộ trưởng - Chính phủ ) 28 Điều lệ Xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh ( ban hành kèm theo Nghị định số 50- HĐBT ngày 23/3/1989 Hội đồng Bộ trưởng - Chính phủ ) 29 Điều lệ tổ chức hoạt động Hãng Hàng không Việt nam ( ban hành kèm theo định số 27/CA AV ngày 23/4/1995 Cục trưởng Cục hàng không dân dụng Việt nam 30 Luận chứng kinh tế - kỹ thuật thành lập Tổng công ty Hàng không Việt nam 31 Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Hàng không Việt nam ( ban hành kèm theo Nghị định số số 04/CP ngày 27/1//1996 Chính phủ 32 Điều lệ tổ chức hoạt động số tổng công ty khác 106 MỤC LỤC Trang Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn vê đia vị pháp lý Tổng công ty nhà nước ( TCT T ) 1.1 Khái quát tập đoàn kinh doanh 1.1.1 Khái quát tập đoàn kinh doanh giới 1.1.2 Sự hình thành TCT Việt nam 1.2 Địa vị pháp lý TCT 1.2.1 Những quan điểm phương pháp luận 1.2.2 Khái niệm đặc điểm địa vị pháp lý TCT 1.2.3.Vấn đề pháp nhân TCT Chươngll Đm vị pháp lý Tổng công ty theo pháp luật hành 2.1 Thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản TCT 2.2 Thẩm quyền tổ chức quản lý TCT 2.2.1 Về mối quan hhệ TCT với Chính phủ quan Nhà nước có liên quan 2.2.2 Về tổ chhức quản lý nội TCT 43 2.3 Thẩm quyền Tổng công ty kinh tế 2.3.1 vốn tài sản 2.3.2 Thẩm quyền Tổng công ty hoạt động sản xuất kinh doanh 2.4 Một số nhận xét 32 Chương III M ột số vấn đê đặt phương hướng việc tiếp tục hoàn thiện đỉa vị pháp lý TCT 3.1 Vấn đề xố bỏ mơ hình chủ quản cấp hành chủ quản pháp luật hành 3.1.1 Thực chất nội dung việc xố bổ mơ hình chủ quản cấp hành chủ quản 3.1.2 Các điều kiện biện pháp 3.1.3 Một số kiến nghị 3.2 Trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị TCT - vấn đề vướng mắc cần tháo gỗ 84 * KẾT LUẬN 101 107 6 12 18 18 20 26 34 39 39 56 56 70 82 85 85 88 92 94 ... bắt đầu Vấn đề Tổng công ty Nhà nước nói riêng vấn đề Với việc tiếp tục làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước, luận án nêu bước đầu giải số vấn đề chủ yếu... dụng khả mà pháp luật cho phép Bộ phận thứ hai thể rõ phân biệt địa vị pháp lý Tổng công ty với tổng công ty khác, v ề hình thức pháp lý, hai phận địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước thể hai... cứu vấn đề lý luận thực tiễn điều chỉnh pháp lý tổ chức hoạt động Tổng công ty Nhà nước ln có ý nghĩa thịi Việc nghiên cứu địa vị pháp lý Tổng công ty Nhà nước mặt làm sáng tỏ văn pháp luật hành

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w