1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN

44 368 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 121,17 KB

Nội dung

THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN (AASC) THỰC HIỆN 1.1. Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán Đối với CTKT, cú 2 loại rủi ro căn bản là: Rủi ro kinh doanh rủi ro kiểm toán. Rủi ro kinh doanh là rủi ro xảy ra các thiệt hại về tài chính hoặc danh tiếng cho CTKT do mối quan hệ với khách hàng. Xuất phát từ định nghĩa này có thể chia rủi ro kinh doanh thành hai loại: Rủi ro chấp nhận khỏch hàng: là rủi ro xảy ra các thiệt hại cho CTKT do việc chấp nhận khách hàng. Các thiệt hại này thường đến sau những vụ kiện CTKT từ phía khách hàng do CTKT vi phạm hợp đồng kiểm toán, hoặc từ bên thứ ba để đũi bồi thường thiệt hại do sự bất cẩn của KTV trong việc thực hiện cuộc kiểm toán. Rủi ro này thường liên quan đến các khách hàng thiếu tính liêm chính, khách hàng liên quan đến nhiều vụ kiện tụng các hành vi gian lận, có khả năng bị vỡ nợ hoặc phá sản. Nguyên nhân gây ra loại rủi ro này chủ yếu do CTKT đánh giá không chính xác về khách hàng khi quyết định chấp nhận khách hàng hay duy trỡ mối quan hệ với khỏch hàng. Rủi ro khụng chấp nhận khỏch hàng: là rủi ro do đánh giá sai về khách hàng dẫn đến việc từ chối ký hợp đồng mất đi các cơ hội kinh doanh. Đây là trường hợp trái ngược với loại rủi ro ở trên. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc mất đi một khách hàng là hết sức đáng tiếc. Loại rủi ro này là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các CTKT. Tiếp cận kiểm toỏn dựa trờn rủi ro cho phộp KTV đảm bảo được tính hữu hiệu hiệu quả của cuộc kiểm toán. Ở đây sự đảm bảo hữu hiệu không chỉ có nghĩa là việc CTKT sẽ phát hành BCKT đúng thời hạn, mà cũn đảm bảo tính hiệu quả là chi phí cho các nguồn lực mà CTKT đó chi ra phải nhỏ hơn phần phí kiểm toán mà CTKT được nhận. Vỡ vậy, để đảm bảo cho tính hữu hiệu hiệu quả cho cuộc kiểm toán, công việc kiểm toán không thể dàn đều mà phải tập trung vào các vùng có rủi ro cao. Việc tập trung vào rủi ro là do: Thứ nhất, Khối lượng quy mô của các giao dịch ngày càng lớn: Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, quy mô của các doanh nghiệp cũng ngày càng mở rộng, số lượng khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tăng. KTV không thể kiểm tra tất cả các nghiệp vụ trong sổ sách kế toán mà tập trung nghiệp vụ, khoản mục rủi ro cao. Việc tiếp cận theo rủi ro giúp giảm khối lượng cần kiểm tra, tiết kiệm thời gian, chi phớ. Thứ hai, Sự tiến bộ của khoa học công nghệ tác động đến môi trường kinh doanh của cả CTKT khách hàng: Ngày nay, khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ vượt bậc cùng với sự xuất hiện của những ngành nghề kinh doanh mới. Điều này không chỉ tác động đến môi trường kinh doanh của Công ty khách hàng mà cũn tỏc động đến cả môi trường kinh doanh của CTKT. Với công nghệ hiện đại cho phộp kiểm toỏn ỏp dụng vào quy trỡnh kiểm toỏn, nhằm giảm phạm vi, thời gian. Thứ ba, Sự cạnh tranh của các CTKT dẫn đến yêu cầu phải giảm phí kiểm toán: Hiện nay sự cạnh tranh ngày càng lớn đối với các CTKT. Do đó, để tồn tại, CTKT phải xây dựng quy trỡnh kiểm toỏn hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phớ mà chất lượng kiểm toán không giảm. Do đó, việc đánh giá rủi ro đối với việc chấp nhận hợp đồng kiểm toán phải thực hiện cho dù đó là khách hàng thường niên hay khách hàng kiểm toán năm đầu tiên do trưởng/phó phũng phụ trỏch thực hiện. Việc đánh giá này bao gồm việc xem xét các yếu tố liên quan đến khách thể kiểm toán như tính trung thực của BGĐ, các vụ kiện tụng, tranh chấp… liên quan đến khách hàng trong những năm gần đây cũng như việc xem xét các yếu tố liên quan đến khả năng của Cụng ty TNHH AASC trong việc cung cấp dịch vụ kiểm toán (số lượng KTV, thời gian, sự hiểu biết của Công ty về lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng…) Tuy nhiên, đối với mỗi loại khách hàng, việc xem xét rủi ro của việc chấp nhận hợp đồng kiểm toán được trỡnh bày trờn một GLV riờng biệt. Đối với các khách hàng thường niên, việc đánh giá khả năng chấp nhận tiếp tục hợp đồng kiểm toán chỉ dựa trên một vài thông tin cơ bản do KTV thu thập thông qua việc phỏng vấn BGĐ phũng Kế toỏn. Tuy nhiên, khi có một trong các điều kiện sau thỡ việc đánh giá khả năng chấp nhận thực hiện hợp đồng kiểm toán sẽ được thực hiện như là việc đánh giá đối với khách hàng kiểm toán năm đầu tiên. Các điều kiện này là: - Có sự thay đổi về các hoạt động kinh doanh của khỏch hàng; - Các thông tin bất lợi về khách hàng từ các phương tiện đại chúng; - Sự thay đổi về quyền sở hữu; - Kết quả hoạt động tài chính không tốt; - Sự thay đổi liên quan trong BGĐ các vị trí chủ chốt của Công ty. Đối với khách hàng mới, Cụng ty TNHH AASC sử dụng “Bảng câu hỏi đánh giá sơ lược rủi ro kiểm toỏn” để xếp loại khách hàng theo số điểm mà họ có được. Các khách hàng sẽ được xếp thành 3 cấp độ: Khách hàng có mức rủi ro thông thường, khách hàng có mức rủi ro cao khách hàng có mức rủi ro có thể kiểm soát được. - Khách hàng có mức rủi ro thông thường (số điểm<50): Đặc điểm của khách hàng này là: + Hoạt động ổn định, có chiến lược khả năng phát triển dài hạn; + Doanh nghiệp cú hệ thống tài chớnh hệ thống KSNB hiệu quả; + Chớnh sỏch kế toán nhân sự ít thay đổi; + BCTC luôn được tuân thủ về nguyên tắc thời gian; + Bộ phận quản lý doanh nghiệp chớnh trực, cú hiểu biết về tớnh hỡnh kinh doanh hợp nhất trong cỏc quyết định của BGĐ. - Khách hàng có mức rủi ro cao (số điểm>380): Đặc điểm của khách hàng này là: + Hoạt động thua lỗ trong nhiều năm liên tục, Công ty ít có khả năng tồn tại lâu dài; + Quản lý tài chớnh khụng minh bạch, hệ thống KSNB hoạt động không hiệu quá; + Có sự thay đổi bất thường về bộ máy quản lý hay kế toỏn trưởng; + Doanh nghiệp đang hoặc có nguy cơ vướng phải những vụ kiện tụng, tranh chấp nghiêm trọng… Đây là những khách hàng có khả năng gây ra tổn thất hoặc làm mất uy tín cho Công ty. Do vậy, Công ty không nên chấp nhận những khách hàng này. - Khỏch hàng cú mức rủi ro có thể kiểm soát được (50<số điểm<380): Việc đánh giá về khách hàng phụ thuộc vào thực tế, khả năng suy đoán tổng thể kinh nghiệm của KTV. Nếu khách hàng được đánh giá ở mức rủi ro thông thường mức rủi ro có thể kiểm soát được thỡ Cụng ty cú thể chấp nhận khỏch hàng này. Để minh hoạ chỳng ta cựng xem xột 2 Cụng ty, Cụng ty TNHH A là một Công ty TNHH nhân kinh doanh liệu sản xuất, liệu tiêu dùng. Ngoài ngành nghề chính là kinh doanh gas khí đốt, các sản phẩm liên quan đến gas, gần đây Cụng ty TNHH A cũn mở rộng ra lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Tuy Cụng ty TNHH A mới thành lập được gần 10 năm nhưng đó cú được uy tín trên thị trường. Thị trường của Công ty ngày càng mở rộng, thương hiệu Hồng Hà gas hiện đang có chỗ đứng vững chắc trên thị trường gas miền Bắc. Tại Hà Nội, ngoài trụ sở chính, Công ty có 3 chi nhánh nhỏ đặt tại các vị trí thuận lợi cho ngành nghề kinh doanh của mỡnh. Bờn cạnh đó, Công ty cũn mở chi nhỏnh tại Hưng Yên, Nam Định, Hải Phũng, Quảng Ninh, những địa điểm có khả năng tiêu thụ lớn về gas khí đốt. Mới đây, Công ty TNHH A đó tổ chức động thổ dự án xây dựng tổ hợp công trỡnh Crown Plaza tại Mỹ Đỡnh, Từ Liờm, Hà Nội với tổng mức đầu 65 triệu USD. Đây là một công trỡnh cú kiến trỳc hiện đại thuộc nhóm dịch vụ cao, chất lượng cao, hứa hẹn mang lại lợi ích to lớn cho Công ty. Tuy nhiên, đây là năm đầu tiên Công ty thuê dịch vụ kiểm toỏn BCTC của Cụng ty TNHH AASC. Các số liệu cũng như sổ sách, BCTC đều do Công ty cung cấp. Qua việc xem xét BCTC Cụng ty TNHH A cùng với những kỹ năng, tỡm hiểu nghành nghề kinh doanh, quan sỏt Cụng ty, phỏng vấn trực tiếp BGĐ Cụng ty TNHH A để xem xét tính liêm chính của BGĐ đồng thời nhận diện lý do kiểm toỏn của Cụng ty TNHH AASC (tức là việc xem xét người sử dụng BCTC mục đích sử dụng của họ), chủ nhiệm kiểm toán nhận thấy rằng Công ty TNHH A hoạt động có lói đang có sự phát triển bền vững, mở rộng về mặt hàng thị trường kinh doanh, BGĐ có năng lực chuyên môn, có sự nắm rừ về tỡnh hỡnh tài chớnh lĩnh vực kinh doanh của Công ty. Như vậy, qua xem xét tổng thể cho thấy rằng không có yếu tố nào ảnh hưởng đến tính liên tục hoạt động của Công ty tính đến thời điểm kiểm toán. Với nhận định trên, chủ nhiệm kiểm toán sẽ hoàn thành bảng câu hỏi được xây dựng sẵn để đưa ra kết quả sơ lược về rủi ro kiểm toỏn. Thứ hai là Công ty CP B, trước đây là một Công ty xây dựng thuộc Bộ Xây dựng được thành lập từ năm 2001. Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, Công ty đó tham gia thi cụng hoàn thành nhiều cụng trỡnh xõy dựng dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, giao thông… trong phạm vi cả nước đó được trao nhiều huy chương vàng chất lượng cao ngành xây dựng. Hiện nay, bờn cạnh lĩnh vực kinh doanh truyền thống, Cụng ty CP B đó mở rộng sang lĩnh vực đầu tư, đem lại DT LN tăng trưởng cao. Lợi thế từ nguồn vốn lớn cùng với số lượng lao động hùng hậu, Cụng ty CP B đang trên đà phát triển mạnh mẽ tạo dựng được thương hiệu trong nền kinh tế. Qua nghiên cứu hồ sơ kiểm toán chung, chủ nhiệm kiểm toán Cụng ty TNHH AASC vẫn thấy rằng: Cụng ty CP B hoạt động có lói đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Như vậy, qua xem xét tổng thể có thể thấy rằng không có yếu tố nào ảnh hưởng đến tính hoạt động liên tục của Cụng ty CP B tính đến thời điểm được kiểm toán. Sau đây là Bảng kết quả đánh giá sơ lược rủi ro kiểm toỏn của hai Cụng ty: Bảng 1.1 Bảng kết quả đánh giá sơ lược rủi ro kiểm toỏn Câu hỏi đánh giá sơ lược rủi ro kiểm toỏn Khỏch hàng: Cụng ty TNHH A Tổng số điểm: 100/380 Người thực hiện: HTH Khỏch hàng: Cụng ty CP B Tổng số điểm: 110/380 Người thực hiện: CTH 1. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty Kinh doanh Gas, khí đốt Bất động sản Xây dựng công nghiệp, dân dụng, hạ tầng cơ sở, kinh doanh bất động sản, thi công xây lắp. 2. Tỡnh hỡnh sở hữu của Cụng ty Cụng ty TNHH Cụng ty CP 3. Chớnh sỏch kế toỏn của Cụng ty Chính sách kế toán áp dụng thống nhất theo quy định của BTC tuân theo chuẩn mực kế toán Việt Nam Chính sách kế toán áp dụng thống nhất theo quy định của BTC tuân theo chuẩn mực kế toán Việt Nam 4. Cơ cấu quản lý của Cụng ty Được tổ chức tốt Được tổ chức tốt 5. Hệ thống KSNB của Cụng ty xột trờn khớa cạnh chung nhất Hợp lý Hợp lý 6. Quy mụ khỏch hàng (sử dụng giỏ trị tổng tài sản nếu khỏch hàng là một ngõn hàng, một Cụng ty CP Bảo hiểm; sử dụng DT bỏn hàng hoặc tổng số bán ra nếu khách hàng hoạt động theo lĩnh vực khác. DT của Cụng ty: 288.171.258.662 VNĐ DT của Cụng ty: 256.468.752.312 VNĐ 7. Mức độ các khoản nợ của Công ty khả năng tăng trưởng Trung bỡnh Trung bỡnh 8. Quan hệ của Cụng ty KTV Tốt Tốt 9. Khả năng Cụng ty bỏo cỏo sai cỏc kết quả tài chớnh tài sản rũng Thấp Thấp 10.Khỏch hàng cú ý định lừa dối KTV Công ty cung cấp đầy đủ thông tin khi có yêu cầu của KTV Công ty cung cấp khá đầy đủ thông tin khi có yêu cầu của KTV 11.Mức độ chủ quan trong việc xác định kết quả Thấp Thấp 12.Năng lực của BGĐ điều hành Giám đốc tài chính Tương đối phù hợp với yêu cầu hoạt động của Công ty Tương đối phù hợp với yêu cầu hoạt động của Công ty 13.Khả năng khách hàng bị vướng vào các vụ kiện Khụng ỏp dụng Thấp 14.KTV có băn khoăn về tính liên tục hoạt động của khách hàng Khụng Khụng (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán chung khách hàng A B) Trên cơ sở kết quả đánh giá rủi ro đối với từng Công ty, chủ nhiệm kiểm toán quyết định đánh giá Công ty TNHH A Công ty CP B đều được xếp vào nhóm khách hàng có rủi ro ở mức thông thường. Do đó chủ nhiệm kiểm toán của hai cuộc kiểm toán chấp nhận kiểm toán cho khách hàng A tiếp tục cung cấp dịch vụ cho khách hàng B. Sau khi chấp nhận kiểm toỏn, tuỳ vào quy mụ, loại hỡnh, tớnh chất phức tạp của khách hàng mà Công ty lựa chọn số lượng KTV tham gia tại cuộc kiểm toán. Nhóm kiểm toán thường từ 3 đến 5 người, trong đó có một người chủ nhiệm kiểm toán, là người có trỡnh độ chuyên môn cao nhiều năm kinh nghiệm (thường là KTV cao cấp hoặc Phó phũng), hai KTV một trợ lý KTV. Khi lựa chọn nhúm kiểm toỏn, thường chú trọng đến những KTV có kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh của khách hàng đặc biệt là phải đảm bảo tính độc lập của KTV đối với Công ty khách hàng. Trước khi thực hiện cuộc kiểm toỏn, Cụng ty TNHH AASC đều bắt buộc các KTV thực hiện “Bảng đánh giá tính độc lập của KTV” nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan của cuộc kiểm toán. Nếu KTV hoàn toàn không có sự liên quan về mặt quan hệ huyết thống cũng như về mặt kinh tế, tài chớnh với Cụng ty khỏch hàng mới đủ điều kiện để tham gia cuộc kiểm toán. Đối với hai Công ty được đề cập, Công ty CP B là khách hàng thường niên nên nhóm kiểm toán được lựa chọn thường là nhóm đó thực hiện kiểm toỏn năm trước, tạo điều kiện cho công việc kiểm toán được tiến hành nhanh chóng tiết kiệm về thời gian chi phí. Cũn đối với Công ty TNHH A, đây là một khách hàng mới nên cần lựa chọn các KTV có kinh nghiệm kiểm toán trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty cũng như những ngành nghề tương tự. Song song với đó, BGĐ Cụng ty TNHH AASC thường xuyên giám sát chặt chẽ cuộc kiểm toán để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trỡnh kiểm toỏn. 1.2. Đánh giá rủi ro kiểm toỏn trờn toàn bộ BCTC 1.2.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC Để tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng, KTV phải bắt đầu bằng việc thực hiện thu thập sự hiểu biết về khách thể kiểm toán. Cụ thể, KTV cần thu thập: - Các thông tin liên quan đến hoạt động ngành nghề kinh doanh của khách thể như: cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động, chiến lược mục tiêu hoạt động, nhân sự, tỡnh hỡnh đầu tư, các nhà cung cấp, các bên liên quan, đặc điểm về ngành nghề kinh doanh ảnh hưởng của môi trường kinh tế, chính trị xó hội đến lĩnh vực kinh doanh, các quy định có liên quan; mục tiêu hoạt động của đơn vị, các khách hàng nhà cung cấp chủ yếu, cỏc vụ kiện tụng liờn qua… Dựa trên các thông tin thu thập được, KTV tiến hành đánh giá các rủi ro liên quan đến bản chất hoạt động của đơn vị. Các rủi ro này thường bao gồm việc liên quan đến sự thay đổi về cơ cấu bộ máy tổ chức, sự thay đổi về ngành nghề kinh doanh…. - Các chính sách kế toán được áp dụng: bao gồm việc xem xét các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kế toán; sự thay đổi các chính sách kế toán, các chính sách kế toán chủ đạo tại khách thể; ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp đến việc trỡnh bày cỏc thụng tin tài chớnh. Thụng thường công việc bao gồm: • KTV yêu cầu kế toán trưởng cung cấp các tài liệu liên quan đến các chính sách kế toán, hệ thống tài khoản đồ hạch toán của đơn vị (đó được thông qua BTC); • Phỏng vấn kế toán trưởng kế toán viên về quy trỡnh hạch toỏn, hỡnh thức ghi chộp, việc lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách, sự phân công nhiệm vụ của nhân viên kế toán; • Quan sỏt hệ thống chứng từ kế toỏn, sổ sỏch quỏ trỡnh ghi chộp, sử dụng hệ thống mỏy tớnh của nhõn viờn kế toỏn để đánh giá việc hạch toán này có tuân thủ quy định của BTC không. - Kết quả hoạt động tài chính của dự án: bao gồm việc xem xét kỡ vọng về mặt tài chớnh của cỏc bờn liờn quan, xem xột giả định hoạt động liên tục của khách thể đồng thời thực hiện phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch thể. - Hệ thống các hoạt động kiểm soát: bao gồm việc xét triết lí phong cách điều hành của ban quản trị, cơ cấu tổ chức, sự phân chia quyền hạn trách nhiệm, hệ thống thụng tin trong doanh nghiệp… Các thông tin chung về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động kinh doanh cũng như các thông tin liên quan đến các chính sách kế toán được áp dụng sẽ giúp KTV có thể xác định được các rủi ro tiềm tàng trên phương diện BCTC. theo đó, KTV thường đánh giá rủi ro tiềm tàng cao nếu sự thu thập hiểu biết về khách hàng cho thấy các điều kiện sau: - Hoạt động trong ở những ngành nghề chứa đựng nhiều rủi ro. - Hoạt động trong môi trường với mức độ phức tạp cao của các quy định có liờn quan. - Sự thay đổi về ngành nghề hoạt động kinh doanh của đơn vị. - Có sự thay đổi lớn trong cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp như tái tổ chức lại hay có các sự kiện bất thường diễn ra. - Thiếu cỏc nhõn sự chủ chốt về mặt tài chớnh. - Sự thay đổi của hệ thống công nghệ thông tin liên quan đến việc báo cáo thông tin tài chính. - Sự ỏp dụng cỏc nguyờn tắc kế toỏn mới…. Với khách hàng mới như Cụng ty TNHH A, KTV Cụng ty TNHH AASC sẽ tiến hành trao đổi với khách hàng, quan sát thực tế, báo cáo quản trị nội bộ, xem xét tài liệu thu thập các thông tin từ bên ngoài. Các tài liệu thu thập này sẽ được lập thành hồ sơ để làm tài liệu cho kiểm toán các năm sau nếu trở thành khách hàng thường niên của AASC. Các KTV thông qua các công việc trên sẽ có thể nắm bắt những thông tin khái quát nhất nhanh chóng nhất về hoạt động kinh doanh của khách hàng bao gồm quá trỡnh hỡnh thành, cơ cấu tổ chức, đặc trưng ngành nghề kinh doanh, thị trường hoạt động, khách hàng của Công ty mới này, đưa ra những nhận định định hướng thực hiện kiểm toỏn. Bảng 1.2 Khảo sát các thông tin cơ bản về Công ty TNHH A 1. Thông tin cơ bản về Công ty: - Tờn doanh nghiệp: Cụng ty TNHH A. - Hỡnh thức phỏp lý: Cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn - Ngày thành lập: 29/09/2000 - Ngành nghề kinh doanh: • Đại lý kinh doanh gas cỏc sản phẩm liờn quan đến gas • Chiết nạp khí đốt hóa lỏng (LGP) • Sản xuất,lắp rỏp, buụn bỏn bếp gas, bỡnh gas cỏc sản phẩm liờn quan đến gas • Kinh doanh khí đốt hóa lỏng (LPG) • Xõy dựng cụng trỡnh kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư • Dịch vụ cho thuê văn phũng, nhà xưởng • Dịch vụ môi giới, quản lý, định giá, quảng cáo bất động sản - Công ty đang hoạt động kinh doanh theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0102001223 (đăng ký thay đổi lần 6 ngày 20/01/2004) do Sở kế hoạch đầu Thành phố Hà Nội cấp. - Vốn điều lệ của Công ty là: 120 tỷ đồng. Trụ sở chính: Số 300 phố X - Hai Bà Trưng - Hà Nội. 2. Cơ cấu tổ chức của Công ty: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cụng ty TNHH A BAN GIÁM ĐỐC Phũng kế toỏn Phũng kế hoạch - kinh doanh Phũng kỹ thuật Dự ỏn tổ hợp cụng trỡnh khỏch sạn 5 sao Chi nhánh Hưng Yên Chi nhỏnh Hải Phũng Trạm CN Quảng Ninh Trạm CN Nam Định Trạm CN Nam Thăng Long Nhà mỏy vỏ bỡnh Trạm CN Hưng Yên Kho Hải Phũng Trạm CN Hải Phũng Phũng nhõn sự BGĐ bao gồm: 1. TGĐ: ễng Trần Hồng A 2. Phó Giám đốc: Bà Nguyễn Bích B 3. Tỡm hiểu hệ thống kế toỏn: Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Cụng ty TNHH A KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toỏn tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng, thuế Kế toỏn mua hàng - thanh toỏn Kế toỏn HTK Kế toỏn bỏn hàng - thanh toỏn Kế toỏn tổng hợp - Chế độ kế toán: Cụng ty TNHH A đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐBTC của BTC các văn bản hướng dẫn kèm theo. - Bộ máy kế toán: Được tổ chức ghọn nhẹ, logic. Đội ngũ nhân viên đều tốt nghiệp Đại học thành thạo công việc. - Hỡnh thức kế toỏn: Tại Cụng ty TNHH A, việc ghi chép sổ sách kế toán được thực hiện theo hỡnh thức chứng từ ghi sổ. - Niên độ kế toán của Cụng ty TNHH A bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc vào 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ. 4. Môi trường kinh doanh lĩnh vực hoạt động: - Mới đây, Công ty TNHH A đó tổ chức động thổ dự án xây dựng tổ hợp công trỡnh - Chế độ kế toán: Cụng ty TNHH A đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐBTC của BTC các văn bản hướng dẫn kèm theo. - Bộ máy kế toán: Được tổ chức ghọn nhẹ, logic. Đội ngũ nhân viên đều tốt nghiệp Đại học thành thạo công việc. - Hỡnh thức kế toỏn: Tại Cụng ty TNHH A, việc ghi chép sổ sách kế toán được thực hiện theo hỡnh thức chứng từ ghi sổ. - Niên độ kế toán của Cụng ty TNHH A bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc vào 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ. Crown Plaza tại Mỹ Đỡnh, Từ Liờm, Hà Nội với tổng mức đầu 65 triệu USD. Đây là một công trỡnh cú kiến trỳc hiện đại thuộc nhóm dịch vụ cao, chất lượng cao đang được thành phố Hà Nội ưu tiên khuyến khớch. Lĩnh vực kinh doanh khách sạn đang rất thuận lợi bởi các lý do sau: • Thứ nhất, tại các thành phố lớn của nước ta đang rất thiếu phũng khỏch sạn, đặc biệt là khách sạn cao cấp. • Thứ hai, thành phố Hà Nội đó kờu gọi cỏc nhà đầu trong ngoài nước đầu vào lĩnh vực này với nhiều chính sách ưu đói. • Hơn nữa, với nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn Hà Nội đặc biệt là Cụng ty TNHH A có những đối tác nước ngoài rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực vấn đầu tư, xây dựng quản lý khỏch sạn. Tuy nhiên, lĩnh vực này không phải dễ dàng thu được LN cao. Bản thân các doanh nghiệp phải đứng trước cuộc cạnh tranh cả về chất lượng giá cả của dịch vụ do mỡnh cung cấp. Đầu xây dựng khách sạn là một hoạt động kinh doanh mang tính chất lâu dài chiến lược. Nếu doanh nghiệp không xem xét nghiên cứu tỉ mỉ, cụ thể các khâu trong cả quá trỡnh đầu đặc biệt nếu thiếu kinh nghiệm quản lý thỡ doanh nghiệp khú cú thể thành cụng. - Trong lĩnh vực kinh doanh LPG (gas), Cụng ty TNHH A đó thực hiện 6 dự án đầu xây dựng nhà máy sản xuất tại các tỉnh Hưng Yên, Hải Phũng, Quảng Ninh, Nam Định, Vĩnh Phúc Hà Nội với nhón hiệu Hồng Hà. Năm 2009 nhu cầu tiêu dùng ước khoảng 1 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, nguồn gas trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 42% nhu cầu tiờu dựng, số cũn lại chủ yếu được nhập khẩu theo hỡnh thức ký hợp đồng hạn định từ 6 tháng đến 1 năm. Thị trường gas hiện nay đang cạnh tranh rất quyết liệt. Giá bán gas tại đại lý khú kiểm soỏt vỡ cú quỏ nhiều khõu trung gian, nhất là trong bối cảnh gas lậu chen chân trên thị trường. Chính phủ đó ban hành Nghị định số 107/2009/NĐ-CP quy định về tổ chức kinh doanh gas. Nghị định này lần đầu tiên đưa ra một số quy định chặt chẽ hơn như: mỗi cửa hàng bán gas chỉ được làm đại lý tối đa cho 3 hóng, đại lý phải chịu sự kiểm soát về giá, chất lượng của nhà cung cấp. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, các quy định tại Nghị định mới chỉ là bước đầu, cũn sơ sài, có những quy định khó triển khai vỡ thiếu chế tài đủ mạnh đi theo. Dẫu vậy, với hướng đi cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lượng cũng như cố gắng kiểm soát giá bán, Cụng ty TNHH A đang ngày càng khẳng định vị trí hàng đầu của nhón hiệu gas Hồng Hà trờn thị trường miền Bắc. Đánh giá rủi ro tiềm tàng: TRUNG BèNH (nguồn: Hồ sơ chung khách hàng A) Vỡ là khỏch hàng thường xuyên của Công ty nên những thông tin cơ sở về Cụng ty CP B đótrong Hồ sơ kiểm toán chung hồ sơ kiểm toán những năm trước. Tuy nhiên, KTV vẫn phải thu thập thông tin về những thay đổi của Cụng ty CP B trong năm vừa qua để hoàn thiện hồ sơ cũng như đánh giá ảnh hưởng của những sự thay đổi đó đến BCTC được kiểm toán. Bảng 1.3 Khảo sát các thông tin cơ bản về Công ty CP B 1. Thông tin cơ bản về Công ty: Tờn giao dịch: Cụng ty CP B. Loại hỡnh doanh nghiệp: Cụng ty CP. Ngày thành lập: 08/10/2001 ĐKKD: Số 0103000552 ngày 08/10/2001 cấp tại Sở kế hoạch đầu Thành phố Hà Nội. ĐKKD điều chỉnh lần 2 ngày 11/03/2005 cấp tại Sở kế hoạch đầu Thành phố Hà Nội. ĐKKD điều chỉnh lần 3: ngày 31/07/2007 cấp tại Sở kế hoạch đầu Thành phố Hà Nội. ĐKKD điều chỉnh lần 4: ngày 24/02/2009 cấp tại Sở kế hoạch đầu Thành phố Hà Nội. Thời gian hoạt động: Không xác định. Lĩnh vực kinh doanh của Cụng ty: • Xõy dựng dõn dụng, xõy dựng cụng nghiệp, xõy dựng cỏc cụng trỡnh giao thụng; • Xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật các khu đô thị khu công nghiệp; • Kinh doanh nhà bất động sản; • Kinh doanh máy móc thiết bị vật ngành xây dựng; • vấn xây dựng (không bao gồm thiết kế công trỡnh); • vấn đầu tài chính (không bao gồm vấn pháp luật); • Kinh doanh cỏc dịch vụ khỏch sạn, nhà hàng (khụng bao gồm kinh doanh quỏn bar, phũng hỏt karaoke, trường); • vấn đầu (không bao gồm vấn pháp luật), vấn quản lý dự ỏn trong lĩnh vực xõy dựng; • vấn giám sát thi công xõy dựng cụng trỡnh dõn dụng cụng nghiệp; • vấn thiết kế kiến trúc công trỡnh; • Khai thác, sản xuất, chế biến kinh doanh vật liệu xây dựng (cát, đá, sỏi, gạch, ngói, xi măng, kính, tấm lợp, nhựa đường các vật liệu xây dựng khác dùng trong xây dựng trang trí nội ngoại thất), các câu kiện bê tông đúc sẵn, kết cấu thép; • Kinh doanh xuất nhập khẩu ụ tụ cỏc loại, dõy chuyền cụng nghệ mỏy, vật liệu xõy dựng, mỏy múc thiết bị ngành xõy dựng, vận tải. • Dịch vụ vấn bất động sản; • Dịch vụ quảng cỏo bất động sản; • Dịch vụ đấu giá bất động sản; • Dịch vụ quản lý bất động sản; • Dịch vụ môi giới bất động sản; • Dịch vụ định giá bất động sản; • Kinh doanh sàn giao dịch bất động sản; [...]... sách kế toán được thực hiện theo hỡnh thức nhật ký chung Niên độ kế toán của Cụng ty CP B bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc vào 31/12 hàng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Cụng ty CP B KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toỏn thanh toỏn thuế Kế toán vật Bộ phận kế toán chi nhánh VPĐD Kế toỏn chi phớ giỏ thành Thủ quỹ Bộ phận kế toỏn BQLDA Bộ phận kế toán. .. đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức trung bỡnh rủi ro kiểm soát đối với Cụng ty TNHH A ở mức thấp hơn trung bỡnh, do đó mức rủi ro phát hiện đối với Cụng ty TNHH A dự kiến ở mức thấp Điều này đồng nghĩa với việc KTV phải lập kế hoạch thực hiện khối lượng công việc kiểm toán nhiều hơn 1.3 Đánh giá rủi ro kiểm toỏn trên số dư các khoản mục loại nghiệp vụ KTV quan tâm rất lớn đến rủi ro kiểm toán đối... mục loại nghiệp vụ bởi nó sẽ quy t định trực tiếp đến nội dung của các thủ tục kiểm toán mà các KTV sử dụng ứng với mỗi số dư tài khoản nghiệp vụ đó Khi đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện số dư tài khoản loại nghiệp vụ, KTV tiến hành xác định rủi ro của các sai phạm trọng yếu từ đó, tiến hành thiết lập các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đầy đủ thích hợp các bằng chứng kiểm toán. .. quản lý bộ máy kế toán đều gọn nhẹ, logic Những người đảm nhận các chức vụ quan trọng đều có trỡnh độ cao có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mà Công ty đang hoạt động 2 Công ty đều đang hoạt động trong các lĩnh vực có tính cạnh tranh cao KTV AASC đó đánh giá rủi ro tiềm tàng của 2 Công ty đều ở mức trung bỡnh 1.2.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát toàn bộ BCTC Mức độ kiểm soát của khách thể kiểm toán. .. tàng rủi ro kiểm soát, KTV sẽ tiến hành dự kiến rủi ro phát hiện trên toàn bộ BCTC Dự kiến rủi ro phát hiện không được KTV thể hiện cụ thể trên GLV của mỡnh mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cũng như óc xét đoán của KTV Mức rủi ro phát hiện được xác định dựa trờn mụ hỡnh rủi ro kiểm toỏn Đối với Cụng ty CP B, KTV mong muốn rủi ro kiểm toỏn ở mức thấp Kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng của Cụng ty CP... các mục tiêu kiểm toán chi tiết ứng với mỗi khoản mục loại nghiệp vụ 1.3.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên số dư các khoản mục loại nghiệp vụ Để đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện số dư tài khoản loại nghiệp vụ, KTV sẽ tập trung vào việc đánh giá các khoản mục nghiệp vụ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến các BCTC Việc xem xột khoản mục hay loại nghiệp vụ nào là trọng yếu có ảnh hưởng... tại cỏc nghiệp vụ với các bên liên quan đối với khoản mục; Sự thay đổi các chính sách kế toán liên quan tới khoản mục; Tài khoản có nhiều ước tính kế toán; Kết quả của lần kiểm toán trước… Để tiết kiệm thời gian chi phí kiểm toán, KTV không thực hiện đánh giá rủi ro tiềm tàng cho từng tài khoản mà chỉ đánh giá rủi ro cho từng nhóm khoản mục có cùng bản chất Phương pháp mà KTV Cụng ty TNHH AASC thường... trên cho kết quả đánh giá môi trường kiểm soát tốt Thứ hai, Tỡm hiểu về hệ thống kế toỏn: Hệ thống kế toỏn bao gồm hệ thống chứng từ kế toỏn, hệ thống sổ sỏch kế toỏn, hệ thống tài khoản kế toỏn hệ thống bảng tổng hợp, cân đối kế toán Trong đó, quá trỡnh lập luõn chuyển chứng từ đóng vai trũ quan trọng trong cụng tỏc KSNB của doanh nghiệp KTV cần tỡm hiểu cỏc thụng tin về Chế độ kế toán mà doanh... lực đến ngày kết thúc kỳ kế toán năm (nguồn: Hồ sơ chung khách hàng B) Bảng 1.8 Trích bảng câu hỏi đánh giá bộ máy kế toán Cụng ty CP B Cõu hỏi tỡm hiểu hệ thống KSNB 12 Cỏc chức danh trong bộ mỏy kế toỏn cú hợp lý khụng? 13 Công việc được phân công, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán có được quy định bằng văn bản không? 14 Kế toán trưởng có được đào tạo theo đúng chuyên ngành kế toán, tài chính hay... Công ty nên thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ nhằm phát hiện cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp Thụng qua bộ phận này, BGĐ HĐQT có thể kiểm soát hoạt động tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn, tăng khả năng đạt được các mục tiêu kinh doanh Mức rủi ro kiểm soát được đưa ra là thấp hơn trung bỡnh 1.2.3 Dự kiến rủi ro phỏt hiện trờn toàn bộ BCTC Sau khi đánh giá được rủi ro . THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (AASC) THỰC. 1.1. Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán Đối với CTKT, cú 2 loại rủi ro căn bản là: Rủi ro kinh doanh và rủi ro kiểm toán. Rủi ro kinh doanh là rủi

Ngày đăng: 30/10/2013, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đây là Bảng kết quả đánh giá sơ lược rủi ro kiểm toỏn của hai Cụng ty: - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
au đây là Bảng kết quả đánh giá sơ lược rủi ro kiểm toỏn của hai Cụng ty: (Trang 4)
Bảng 1.1 Bảng kết quả đánh giá sơ lược rủi ro kiểm toỏn - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.1 Bảng kết quả đánh giá sơ lược rủi ro kiểm toỏn (Trang 4)
Bảng 1.2 Khảo sát các thông tin cơ bản về Công ty TNH HA 1. Thông tin cơ bản về Công ty: - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.2 Khảo sát các thông tin cơ bản về Công ty TNH HA 1. Thông tin cơ bản về Công ty: (Trang 7)
Bảng 1.2 Khảo sát các thông tin cơ bản về Công ty TNHH A - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.2 Khảo sát các thông tin cơ bản về Công ty TNHH A (Trang 7)
Bảng 1.4 Trích bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB môi trường kiểm soát Công ty TNHH A - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.4 Trích bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB môi trường kiểm soát Công ty TNHH A (Trang 14)
Bảng 1.4 Trích bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB môi trường kiểm soát Công ty  TNHH A - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.4 Trích bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB môi trường kiểm soát Công ty TNHH A (Trang 14)
Bảng 1.6 Trích bảng câu hỏi đánh giá bộ máy kế toỏn Cụng ty TNH HA - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.6 Trích bảng câu hỏi đánh giá bộ máy kế toỏn Cụng ty TNH HA (Trang 17)
Bảng 1.7 Trớch bảng tỡm hiểu về hệ thống kế toỏn Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.7 Trớch bảng tỡm hiểu về hệ thống kế toỏn Cụng ty CP B (Trang 18)
đang áp dụng tại Công ty khách hàng, KTV đánh giá thông qua “Bảng câu hỏi đánh giá về hệ thống KSNB của khách hàng” - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
ang áp dụng tại Công ty khách hàng, KTV đánh giá thông qua “Bảng câu hỏi đánh giá về hệ thống KSNB của khách hàng” (Trang 21)
Bảng 1.9 Trích bảng câu hỏi đánh giá thủ tục kiểm soát Công ty TNH HA - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.9 Trích bảng câu hỏi đánh giá thủ tục kiểm soát Công ty TNH HA (Trang 22)
Bảng 1.9 Trích bảng câu hỏi đánh giá thủ tục kiểm soát Công ty TNHH A - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.9 Trích bảng câu hỏi đánh giá thủ tục kiểm soát Công ty TNHH A (Trang 22)
Sau khi sử dụng cỏc bảng câu hỏi đánh giá về hệ thống KSNB, KTV nhận thấy môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát khá tốt - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
au khi sử dụng cỏc bảng câu hỏi đánh giá về hệ thống KSNB, KTV nhận thấy môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát khá tốt (Trang 23)
Bảng 1.11 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản Cụng ty TNH HA - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.11 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản Cụng ty TNH HA (Trang 25)
Bảng 1.11 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản Cụng ty TNHH A - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.11 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản Cụng ty TNHH A (Trang 25)
Bảng 1.12 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh nguồn vốn Cụng ty TNH HA - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.12 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh nguồn vốn Cụng ty TNH HA (Trang 26)
(nguồn: Hồ sơ năm 2009 khách hàng A) - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
ngu ồn: Hồ sơ năm 2009 khách hàng A) (Trang 26)
Bảng 1.12 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh nguồn vốn Cụng ty TNHH A - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.12 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh nguồn vốn Cụng ty TNHH A (Trang 26)
Bảng 1.13 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh hoạt động Công ty TNH HA - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.13 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh hoạt động Công ty TNH HA (Trang 27)
Bảng 1.13 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh hoạt động Công ty TNHH A - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.13 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh hoạt động Công ty TNHH A (Trang 27)
Sau đây là bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty CP B. Vỡ Cụng ty CP B là khỏch hàng thường niên nên số dư năm trước được KTV chấp nhận, số dư cuối  năm nay do khách hàng cung cấp: - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
au đây là bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty CP B. Vỡ Cụng ty CP B là khỏch hàng thường niên nên số dư năm trước được KTV chấp nhận, số dư cuối năm nay do khách hàng cung cấp: (Trang 28)
Bảng 1.14 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.14 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản Cụng ty CP B (Trang 29)
Bảng 1.14 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.14 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản Cụng ty CP B (Trang 29)
Bảng 1.15 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh nguồn vốn Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.15 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh nguồn vốn Cụng ty CP B (Trang 30)
Bảng 1.15 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh nguồn vốn Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.15 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh nguồn vốn Cụng ty CP B (Trang 30)
Bảng 1.16 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh hoạt động Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.16 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh hoạt động Cụng ty CP B (Trang 31)
Bảng 1.16 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh hoạt động Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.16 Bảng phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh hoạt động Cụng ty CP B (Trang 31)
Bảng 1.17 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần ngân quỹ Công ty TNH HA và Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.17 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần ngân quỹ Công ty TNH HA và Cụng ty CP B (Trang 33)
Bảng 1.17 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần ngân quỹ Công ty TNHH A và  Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.17 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần ngân quỹ Công ty TNHH A và Cụng ty CP B (Trang 33)
Bảng 1.18 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần TSCĐ Công ty TNH HA và Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.18 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần TSCĐ Công ty TNH HA và Cụng ty CP B (Trang 35)
Bảng 1.18 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần TSCĐ Công ty TNHH A và  Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.18 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần TSCĐ Công ty TNHH A và Cụng ty CP B (Trang 35)
Bảng 1.19 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần kho Công ty TNH HA và Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.19 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần kho Công ty TNH HA và Cụng ty CP B (Trang 37)
Bảng 1.19 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần kho Công ty TNHH A và Cụng  ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.19 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần kho Công ty TNHH A và Cụng ty CP B (Trang 37)
Bảng 1.20 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần bán hàng Công ty TNH HA và Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.20 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần bán hàng Công ty TNH HA và Cụng ty CP B (Trang 38)
(nguồn: Hồ sơ chung khách hàng A, B) - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
ngu ồn: Hồ sơ chung khách hàng A, B) (Trang 39)
Bảng 1.21 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần mua hàng Công ty TNH HA và Cụng ty CP BCụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.21 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần mua hàng Công ty TNH HA và Cụng ty CP BCụng ty CP B (Trang 39)
(nguồn: Hồ sơ chung khách hàng A, B) - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
ngu ồn: Hồ sơ chung khách hàng A, B) (Trang 40)
Bảng 1.22 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần vay Công ty TNH HA và Cụng ty CP Bty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.22 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB phần vay Công ty TNH HA và Cụng ty CP Bty CP B (Trang 40)
Qua các bảng đánh giá, KTV nhận thấy Cụng ty TNH HA và Cụng ty CP B cú bộ mỏy kế toỏn tổ chức khỏ khoa học, hợp lý và phự hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
ua các bảng đánh giá, KTV nhận thấy Cụng ty TNH HA và Cụng ty CP B cú bộ mỏy kế toỏn tổ chức khỏ khoa học, hợp lý và phự hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị (Trang 41)
Bảng 1.23 Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư các khoản mục Công ty TNH HA - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.23 Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư các khoản mục Công ty TNH HA (Trang 41)
Bảng 1.23 Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư các khoản mục Công ty TNHH A - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.23 Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư các khoản mục Công ty TNHH A (Trang 41)
Bảng 1.24 Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư các khoản mục Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.24 Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư các khoản mục Cụng ty CP B (Trang 42)
Bảng 1.24 Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư các khoản mục Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.24 Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư các khoản mục Cụng ty CP B (Trang 42)
Bảng 1.24 Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư các khoản mục Cụng ty CP B - THỰC TIỄN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CễNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Bảng 1.24 Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư các khoản mục Cụng ty CP B (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w