1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Ngữ văn 11 - Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh - Ngữ văn 11 - Nguyễn Thị Lẽ

4 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 202,42 KB

Nội dung

Đoạn trích là phần cuối của bài tiểu luận với lập luận chặt chẽ khoa học và một phong cách nghệ thuật tài hoa, tác giả đã nêu rõ đặc trưng tinh thần của Thơ mới là cái tôi cá nhân và số [r]

(1)

1.1 Tìm hiểu chung

a Tác giả Hoài Thanh Hoài Thanh (1909-1982)

Tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên Quê: Nghi trung, Nghi Lộc, Nghệ An

Xuất thân gia đình nhà Nho nghèo Tham gia phong trào yêu nước từ thời học Các tác phẩm chính:

Trước cách mạng:

Cuốn Văn chương hành động (1936) Cuốn Thi nhân Việt Nam (Năm 1941 - 1944): Sau cách mạng:

Có văn hóa VN (1946)

Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du (1949) Nói chuyện thơ kháng chiến (1951)

Tuyển tập Hoài Thanh (Tập I - 1982; Tập II - 1983)

Hồi Thanh có biệt tài thẩm thơ, ông “lấy hồn để hiểu hồn người”

Cách phê bình ơng nhẹ nhàng, tinh tế, tài hoa ln thấp thống nụ cười hóm hỉnh

⇒ Hồi Thanh nhà phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam đại Năm 2000 tặng giải thưởng Hồ Chi Minh văn học nghệ thuật

b Văn bản Xuất xứ:

Đoạn trích thuộc phần đầu “Thi Nhân việt nam”, phần cuối tiểu luận “một thời đại thi ca” Chủ đề:

Văn nghị luận vấn đề văn học Nội dung

Tổng kết cách sâu sắc phong trào Thơ Bố cục:

Gồm phần

Phần "Từ đầu nhìn vào đại thể": Nguyên tắc để xác định tinh thần Thơ Phần "Cứ đại thể hồn ta Huy Cận": Tinh thần thơ mới: chữ

Phần Còn lại: Sự vận động thơ xung quanh tơi bi kịch

1.2 Đọc - hiểu văn bản

a Nguyên tắc để xác định tinh thần Thơ mới Khó khăn

Ranh giới thơ thơ cũ lúc rõ ràng, dễ nhận

Luận điểm:"Trời đất dựng lên lần hôm phôi thai từ hôm qua cịn rớt lại

ít nhiều cũ".

Cả thơ thơ cũ có hay, dở

Luận điểm: "Khốn nỗi tầm thường lố lăng riêng thời nào".

Nhận xét: Bằng câu văn giả định, cảm thán, với giọng điệu thân mật, gần gũi, thiết tha, xúc mà chân thành, tác giả nêu lên khó khăn mà khao khát kẻ yêu văn tìm cho tinh thần thơ

Nguyên tắc xác định Phương pháp so sánh:

Sánh hay với hay, không vào dở

(2)

Cái nhìn biện chứng, nhiều chiều, khơng phiến diện: Nhìn vào đại thể, khơng nhìn vào cục

Nhận xét: Nguyên tắc có sức thuyết phục, khách quan, đắn Bởi vì:

Cái dở thời có chẳng tiêu biểu hết, khơng đủ tư cách đại diện cho thời đại nghệ thuật ln có tiếp nối cũ mớ

Đồng thời nhìn nhận đánh giá phải nhìn nhận toàn diện b Tinh thần thơ mới

Tinh thần thơ bao gồm chữ "tôi"

Bản chất chữ "tôi": Quan niệm người cá nhân giải phóng, trỗi dậy, bùng nổ ý thức cá nhân (Cái nghĩa tuyệt đối nó)

Hành trình: chập chững, lạ lẫm - quen biết - cho đáng thương tội nghiệp Nhận xét:

Thơ cũ tiếng nói ta, gắn liền với đoàn thể, cộng đồng, dân tộc

Thơ tiếng nói tơi với nghĩa tuyệt đối, gắn liền với riêng, cá nhân, cá thể

Thủ pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu kết hợp chặt chẽ với nhìn biện chứng, lịch sử, nhiều chiều : Đặt mối quan hệ đối chiếu với ta

Đặt mối quan hệ với thời đại, với tâm lí người niên đương thời để phân tích, đánh giá Đặt tơi nhìn lịch sử để nhận định : Lịch sử xuất hiện, lịch sử phát triển, lịch sử tiếp nhận c Sự vận động thơ xung quanh "tôi" bi kịch nó

Cái tơi đáng thương đáng tội nghiệp

Mất cốt cách hiên ngang : khơng có khí phách ngang tàng Lí Bạch, khơng có lịng tự trọng khinh cảnh hàn Nguyễn Công Trứ

Rên rỉ, khổ sở, thảm hại

Thiếu lịng tin đầy đủ vào thực tại, tìm cách li thực lại rơi vào bi kịch

→ Cách trình bày có tính khái qt cao (về bế tắc thơ phong cách riêng nhà văn) Lập luận logic, chặt chẽ cách diễn đạt lại giàu cảm xúc có tính hình tượng

Các hướng mà nhà Thơ đào sâu Thế Lữ: Thoát lên tiên

Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên: Điên cuồng Xuân Diệu: Say đắm

Huy Cận: Ngẩn ngơ buồn → Tuyệt vọng, sâu lạnh

Bi kịch người niên thời

Cơ đơn, buồn chán, tìm cách li thực thiếu lịng tin vào thực cuối rơi vào bế tắc (Đây đặc trưng thơ mới)

Cái bi kịch “đại biểu đầy đủ cho thời đại” nên vừa có ý nghĩa văn chương vừa có ý nghĩa xã hội Giải bi kịch

Gửi vào tiếng việt Bởi :

Họ u vơ thứ tiếng chia sẻ buồn vui với cha ơng Họ dồn tình yêu quê hương tình yêu tiếng Việt

Tiếng Việt lụa hứng vong hồn hệ qua Họ muốn mượn hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng Họ tin tiếng ta cịn, nước ta cịn

Họ cần tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai

(3)

Nội dung

Chỉ nội dung cốt lõi tinh thần thơ mới: tơi nói lên bi kịch ngấm ngầm hồn người niên hồi

Đánh giá thơ ý nghĩa văn chương xã hội Nghệ thuật

Kết hợp cách hài hịa tính khoa học tính văn chương nghệ thuật Luận điểm khoa học, xác, mẻ

Kết cấu triển khai hệ thống luận điểm nghệ thuật lập luận chặt chẽ, logic

Các biện pháp nghệ thuật sử dụng cách khéo léo, tài tình có khả khơi gợi tạo sức hút lớn

Đề bài: Phân tích đoạn trích "Một thời đại thi ca" Hoài Thanh. Dàn chi tiết

a Mở bài

Giới thiệu Hoài Thanh:

Hồi Thanh nhà phê bình, nghiên cứu văn học xuất sắc tài hoa Ông bạn học yêu thích ngưỡng mộ lĩnh vực phê bình thơ

Giới thiệu tác phẩm:

Một thời đại thi ca tiểu luận mở đầu “Thi nhân Việt Nam” – cơng trình xuất sắc nghiệp văn chương Hoài Thanh đề cập đến nhiền vấn đề Thơ

Giới thiệu đoạn trích:

Đoạn trích phần cuối tiểu luận với lập luận chặt chẽ khoa học phong cách nghệ thuật tài hoa, tác giả nêu rõ đặc trưng tinh thần Thơ cá nhân số phận đầy bi kịch

b Thân bài

Phân tích theo bố cục phần

1 Tác giả đưa tiêu chí xác định tinh thần giá trị thơ cũ Thơ mới: Phải vào đại thể hay thời

Mở đầu đoạn trích, tác giả nêu lên nguyên tắc chung việc đánh giá thơ Mới vào Hay đại thể thời

Theo tác giả khó việc tìm tinh thần thơ Mới Thơ Cũ, thơ Mới có hay, dở

Các nhà thơ Mới không viết câu thơ hoàn hoàn cách tân, đại mà gợi lại hình ảnh thân thuộc mn thuở thơ ca truyền thống Xuân Diệu: "Người giai nhân: bến đợi cây/ Tình du khách:

thuyền qua khơng".

Trong thơ Cũ lại có câu “nhí nhảnh lả lơi”: "Ơ hay! Cảnh ưa người nhỉ/ Ai thấy mà chẳng

ngẩn ngơ?"

(4)

Cái hôm phôi thai từ hôm qua, có cũ rơi rớt lại Từ nhà nghiên cứu đứa nguyên tắc nhận diện:

Không vào cục dở thơ thời Phải vào đại thể, hay thời

Cách nhìn nhận tác khách quan khoa học biện chứng Nêu đặc trưng tinh thần Thơ

Tinh thần thơ cũ – chữ "ta" Tinh thần thơ – chữ "tơi"

Theo Hồi Thanh điều cốt lõi mà thơ Mới mang đến cho thi đàn Việt Nam lúc chữ tơi – ý thức thân

Khi tìm tịi đặc điểm Thơ mới, tác giả ln phân tích nhiều mối quan hệ để làm rõ chất Đặt tơi quan hệ với ta để tìm chỗ giống khác

3 Khác

Tác giả luận giải nội dung biểu chữ "Ta" chữ "Tơi" thơ ca Chữ “Tơi” ý thức cá nhân

Chữ “Ta” ý thức cộng đồng

→ Hai ý thức hai tiếng nói tồn song song đời sống tinh thần người Thời trước, "Ta" lấn át nên "Tơi" khơng có hội để nảy nở, cịn thời tơi trỗi dậy giành quyền sống tự Phong trào thơ Mới nảy sinh từ trỗi dậy mạnh mẽ

Chữ “Ta” chữ “Tơi” thơ Cũ thơ Mới có khác nhau:

Chữ “Ta” thơ Cũ gắn liền với mối quan hệ gia đình, quốc gia, giống giọt nước biển khơng có sắc riêng

Chữ “Tôi”: sắc riêng, quan niệm cá nhân Nhận xét lập luận

Các bước lập luận theo trật tự từ xa đến gần, từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể Trật tự mạch lạc, bảo đảm tư logic, sức thuyết phục cao

Tác giả đề cập đến phản ứng xã hội q trình tiếp nhận Chữ “Tơi” với nghĩa tuyệt đối lại “đáng thương” tội nghiệp vì:

Thi nhân hết cốt cách ngày trước

Cái Tôi đem đến cho tâm hồn họ nỗi buồn lạnh bơ vơ, muốn thót khơng được: “Đời nằm vịng chữ Tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu, thấy lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ… Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận”

Âm điệu câu văn lúc cân đối nhịp nhàng, lúc bất ngờ gấp gáp, lúc chùng xuống suy tư

Tác giả sử dụng nhiều tính từ, động từ trạng thái tâm lí giàu sức biểu cảm: rộng, sâu, lạnh… Phân tích tương phản khát vọng thoát thân với thực tế tù túng, bi kịch thi sĩ lãng mạn:

Thoát lên tiên – Động tiên khép

Phong lưu trường tình – Tình u khơng bền Điên cuồng – Điên cuồng tỉnh

Đắm say – Say đắm bơ vơ

→ Các nhà thơ lãng mạn “người niên” giờ, giải tỏa bi kịch đời vào tiếng Việt, dồn tình yêu quê hương tiếng Việt, lấy tinh thần nịi giống, tìm dĩ vãng làm chỗ dựa tinh thần

c Kết bài

Ngày đăng: 01/02/2021, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w