1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài một số vấn đề về thực trạng pháp luật đăng ký kinh doanh hiện nay

34 479 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

DAT VAN DE Hién pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã xác định “ Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp lụât ” .Tự do kinh doanh đã trở thành một t

Trang 1

A DAT VAN DE

Hién pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã xác

định “ Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp lụât ” Tự

do kinh doanh đã trở thành một trong những nội dung của quyền công dân và

được Hiến pháp ghi nhận Pháp lụât của Nhà nước ta ghi nhận, quy định nội dung và bảo đảm thực hiện quyền tự đo kinh doanh trên tỉnh thần tôn vinh và khuyến khích các doanh nhân

Ở nước ta , doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau có sự

ra đời không đồng thời , đang trong điều kiện phát triển và từng bước hoàn thiện Qúa trình phát triển của cá loại hình đoanh nghiệp cũng chính là quá trình

hoàn thiện dần đối với pháp luật về thành lập và quản lý doanh nghiệp

Từ những năm sống trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp ,

thực hiện các hoạt động kinh tế chỉ có các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh

tế Xã Hội Chủ Nghĩa với các xí nghiệp quốc doanh , hợp tác xã sản xuất nông

nghiệp Những văn bản dưới Luật đặt ý chí kế hoạch của Nhà nước được đặt lên trên hết được ban hành để điều chỉnh toàn diện từ việc thành lập , tổ chức

Bộ máy nhân sự , quản lý đến tất cả mọi hoạt động trong các quan hệ đầu vào ,

đầu ra của các đơn vị kinh tế này

Cuối năm 1990 , Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân Đây là những đạo luật đầu tiên về doanh nghiệp và chúng đã tạo cơ sở pháp lý cho việc xuất hiện và phát triển từng bước các loại

hình doanh nghiệp của tư nhân và dân doanh với hình thức công ty cổ phần , công ty Trách nhiêm hữu hạn ( TNHH ) và Doanh nghiệp tư nhân Nền kinh tế

nước ta đã bắt đầu hình thành và hoạt động theo mô hình kinh tế nhiều thành

phan

Trên cơ sở tổng kết , đúc rút kinh nghiệm của 9 năm thực hiện Luật công

ty và Luật doanh nghiệp tư nhân, Quốc hội đã ban hành Luật doanh nghiệp

Trang 2

nam 1999 thay thé cho 2 đạo luật này Có thê nói Luật doanh nghiệp 1999 đã có một bước phát triển rất lớn , đem lại bộ mặt rất mới cho Môi trường kinh doanh

ở nước ta Luật doanh nghiệp ngoài những quy định bồ sung sửa đồi theo hướng

tạo thuận lợi , khuyến khích các nhà đầu tư trong nước đầu tư trong nước đầu tư vào các công ty cổ phần , công ty TNHH và Doanh nghiệp tư nhân còn bổ sung công ty TNHH một thành viên và Công ty hợp danh cũng theo tinh thần khuyến khích đầu tư như vậy

Song , chúng ta phải ghi nhận thành tựu lớn nhất của Luật doanh nghiệp

1999 là đã ghi nhận quyền thành lập là một quyền tự đo kinh doanh thay thế cho quan điểm coi đây là thách thức đối với các doanh nghiệp đã tồn tại nhiều

năm trong Pháp luật Việt Nam Vì thế đạo luật này đã có những tác động tích cực , có tính đột phá đến sự phát triển của doanh nghiệp cả vé sé luong lẫn chất

lượng

Tuy nhiên , có một trở ngại lớn đối với Luật doanh nghiệp 1999 là ngoài Luật doanh nghiệp thì hiện hành lúc bấy giờ , vẫn có sự trùng lặp khi quy định

về cùng một mô hình hoạt dộng , quy định không thống nhất , có sự phân biệt

đối xử về điều kiện , thủ tục thành lập doanh nghiệp , đảm bảo đầu tư giữa nhà

đầu tư trong nước thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài Nhưng thực tiễn , quá trình Hội nhập kinh tế

quốc tế và cụ thể là việc tiến tới gia nhập tổ chức WTO đòi hỏi chúng ra phải có

một môi trường pháp lý kinh doanh thực sự phù hợp với tình hình chung của

thế giới và có điểm thu hút , hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong và ngoài nước

Đặc biệt , pháp luật phải giữ vai trò định hướng và là sự bảo đảm về mặt pháp

lý cho sự ra đời , phát triển của hoạt động kinh doanh

Chính vì thế , Luật doanh nghiệp 2005 ra đời với mục đích khôi phục

những bắt cập của đạo luật trước , góp phần hoàn thiện môi trường kinh doanh, tiếp tục tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp

Trang 3

thuộc thành phần kinh tế nhằm thúc đây sản xuất kinh doanh phát triển, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Trên cơ sở Luật doanh nghiệp 2005, chúng ta sẽ lần lượt xem xét 1 sé vấn đề xoay quanh các quy định của Luât doanh nghiệp 2005 mà hiện nay các

Doanh nghiệp đang gặp phải Và qua đó , chúng ta sẽ tìm ra giải pháp cho từng

tình huống cụ thể đó

B NOI DUNG

I Về việc phòng Đăng ký kinh đoanh (ĐKKD ) tỉnh H từ chối cấp ĐKKD

cho công ty TNHH X với lý do duy nhất là : Các sắng lập viên không có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh H

>> Việc từ chối cấp ĐKKD cho công ty TNHH X ( sau đây gọi là công ty X)như vậy là không hợp lý và không tuân theo nguyên tắc của pháp luật nói chung và Luật doanh nghiệp 2005 nói riêng

1 Cơ sở pháp lý

e_ Bộ luật Dân sự năm 2005 — Pháp nhân

© Luật đầu tư2005

e _ Luật doanh nghiệp 2005

+ Điều 8 - Quyền của doanh nghiệp

v Điều 18 - Hồ sơ ĐKKD củ công ty TNHH

v Điều 2l - Nội dung giấy Đề nghị ĐKKD + Điều 24 - Điều kiện cấp Giấy chứng nhận ĐKKD

e _ Nghị định số 88/2006/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh

v_ Điều I5- Hồ sơ ĐKKD

v_ Điều 18 - Các giấy tờ chứng thực cá nhân trong hồ sơ ĐKKD

2 Nội dung - giải quyết van dé

Trang 4

Thành lập một công ty hay cụ thê là quá trình ĐKKD một công ty được

nhìn nhận là quá trình tạo ra một chủ thể pháp lý thực sự có thể thực hiện các

hoạt động kinh doanh trong các điều kiện cụ thể

s* Theo KI Đ8 chúng ta thấy : Quyền của doanh nghiệp là “ 7 chú

kinh doanh , chủ động lựa chọn ngành nghé, địa bàn, hình thức kinh doanh,

dau tư ”

Và theo K3 điều này thì doanh nghiệp có quyền “ chú động tìm kiếm thị trường, khách hang và ký kết hop dong”

Như vậy , theo tỉnh thần của Luật Doanh nghiệp 2005 thì Doanh nghiệp

có quyền “Jựa chọn địa bàn ” kinh doanh sao cho phù hợp nhất Việc công ty X

không có thành viên sắng lập nào có hộ khâu ở tỉnh H nhưng vẫn đề nghị thành

lập doanh nghiệp tại tỉnh H là hoàn toàn đúng luật.Và cơ quan ĐKKD tỉnh H từ chối cắp ĐKKD cho công ty X là không hợp lý

Mặt khác , phòng ĐKKD làm như vậy là đi ngược lại với tính thần chung của Luật doanh nghiệp 2005 và Luật đầu tư 2005 đó là thu hút sự đầu tư

cả ở trong và ngoài nước

Bởi nếu theo quan niệm của phòng ĐKKD tỉnh H như vậy thì chỉ có

những người có hộ khẩu tại địa bàn tỉnh H mới có quyền được ĐKKD,thành lập Doanh nghiệp tại địa bàn tỉnh H Vậy, đơn cử như những nhà đầu tư nước ngoài khi lựa chọn đầu tư vào địa bàn tỉnh H sẽ như thế nào ? Và “Quyên fự chủ đâu tr, kinh doanh ” trong Luật đầu tư 2005 là “ 1a chọn lĩnh vực đâu tư,

hình thức đâu tư, phương thức huy động vốn, dại bàn, quy mô đẩu tư, đối tác

dau tư và thời hạn hoạt động của dự án .” sẽ đê di đâu và thực hiện như thế nào Phải chăng, nếu quy định như vậy , phòng ĐKKD tỉnh H đang tạo lên “

cơ chế đóng ” đối với chính sách đầu tư đoanh nghiệp ?

Nguyên tắc giải quyết ĐKKD của phòng ĐKKD tỉnh H như vậy là sai lầm và làm khó cho những nhà đầu tư khi muốn đầu tư vào tỉnh H Hoạt động

Trang 5

cap ĐKKD của tình H như thế này thực sự đã tạo ra một môi trường không thuận lợi và các doanh nghiệp hắn sẽ rất ngại khi quyết định đầu tư

s* Theo điều 24 của Lụât doanh nghiệp quy định về điều kiện cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp Doanh nghiệp được cấp Giấy

chứng nhận ĐKKD khi có đủ các điều kiện sau đây :

1 Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh

doanh;

2 Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định .của Luật

này;

3 Có trụ sở chính theo quy định

4 Có hô sơ ĐKKD hợp lệ theo quy định của pháp lụât;

J Nộp du lệ phí ĐKKD theo quy định của pháp luật;

~> Như vậy , pháp luật không có một quy định nào bắt buộc doanh

nghiệp khi thành lập phải đáp ứng đủ yêu cầu là các thành viên phải có hộ khâu thuộc địa bàn tỉnh nơi thực hiện ĐKKD

Theo những phân tích trên chúng ta thấy phòng ĐKKD tỉnh H phải có trách nhiệm xem xét hồ sơ ĐKKD của công ty TNHH X và khi đáp ứng được

đầy đủ điều kiện về ĐKKD thì trong thời hạn 10 ngày tiến hành cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp

Về Nội dung Giấy đề nghị ĐKKD thuộc về Doanh nghiệp - Công ty X phải làm Được thực hiện theo quy định tại Điều 21 Luật doanh nghiệp 2005 :

1 Tên doanh nghiệp

2 Dia chi tru so chinh cua Doanh nghiệp; số điện thoại

3 Ngành ,nghê kinh doanh

4 Vốn điều lệ đồ với công ty

Trang 6

Sau đó , công ty X hoàn tất hồ sơ ĐKKD đối với công ty TNHH 2thanh viên trở lên theo Quy định tại Điều 15 và Điều 18 của Nghị định 88/2006/ND-

CP Hồ sơ đăng ký kinh doanh của công ty TNHH 2 thành viên bao gồm:

1 Giáy chứng mình nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực

đối với công dân Việt Nam ở trong nước

2 Một trong số các giấy tờ còn hiệu lực đối với người Việt Nam định cư

ở nước ngoài sau đây -

a) Hộ chiếu Việt Nam

b) Hộ chiếu nước ngoài ( hoặc giấy tờ có giá trị thay thé hộ chiếu nước ngoài )và một trong các giấy tờ còn hiệu lực

- Gidy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam;

- Gidy xác nhận mắt quốc tịch Việt Nam;

- Giấy xác nhận đăng kỷ công dân;

- Giấy xác nhận gốc Việt Nam;

Trang 7

- Gidy xác nhận có gốc Việt Nam;

- Gidy xác nhận có quan hệ huyết thong Viét Nam;

- Các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật

3 Thẻ thường trú do cơ quan có thấm quyên của Việt Nam cấp và Hộ

chiếu còn hiệu lực đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam

4 Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người nứoơc ngoài không thường tru tai Việt Nam

s* Trong trường hợp công ty X có thành viên sáng lập, đầu tư là

người nước ngoài thì Hồ sơ, trình tự , thủ tục , điều kiện và nội dung ĐKKD thực hiện theo Luật doanh nghiệp 2005 và Luật đầu tư 2005 Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là giấy chứng nhận ĐKKD Ví dụ điều 45 quy định thủ tục

Đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư trong nước Điều 46 quy định thủ tục đăng

ký đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài

Như vậy , theo phân tích ở trên , phòng ĐKKD tỉnh H chỉ từ chối

ĐKKD cho công ty X với lý do duy nhất là các sáng lập viên không có hộ khâu

thường trú ở địa bàn tỉnh H là chưa hợp lý Và theo quy định của pháp luật thì :

- Nếu các điều kiện theo quy định tại Điều 24 Luật danh nghiệp mà

công ty X đã đáp ứng đầy đủ thì trong trường hợp này , phòng ĐKKD tỉnh H có

trách nhiệm xem xét lại hồ sơ ĐKKD cho công ty X và cấp giấy chứng nhận

ĐKKD trong thời hạn 10 ngày

- Nếu công ty X chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại điều

24 Luật doanh nghiệp thì từ chối cấp Giấy chứng nhận ĐKKD và phải thông

báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu

rõ lý do và yêu cầu doanh nghiệp sửa đổi bổ sung

Trường hợp phòng ĐKKD tỉnh H từ chối ĐKKD cho công ty X khi

công ty X đã đầy đủ điều kiện theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu

Trang 8

tư là đã vi phạm và thuộc vào các hành vi bị cấm quy định tại Điều 11 Luật doanh nghiệp

3 Một số vấn đề khác

Hệ thống cơ quan tiến hành ĐKKD ở nứơc ta vẫn là ử 2 cấp tỉnh và huyện Ở nước ngoài , doanh nghiệp tiến hành đăng ký kinh doanh tại Toà án và

ở đó có những cơ chế pháp lý rõ ra`ng , minh bạch và tạo mọi điều kiện thuận

lợi cho doanh nghiệp , dé doanh nghiệp không gặp khó khăn , phiền hà và các

thủ tục hành chính rất rưườm rà phức tạp Đồng thời , lại đảm bảo được tính

chuyên môn, tính tập trung trong lĩnh vực kiểm soát , quản lý hoạt động của doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giâý phép kinh doanh

Thực tế ở Việt Nam hiện nay, đã có sự thay đổi tương đối rõ rệt và môi

trường kinh doanh rõ rang đã có bước đột phá đo phải đáp ứng theo nhu cầu chung Tuy nhiên , một vài năm trước đây và ngay cả hiện nay, tình trạng ở

một số địa phương như “ phòng ĐKKD tỉnh H ” như trong bài đã nêu là vẫn

còn Điều đó tạo nên sự băn khoăn cho rất nhiều những nhà đầu tư trong và ngoài nước khi quyết định rút đồng vốn ra đầu tư ở Việt Nam

IL Ngành nghề kinh doanh — Kinh đoanh mọi ngành nghề mà pháp luật

không cắm

Việc phòng ĐKKD tỉnh P từ chối cấp ĐKKD cho công ty cổ phần L (sau đây gọi là công ty L) với nội dung ngành , nghề Kinh doanh là “Kinh doanh

mọi ngành , nghề mà pháp luật không cắm ” là hoàn toàn hợp lý

Tự do lựa chọn ngành , nghề kinh doanh là một trong những nội dung của quyền tự do kinh doanh Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được tự

do kinh đoanh trong các ngành nghề mà pháp luật không cắm Tuy nhiên , khi

Trang 9

dang ky thanh lap , chu doanh nghiép can phải lựa chọn và đăng ký những ngành nghề phản ánh hoạt động cụ thể của doanh nghiệp Và những lựa chọn ấy

phải phù hợp với pháp lụât về quản lý ngành nghề kinh doanh được công bố trong từng thời kỳ cụ thể

1 Cơ sở pháp lý

e_ Luật doanh nghiệp năm 2005

+ Điều7- Ngành, nghề và điều kiện kinh doanh

+ Điều9 - Nghĩa vụ của doanh nghiệp

v_ Điều2l - Nội dung giấy đề nghị ĐKKD + Điều 2§ - Công bố nội dung ĐKKD

e Nghị định số 88/2006/NĐ-CP về “ Hướng dân về đăng ký kinh doanh ”

+ Điều 23 - Lệ phí đăng ký kinh doanh

e_ Thông tư số 97/2006/TT-BTC về “ thu Phi, lé phi .”

v_ Mục4- Điểm b.6

e Nghị định số 139 /2007/NĐ-CP về “Hướng dẫn thi hành một số

điều Luật Doanh nghiêp ”

+ Điều 4- Ngành, nghề cấm kinh đoanh;

v_ Điều 5 — Ngành , nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh;

v Điều 6- Ngành, nghề kinh doanh phải có chứng chỉ hành

nghề;

+ Điều 7- Ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định.

Trang 10

e Thông tư lien tịch số 07/2001/TTLT/BTC- TCCK vé “ Huéng dan

ngành nghề kinh doanh sử dụng trong đăng ký kinh doanh”

ký kinh doanh cụm từ kinh đoanh tất cả các ngành, nghề mà pháp luật không

Bởi vì , ngoài những ngành nghề mà pháp luật “cắm” kinh doanh trong

hệ thống ngành kinh tế Quốc dân , chúng ra còn có những ngành nghề kinh doanh “ có điều kiện”, ngành nghề kinh doanh “có chứng chỉ” hành nghề và

ngành nghề kinh doanh “phải có vốn pháp định”

Theo như chúng ta thấy , trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân chúng

ra có đanh mục tới gần 4000 ngành nghề đẻ có thể kinh doanh được Như vậy , nếu đặt vấn đề một cách quá chung chung là “kinh doanh mọi ngành nghề mà

pháp luật không cắm” trong hồ sơ ĐKKD sẽ bị coi là quy định không rõ rang

Khi tiến hành làm giấy đề nghị ĐKKD, doanh nghiệp phải thực hiện :

việc lựa chọn ngành nghề sao cho phù hợp nhất Bởi vì , cho dù có vai trò là

người kiến tạo môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp song tuỳ thuộc yêu

Trang 11

cầu của người quản lý Nhà nước, yêu cầu điều tiết thị trường, trong mỗi thời kỳ cần khuyến khích hoặc hạn chế những mặt hang, dịch vụ trong các lĩnh vực kinh doanh mà Nhà nước có thái độ đối xử khác nhau đối với mỗi nhóm ngành nghề khác nhau Sự phân biệt đối xử ngành nghề ở mức độ nhất định có thể giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau của những nhà đầu tư trong nước, cũng có thê là giữa nhà đầu tư trong nước và nứơc ngoài

Trước hết , nói đến khái niệm “ngành nghề cấm kinh doanh” trong giấy

ĐKKD của công ty L

“Ngành nghề bị cắm kinh doanh” đó là những ngành nghề mà họt động của doanh nghiệp có thể gây phương hại đến quốc phòng , an ninh, trật tụ , an

toàn xã hội, truyền thống lịch sử , văn hoá đạo đức , thuần phong mỹ tục Việt

Nam, sức khoẻ nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trườg

Định kỳ , Chính phủ quy định và công bố những ngành nghề bị cắm đối với mọi mọi loại hình đoanh nghiệp , những ngành nghề kinh doanh chỉ cắm đối với 1 số doanh nghiệp của các nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngoài theo nguyên tắc công khai, minh bạch và tuân thủ những nguyên tắc đối xử với

người nước ngoài mà Việt Nam đã cam kết Người đầu tư thành lập doanh

nghiệp chỉ được đăng ký hoạt động trong những ngành nghề không thuộc loại

Kinh doanh chat ma tuy cac loai;

e Kinh doanh hoá chất bảng 1 ( the Công ước quốc tế)

A Kinh doanh san pham văn hoá pham đồi truy

e Kinh doanh các loại pháo

mh Kinh doanh dé choi nguy hiém

Trang 12

g Kinh doanh dong thuc vat hoang da , quy hiém

h Kinh doanh và tổ chức mại dâm ,buôn bán phụ nữ, trẻ em

¡ Kinh doanh các dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc

J Kinh doanh hoạt động điều tra bí mật,xâm phạm đời sống riêng, quyền ; lợi ich hợp pháp của tổ chức,công dân

k Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài

I Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha mẹ , con nuôi có yếu tố nước

ngoài

m Kinh doanh các loại phế liệu nhập khâu gây ô nhiễm môi trường

n Kinh doanh các loại sản phẩm „hang hoá , thiết bị bị cắm lưu hành , chưa

đầu tư năm 2005

Như vậy, “cấm” hay “không cắm” đều là những khái niệm hết sức chung

chung.Mà đòi hỏi khi tiến hành ĐKKD cho mỗi doanh nghiệp phải có sự cụ thẻ,

rõ rang, minh bạch mới có thể thực hiện được theo đúng quy định của Pháp luật

Ngoài ra , có những ngành nghề kinh doanh pháp luật không cắm nhưng

lại đặt ra những yêu cầu bắt buộc phải thực hiện như : có điều kiện, có chứng chỉ hành nghề và có vốn pháp định

Như ngành nghề kinh đoanh có điều kiện : đây là những ngành nghề mà

theo yêu cầu quản lý , điều tiết kinh tế , Nhà nước xác định cần phải có những

điều kiện nhất định thì mới đảm bảo tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu

Trang 13

quả hoặc Nha nước không khuyến khích và hạn chế kinh doanh Những điều kiện đặt ra đối với chủ thể kinh doanh bao gồm điều kiện về loại hình kinh doanh,vốn , cơ sở vật chất như mặt bằng , trang thiét bi dùng cho kinh doanh

hoặc là những điều kiện đối với cá nhân như người trực tiếp thực hiện quản lý

hoạt động Kinh doanh trong doanh nghiệp đó Quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh được quy định tại Điều 5 Nghị định

có chứng chỉ hành nghề được quy định tại điều 6 Nghị định số 139/2007/NĐ-

CP./

Đối với ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định thì các văn bản

luật m pháp lệnh hay nghị định sẽ xác định rõ các ngành nghề kinh đoanh , mức vốn pháp định cụ thể , cơ quan có thâm quyền quản lý nhà nước về vốn pháp

định và cách thức xác định vốn pháp định Doanh nghiệp phải thực hiện quy định về vốn pháp định cả khi đăng ký bổ sung, thay đổi ngành nghề Pháp luật

cũng quy định những người thành lập và quản lý cụ thể trong từng loại hình doanh nghiệp phải cùng liiên đới chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác

của vốn được xác định khi thành lập doah nghiệp và trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Như vậy, sẽ bị coi là Hành vi vi phạm pháp luật nếu Doanh nghiệp hoạt

động trong ngành nghề bị cắm kinh đoanh , kinh doanh mà không đủ điều kiện,

Trang 14

không đủ số vốn tối thiểu hay cá nhân người trực tiếp thực hiện , quản lý kinh doanh của doanh nghiệp không có chứng chỉ hành nghề do pháp luật quy định

s* Tại sao pháp luật đã quy định doanh nghiệp có thể “ kinh doanh

mọi ngành nghề pháp luật không cấm ” mà lại còn có quy định “kinh doanh

đhíng ngành nghệ ghi trong giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh” 3

Quy dịnh của điều 9 Luật doanh nghiệp về nghĩa vụ doanh nghiệp là

“hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận ĐKKD; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật kho kinh

doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện” Quy định này nhằm bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp khác , các nhà đầu tư và người tiêu dùng Nhà đầu tu và

các doanh nghiệp khác sẽ tìm hiểu thông tin thị trường nghiên cứu phân bổ các ngành nghề kinh doanh và phân bồ ccs doanh nghiệp trên địa bàn đề lựa chọn ý tưởng cho phù hợp địa bàn, thị trường Vì vậy , buộc doanh nghiệp kinh doanh

đúng ngành nghề đã đăng ký Khi không kinh đoanh phải khai báo để xoá ngành nghề kinh doanh đã đăng ký đảm bảo thông tin về ngành nghề kinh

doanh trên Giấy chứng nhận ĐKKD luôn có sự phù hợp với thực tế thông thường

Mặt khác , quy định trên còn giúp cho nhà nước đánh giá chính xác mức

độ đầu tư đối với các ngành nghề kinh doanh để có chính sách phù hợp

Trong thời gian 6 năm thực hiện Luật doanh nghiệp năm 1999, thường

xảy ra tình trạng doanh nghiệp thường kê khai ngành nghề kinh doanh thật nhiều nhưng thực tế lại chỉ kinh doanh 1, 2 ngành nghề chính Tuy có chính

sách xoá bỏ những ngành nghề không tiến hành kinh doanh khỏi hồ sơ trong vòng 1 năm nhưng điều này chính là một điểm đen , một sự khó kiểm soát đối

với doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 2005 với những quy định mới đã phần nào giải quyết được vấn đề này

Trang 15

`

s* Tại sao trường hợp này, công ty L lại thực hiện ĐKKD như vậy?

Thứ nhất , có một nguyên nhân rất khó có thể xaỷ ra nhưng vẫn có thê kể đến : Do trình độ hiểu biết Luật doanh nghiệp của công ty này còn hạn chế,

chưa hêïu được và lý giải được cặn kẽ những quy định của pháp luật Khi tìm hiểu tới vấn đề này, công ty muốn lợi dụng sự quy định mang tính khái quát này của Luật doanh nghiệp để coi là chưa chặt chẽ của pháp luật Tuy nhiên, Doanh nghiệp có thê đã không tìm hiểu kỹ về văn bản hướng dẫn, giải thích Luật đi

kèm đề nhận biết van dé này theo chiều hướng rõ rằng hơn

Thứ hai , nguyên nhân khác nữa có thể là do Công ty L muốn lợi dụng sự

khái quát của Luât doanh nghiệp khi muốn bổ sung, thay đổi ngành nghề kinh

doanh hay sản xuất kinh doanh một ngành nghề khác mà không phải đăng ký lại hoặc đăng ký bồ sung ngành nghề

Đây là 2 nguyên nhân để Công ty L có thể đã nghĩ đến hoặc gặp phảikhi tiến hành ĐKKD ở phòng ĐKKD tỉnh P.Tuy nhiên, theo thông tư 07/2001/TTLT/BTC-TCTK đã quy định mọt cách rõ rang cụ thể, chúng ta có thé thay được sự quản lý chặt chẽ của pháp luật về ngành nghề kinh doanh

s* Ngoài ra, việc quy định chung chung về ngành nghề kinh doanh theo bản ĐKKD của công ty L còn gây ra một chướng ngại khác Đó là việc khó xác định lệ phí ĐKKD

Theo điều 24 Luật doanh nghiệp và Điều 23 nghị định 88/2006/NĐ-CP thì lệ phí ĐKKD được xác định theo số lượng ngành nghề ĐKKD Căn cứ để

tính số lượng ngành nghề ĐKKD để thu phí ĐKKD là ngành cấp 4 trong hệ

thống ngành Kinh tế quốc dân

Theo Mục 4 Thông tư số 97/2006/TT-BTC quy định tại

Trang 16

b.6 Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cung cấp thông tin về đăng ký kinh doanh:

- Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh đoanh, cung cấp thông tin về

đăng ký kinh doanh là khoản thu đối với các hộ kinh doanh cá thể, doanh

nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phần, công ty hợp

danh, doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, cơ sở giáo dục,

đào tạo tư thục, dân lập, bán công: cơ sở y tế tư nhân, đân lập, cơ sở văn hóa

thông tin, khi được được cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền cấp giấy

chứng nhận đăng ký kinh đoanh, cung cấp thông tin về đăng ký kinh doanh

- Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với từng

loại đối tượng thực hiện theo nguyên tắc sau:

+ Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, cơ sở giáo dục, đào tạo tư thục, dân

lập, bán công, cơ sở y tế tư nhân, dân lập, cơ sở văn hóa thông tin đo Uỷ ban

nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp giấy chứng nhận đăng ký

kinh đoanh; công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà

nước: Không quá 200.000 đồng/1 lần cấp;

+ Chứng nhận đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh; chứng

nhận đăng ký hoạt động cho chi nhánh hoặc văn phòng đại diện của doanh

nghiệp: Không quá 20.000 đồng/1 lần (chứng nhận hoặc thay đổi);

+ Cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận thay đôi đăng ký kinh doanh hoặc bản trích lục nội dung đăng ký kinh doanh: Không quá 2.000 đông/1 bản

Ngoài ra , doanh nghiệp còn có thể sử dụng ngành nghề kinh doanh dé

cấu thành lên tên của đoanh nghiệp nếu doanh nghiệp có ĐKKD ngành nghề

đó Thế nên, khi thực hiện thay đổi ngành nghề kinh doanh đã dùng thì doanh

nghiệp cũng phải đổi tên , kéo theo các thủ tục pháp lý khác nữa

3 Tiểu kết

Việc xác định ngành nghề đối với mỗi doanh nghiệp hiện nay còn rất khó khăn Chính vì thế nên dự kiểm soát của Nhà nước đối với ngành nghề kinh doanh cũng đang là một vấn đề khá phức tạp.Luật pháp nước ra hiện nay cho

phép doanh nghiệp tiến hành một hoặc nhiều ngành nghề nên việc kiểm soát là không đơn giản

Trang 17

Mat khac bén canh viéc xép những ngành nghề cấm kinh doanh , kinh doanh có điều kiện thì chúng ta còn phải xác định được những ngành nghề được khuyến khích Trog từng thời ký phát triển kinh tế - xã hội , Nhà nước xác

định những lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đó có những ngành nghề

ưu tiên và dành những ưu đãi đầu tư cho các dự án đầu tư những lĩnh vực này

II Thành viên hợp pháp của công ty TNHH do thừa kế

Việc Hội đồng thành viên công ty TNHH M ( sau đây gọi là công ty M ) quyết định như vậy là Sai với nguyên tắc và quy định của pháp luật

1 Cơ sở pháp lý

e Bo luật dân sự 2005

* Điều 635 - Người thừa kế ' Điều 637 - Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại

e_ Luật doanh nghiệp 2005

* Điều 45- Xử lý phần vốn góp trong các trường hợp khác e_ Nghị định số 88/2006/NĐ-CP

v Điều 33 — Đăng ký thay đổi thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên

v Điều 29 - Đăng ký thay đổi người đại điện theo pháp luật của công ty TNHH, công ty cô phần

2 Nội dung

s* Ta đặt giả sử thành viên ( đã chết ) của công ty M là ông X

Và P là người thừa kế hợp pháp của ông X Như vậy, P có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ Tài sản do người chết để lại Theo quy định của khoản 1 điều

637 BLDS 2005: Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa

vụ tài sản trong phạm vì di sản do người chết để lại trừ trườg hợp có thoả

thuận khác

Ngày đăng: 26/11/2014, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w